Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tap huan TT 27 (Phu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.69 KB, 30 trang )

Logo
Trường

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN PHÚ

TẬP HUẤN
THƠNG TƯ 27/2020/TT-BGDĐT V/v QUY
ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
VÀ THÔNG TƯ 28/2020/TT-BGDĐT
BAN HÀNH ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TIỂU HỌC

Tân Phú, tháng 10 năm 2020
slide.tailieu.vn


1. QUAN ĐIỂM VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC

Logo
Trường

NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

- Thông tư được xây dựng trong bối cảnh toàn ngành thực
hiện CT GDPT mới (CT GDPT 2018);
- Vừa đáp ứng việc đổi mới CT, SGK vừa kế thừa tính ưu
việt của 2 thơng tư hiện hành (Thông tư 30 và Thông tư
22);
- Khắc phục hạn chế, tiêu cực trong khen thưởng HS bằng
cách cụ thể hóa các danh hiệu và hình thức khen thưởng

slide.tailieu.vn




Logo
Trường

2. HIỆU LỰC, LỘ TRÌNH

Thơng tư có hiệu lực từ 20/10/2020.
Từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1.
Từ năm học 2021-2022 đối với lớp 2.
Từ năm học 2022-2023 đối với lớp 3.
Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 4.
Từ năm học 2024-2025 đối với lớp 5.

slide.tailieu.vn


Logo
Trường

3. CẤU TRÚC

Thơng tư gồm có 04 chương gồm 17 điều:
Chương I: Quy định chung (04 điều)
Chương II: Tổ chức đánh giá (06 điều)
Chương III: Sử dụng kết quả đánh giá (03 điều)
Chương IV: Tổ chức thực hiện (04 điều)

slide.tailieu.vn



Logo
Trường

4. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phát triển năng lực HS;
- Chuyển từ giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn
sang chú trọng hình thành NL, PC người học;
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS;
- Linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học phù
hợp: học cá nhân, học nhóm, học trong lớp, học
ngồi lớp,…

slide.tailieu.vn


Logo
Trường

5. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

- Phối hợp giữa ĐGTX và ĐGĐK;
- Chuyển từ đánh giá KT, KN sang đánh giá NL người
học.
- Phối hợp linh hoạt mềm dẻo các hình thức kiểm tra
đánh giá.
- Đa dạng các hình thức đánh giá (bài làm, sản phẩm,
thuyết trình,…)
- GV, HS chủ động trong đánh giá, khuyến khích tự đánh

giá và ĐG chéo

slide.tailieu.vn


Logo
Trường

6. MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VÀ MỘT SỐ ĐIỂM
CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN THÔNG TƯ

slide.tailieu.vn


Logo
Trường

* Điều 2: Giải thích thuật ngữ
+ Đánh giá HSTH
+ Đánh giá thường xuyên
+ Đánh giá định kỳ
+ Tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục

slide.tailieu.vn


Logo
Trường

* Điều 6: Đánh giá thường xuyên

1

Đánh giá thường xuyên về nội dung học tập
các môn học, hoạt động giáo dục.

2

Đánh giá thường xuyên về sự hình thành và
phát triển phẩm chất, năng lực .

+ Giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp các phương
pháp đánh giá
+ Học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét
+ Cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên về các
nhận xét, đánh giá học sinh
slide.tailieu.vn


Logo
Trường

* Điều 7: Đánh giá định kỳ
1

Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn
học, hoạt động giáo dục.

2

Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển

phẩm chất, năng lực .

Thời điểm đánh giá:
Vào giữa HK I, cuối HK I, giữa HK II và
cuối năm học
slide.tailieu.vn


Logo
Trường

* Điều 7: Đánh giá định kỳ
1

Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn
học, hoạt động giáo dục.
- Môn học/HĐGD: Giữa HK I, cuối HK I, giữa HK II,
cuối năm học theo các mức: Hoàn thành tốt (HTT),
Hồn thành (HT) và Chưa hồn thành (CHT)
-Các mơn: Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ, Lịch sử và Địa
lý, Khoa học, Tin học và Công nghệ: Cuối HK I, cuối
năm học có bài kiểm tra định kì.
(Theo TT 22, gồm các mơn Tiếng Việt, Tốn, Khoa học,
Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc)
- Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kỳ mơn
Tiếng Việt, mơn Tốn vào giữa học kỳ I và giữa học kỳ
II .
slide.tailieu.vn



