Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.73 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ THPT CHUN ĐHSP HA NỘI NĂM 2009</b>
<i>Thời gian làm bài 120' (không kể thời gian phát đề)</i>
<b>Câu 1:</b>
<b>1. Thế nào là độ tan ? Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn và chất khí. Lập</b>
biểu thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa.
<b>2. Pha chế 35,8 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở 100</b>o<sub>C . Đun nóng dung dịch này cho đến</sub>
khi có 17,86 gam nước bay hơi, sau đó để nguội đến 20o<sub>C. Tính số gam tinh thể </sub>
CuSO4.5H2O kết tinh. Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 20o<sub>C và 100</sub>o<sub>C lần lượt là 20,7g và </sub>
75,4 g.
<b>Câu 2:</b>
Các công thức C2H6O, C3H8O và C3H6O2 là công thức phân tử của 5 chất hữu cơ đơn chức,
mạch hở A, B, C, D, E trong đó :
- Tác dụng với Na chỉ có A và E.
- Tác dụng với dung dịch NaOH có B, D và E.
- D tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được F mà F tác dụng với A lại tạo C.
<b>1. Xác định CTPT của A, B, C, D và E. Viết các CTCT của chúng .</b>
<b>2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.</b>
<b>Câu 3:</b>
<b>1. Dẫn hỗn hợp khí gồm C2H2, CO2 và SO2 cho qua dung dịch X chữa một chất tan </b>
thấy có Y duy nhất thốt ra. Hỏi chất tan trong dung dịch X có tính chất gì ? Dùng hai chất
có tính chất khác nhau để viết ptpư minh họa.
<b>2. Hỗn hợp Z gồm hai hiđrocacbon điều kiện thường ở thể khí và có số nguyên tử </b>
cacbon bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 3,52 gam CO2 và 1,62 gam H2O . Tìm
CTPT của hai hiđrocacbon biết trong hỗn hợp Z chúng có số mol bằng nhau.
<b>Câu 4:</b>
Dung dịch A chứa H2SO4, FeSO4 và MSO4, dung dịch B chứa NaOH 0,5M và
BaCl2.
Để trung hòa 200ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 40ml dung dịch B.
Mặt khác khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch B thì thu được
dung dịch C và 21,07g kết tủa D gồm một muối và hai hiđroxit. Để trung hòa dung dịch C
cần 40ml dung dịch HCl 0,25M . Cho biết trong dung dịch C vẫn còn BaCl2 dư.
<b>1. Xác định kim loại M biết rằng nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của </b>
Na.
<b>2. Tính CM của từng chất trong dung dịch A.</b>
<b>Câu 5:</b>
Chất hữu cơ X có cơng thức RCOOH và Y có cơng thức R'(OH)2 trong đó R và R' là các
gốc hiđrocacbon mạch hở. Hỗn hợp A vừa trộn gồm X và Y, chia A thành hai phần bằng
nhau, mỗi phần chứa tổng số mol hai chất là 0,05 mol.
Phần 1: Cho tác dụng với Na dư được 0,08 gam khí.
Phần 2: Đốt cháy hồn tồn được 3,136 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước .
<b>1. Tìm CTPT của X, Y.</b>
<b>2. Viết CTCT của X và Y, gọi tên chúng.</b>
<b>Lời giải: (Tự giải, nếu chưa chuẩn mong các bạn thơng cảm)</b>
<b>Có thể trao đổi qua trang : </b>
Câu 1
1. Lý thuyết:
- Công thức liên quan: Gọi độ tan là S
S
C% .100%
S 100
2. Ở 100o<sub>C:</sub>
Với 175,4 gam dd CuSO4 hòa tan được 75,4 gam CuSO4
Với 35,8 gam dd CuSO4 hòa tan được x gam CuSO4
75, 4.35,8
x 15, 4(g)
175, 4
Gọi nCuSO4.5H2O kết tinh là a
Ở 20o<sub>C:</sub>
Với 120,7gam dd CuSO4 hòa tan được 20,7gam CuSO4
Với (35,8 – 17,86 – 250a) gam dd CuSO4 hòa tan được (15,4 – 160a) gam CuSO4
Ta có:
20,7(35,8 – 17,86 – 250a) = 120,7(15,4 – 160a)
Giải ra ta được : a = 0,105 . 250 = 26,25 (g)
Câu 2:
A: CH3CH2OH
B: HCOOCH2CH3
C: CH3OCH2CH3
D: CH3COOCH3
E: CH3CH2COOH
Phương trình khó: F: là CH3OH
CH3CH2OH + CH3OH 2 o4
H SO đặc
140 C
<sub> CH3OCH2CH3</sub>
Câu 3:
1. Dung dịch X là Br2 (hoặc thuốc tím) và một dung dịch kiềm
2. Kết quả là: C4H8 và C4H10
Câu 4: Ptpư:
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O (1)
0,01 0,02 0,01
FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 (2)
x 2x x x
MSO4 + 2NaOH M(OH)2 + Na2SO4 (3)
y 2y y y
4Fe(OH)2 + 2H2O + O 2 4Fe(OH)3 (4)
x x
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl (5)
(0,01 + x + y) (0,01 + x + y)
D: M(OH)2; Fe(OH)3; BaSO4
C: NaOH; BaCl2; NaCl
NaOH + HCl NaCl + H2O (6)
n<sub>NaOHban đầu = 0,15</sub>
n<sub>NaOH(2)(3) = 0,15 – 0,01 - 0,02 = 0,12 (mol)</sub>
x + y = 0,06
Khối lượng trung bình của: M(OH)2; Fe(OH)3 là:
<sub>2</sub> <sub>3</sub>
M OH ; Fe OH 4,76
M 79,33
0,06
Ta có: 23 < M < 45,33
<b>Vậy kim loại phù hợp là Mg</b>
Câu 5:
Cho phần 1 tác dụng với Na ta tính được rượu có số mol là: 0,03 mol. Axit là 0,02 mol
Phần 2:
Gọi công thức của axit là CxHyO2 và của rượu là CaHbO2
CxHyO2 + O2 xCO2 + y/2H2O
0,02 0,02x 0,02x
CaHbO2 + O2 aCO2 + b/2H2O
0,03 0,03a 0,03b/2
Ta có:
0,02x + 0,03a = 0,14 hay 2x + 3a = 14 (1)
0,01y + 0,15b = 0,15 hay y + 1,5b = 15 (2)
Vô định (1) ta được 2 cập nghiệm là: a = 2 và x = 4 hoặc a = 4; x = 1
Vô định (2) ta được 2 cập nghiệm là: b = 2 và y = 12 hoặc b = 6; y = 6
Ghép lại ta được cặp nghiệm phù hợp là:
<b>Rượu là : C2H6O2 CTCT CH2(OH) - CH2(OH) etylenglycol</b>