Logo
Trường

* ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CHỈ CÒN 3 MỨC ĐỘ

Điểm c khoản 1 Điều 7 Thông tư
27/2020/TT-BGDĐT

Khoản 2 Điều 10 Thông tư 30/2014/TTBGDĐT sửa đổi bổ sung bởi Thông tư
22/2016/TT-BGDĐT

Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với yêu
cầu cần đạt và các biểu hiện cụ thể
về các thành phần năng lực của
môn học, gồm các câu hỏi, bài tập
được thiết kế theo 03 mức như sau:

Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn
kiến thức, kĩ năng và định hướng
phát triển năng lực, gồm các câu
hỏi, bài tập được thiết kế theo 04
mức như sau:

Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô Mức 1: Nhận biết, nhắc lại được
tả được nội dung đã học và áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
trực tiếp để giải quyết một số tình
huống, vấn đề quen thuộc trong học
tập.
Mức 2: Hiểu kiến thức, kĩ năng đã
học, trình bày, giải thích được kiến

thức theo cách hiểu của cá nhân
slide.tailieu.vn


Logo
Trường

* ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CHỈ CÒN 3 MỨC ĐỘ

Điểm c khoản 1 Điều 7 Thông tư
27/2020/TT-BGDĐT

Khoản 2 Điều 10 Thông tư 30/2014/TTBGDĐT sửa đổi bổ sung bởi Thông tư
22/2016/TT-BGDĐT

Mức 2: Kết nối, sắp xếp được một
Mức 3: Biết vận dụng kiến thức, kĩ
số nội dung đã học để giải quyết vấn năng đã học để giải quyết những
đề có nội dung tương tự.
vấn đề quen thuộc, tương tự trong
học tập, cuộc sống
Mức 3: Vận dụng các nội dung đã
học để giải quyết một số vấn đề mới
hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý
trong học tập và cuộc sống.

Mức 4: Vận dụng các kiến thức, kĩ
năng đã học để giải quyết vấn đề
mới hoặc đưa ra những phản hồi
hợp lý trong học tập, cuộc sống một

cách linh hoạt

Quy định này là phù hợp khi tích hợp mức độ vận dụng các nội dung đã
học để giải quyết một số vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý
trong học tập và cuộc sống mà không chia ra như hiện tại, việc đánh giá
sẽ chặt chẽ và cụ thể hơn
slide.tailieu.vn


Logo
Trường

* Học sinh có thể bị điểm 0
Theo điểm d khoản 1 Điều 7 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT
quy định bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho
điểm theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân và
được trả lại cho học sinh
Tại điểm d khoản 2 Điều 10 Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT
sửa đổi bổ sung bởi Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT quy định
bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm
theo thang 10 điểm, không cho điểm 0, không cho điểm
thập phân và được trả lại cho học sinh
Được phép nhưng khơng tràn lan, vừa đảm bảo tính nhân
văn nhưng cũng phản ánh được thực trạng kết quả học tập
của HS
slide.tailieu.vn


Logo
Trường


* Học sinh có thể bị điểm 0
2

Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển
phẩm chất, năng lực .
- Giữa HK I, cuối HK I, giữa HK II, cuối năm học theo
các mức: Tốt (T), Đạt (Đ) và Cần cố gắng (CCG)
- Đánh giá từng Năng lực, phẩm chất (Phụ lục đính kèm)
+ Những Phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm
+ Những Năng lực cốt lõi:
Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp
tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực đặc thù: ngơn ngữ, tính tốn, khoa học,
công nghệ, tin học thẩm mĩ, thể chất
slide.tailieu.vn


Logo
Trường

7. SỬ DỤNG KẾT QUẢ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC

slide.tailieu.vn


Logo


7. SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
Trường

slide.tailieu.vn


Logo
Trường

I. Đánh giá kết quả giáo dục

1. Tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục (Điều 9- TT 27/2020)
a) Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối
năm học:
- Giáo viên dạy môn học căn cứ vào quá trình đánh giá
thường xuyên và các mức đạt được từ đánh giá định kỳ về môn
học, hoạt động giáo dục để tổng hợp và ghi kết quả đánh giá
giáo dục của từng học sinh vào Bảng tổng hợp kết quả đánh giá
giáo dục của lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào kết quả đánh giá thường
xuyên và các mức đạt được từ đánh giá định kỳ về từng phẩm
chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của mỗi học sinh để tổng hợp và
ghi kết quả đánh giá giáo dục của học sinh vào Bảng tổng hợp
kết quả đánh giá giáo dục của lớp.

slide.tailieu.vn


Logo
Trường


I. Đánh giá kết quả giáo dục

1. Tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục
b) Cuối năm học, căn cứ vào quá trình tổng hợp kết quả đánh
giá về học tập từng môn học, hoạt động giáo dục và từng phẩm
chất chủ yếu, năng lực cốt lõi, giáo viên chủ nhiệm thực hiện:
- Đánh giá kết quả giáo dục HS theo bốn mức (Điểm mới):
Hoàn thành xuất sắc
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
- Ghi nhận xét, kết quả tổng hợp đánh giá giáo dục và các
thành tích HS được khen thưởng trong năm học vào Học bạ

slide.tailieu.vn


Logo
Trường

I. Đánh giá kết quả giáo dục

Điều 9 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT

Điều 14 Thông tư
30/2014/TT-BGDĐT sửa
đổi bổ sung bởi Thông tư
22/2016/TT-BGDĐT


* Đánh giá kết quả giáo dục HS theo 04 mức:
- Hồn thành xuất sắc: Những học sinh có
kết quả đánh giá các mơn học, hoạt động
giáo dục đạt mức Hồn thành tốt; các phẩm
chất, năng lực đạt mức Tốt; bài kiểm tra định
kỳ cuối năm học của các môn học đạt 9 điểm
trở lên
- Hoàn thành tốt: Những học sinh chưa đạt
mức Hồn thành xuất sắc, nhưng có kết quả
đánh giá các mơn học, hoạt động giáo dục
đạt mức Hồn thành tốt; các phẩm chất,
năng lực đạt mức Tốt; bài kiểm tra định kỳ
cuối năm học các môn học đạt 7 điểm trở
lên;

* Q trình học tập từng
mơn học, hoạt động giáo
dục khác, những đặc điểm
nổi bật, sự tiến bộ, hạn chế,
mức độ hoàn thành nhiệm
vụ học tập theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng; năng khiếu,
hứng thú về từng môn học,
hoạt động giáo dục, xếp
loại từng học sinh đối với
từng môn học, hoạt động
giáo dục thuộc một trong
hai mức: Hoàn thành hoặc
Chưa hoàn thành;
slide.tailieu.vn



Logo
Trường

I. Đánh giá kết quả giáo dục

Điều 9 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT

- Hoàn thành: Những học sinh chưa đạt

mức Hoàn thành xuất sắc và Hồn thành tốt,
nhưng có kết quả đánh giá các mơn học,
hoạt động giáo dục đạt mức Hồn thành tốt
hoặc Hoàn thành; các phẩm chất, năng lực
đạt mức Tốt hoặc Đạt; bài kiểm tra định kỳ
cuối năm học các môn học đạt 5 điểm trở
lên;
- Chưa hoàn thành: Những học sinh không
thuộc các đối tượng trên;

Điều 14 Thông tư
30/2014/TT-BGDĐT sửa
đổi bổ sung bởi Thơng tư
22/2016/TT-BGDĐT
* Mức độ hình thành và
phát triển năng lực: Đạt
hoặc Chưa đạt;
* Mức độ hình thành và
phát triển phẩm chất: Đạt

hoặc Chưa đạt;

slide.tailieu.vn


Logo
Trường

II. Xét HTCT lớp học và HTCTTH
Điều 11 Thông tư
27/2020/TT-BGDĐT

Điều 14 Thông tư 30/2014/TTBGDĐT sửa đổi bổ sung bởi Thông
tư 22/2016/TT-BGDĐT

Đối với học sinh
được xác nhận
hồn thành
chương trình lớp
học

Là những học sinh được
đánh giá kết quả giáo
dục ở một trong ba mức:
- Hoàn thành xuất sắc.
- Hoàn thành tốt.
- Hoàn thành.

Phải đáp ứng các điều kiện:
- Đánh giá định kì về học tập cuối

năm học của từng môn học và hoạt
động giáo dục: Hoàn thành tốt hoặc
Hoàn thành.
- Đánh giá định kì về từng năng lực
và phẩm chất cuối năm học: Tốt hoặc
Đạt.
- Bài kiểm tra định kì cuối năm học
của các môn học đạt điểm 5 trở lên.

Đối với học sinh
chưa được xác
nhận hồn thành
chương trình lớp
học

Giáo viên lập kế hoạch, hướng dẫn, giúp đỡ; đánh giá bổ sung
để xét hồn thành chương trình lớp học.

slide.tailieu.vn


Logo
Trường

II. Xét HTCT lớp học và HTCTTH
Điều 11 Thông tư 27/2020/TTBGDĐT

Điều 14 Thông tư 30/2014/TTBGDĐT sửa đổi bổ sung bởi
Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT


Đối với học
sinh đã được
hướng dẫn,
giúp đỡ mà vẫn
chưa đủ điều
kiện hồn
thành chương
trình lớp học

Tùy theo mức độ chưa hồn
thành ở các mơn học, hoạt động
giáo dục, mức độ hình thành và
phát triển một số phẩm chất,
năng lực, giáo viên lập danh
sách báo cáo hiệu trưởng để tổ
chức kiểm tra, đánh giá và xem
xét, quyết định việc được lên lớp
hoặc chưa được lên lớp

Tùy theo mức độ chưa hồn
thành ở các mơn học, hoạt
động giáo dục, mức độ hình
thành và phát triển một số năng
lực, phẩm chất, giáo viên lập
danh sách báo cáo hiệu trưởng
xem xét, quyết định việc lên lớp
hoặc ở lại lớp

Xét hoàn thành
CTTH


HS hoàn thành CT lớp 5 được xác nhận và ghi vào Học bạ: Hồn
thành chương trình tiểu học

- Như vậy, học sinh được xác nhận hoàn thành chương trình lớp học khi
được đánh giá kết quả giáo dục ở một trong 03 mức mà không phải đáp ứng
ba điều kiện cụ thể về từng môn học và hoạt động giáo dục, năng lực và
phẩm chất và bài kiểm tra định kì như hiện tại
slide.tailieu.vn


Logo
Trường

III. Nghiệm thu, bàn giao KQGD HS

1. Hiệu trưởng thực hiện:
- Đối với HS lớp 1-4: GVCN trao đổi với GV sẽ nhận HS
vào năm học tiếp theo về những nét nổi bật hoặc hạn chế
của học sinh, bàn giao hồ sơ đánh giá HS.
- Đối với HS lớp 5: tổ chức coi, chấm bài KT có sự tham
gia của GV trường THCS trên cùng địa bàn; GVCN hoàn
thiện hồ sơ ĐGHS, bàn giao cho NT.
- Các tổ chuyên môn ra đề KTĐK cho các khối lớp.
2. Trưởng Phòng GDĐT chỉ đạo việc nghiệm thu, bàn
giao KQGD HS hoàn thành CTTH lên lớp 6

slide.tailieu.vn



Logo
Trường

IV. Khen thưởng

1. Hiệu trưởng tặng giấy khen cho HS:
a) Khen thưởng cuối năm học:
- Khen thưởng danh hiệu Học sinh Xuất sắc;
- Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiêu biểu hoàn thành tốt
trong học tập và rèn luyện.
b) Khen thưởng đột xuất: HS có thành tích đột xuất trong năm
học.
2. HS có thành tích đặc biệt được nhà trường xem xét, đề nghị
cấp trên khen thưởng.
3. CBQL và GV có thể gửi thư khen cho những HS có thành
tích, cố gắng trong quá trình học tập, rèn luyện PC, NL hoặc có
những việc làm tốt.

slide.tailieu.vn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×