Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

LOÉT dạ dày – tá TRÀNG (điều DƯỠNG nội KHOA SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 30 trang )

LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG


MỤC TIÊU
Trình bày nguyên nhân gây loét dạ dày-tá tràng
Trình bày triệu chứng lâm sàng của loét dạ dày-tá tràng
Trình bày cận lâm sàng chẩn đốn nhiễm H.pylori
Trình bày các biến chứng của loét dạ dày-tá tràng


ĐẠI CƯƠNG

LOÉT LÀ SỰ DƯ THỪA HCL Ở DẠ DÀY


TỈ LỆ LOÉT DD - TT


●●●●

DỊCH TỄ
~ 4,5 triệu người Mỹ bị LDDTT mỗi năm
Tỉ lệ mới bị LTT ↓ trong 3-4 thập niên qua
Tỉ lệ LDD có biến chứng khơng đổi
Tỉ lệ LDD khơng có biến chứng ↓
Tỉ lệ bệnh trước đây ♂ >> ♀, hiện: ♂ # ♀
Tỉ lệ bệnh suốt đời ♂ 11-14%, ♀ 8-11%
Nhiễm H pylori (+), tỉ lệ bệnh suốt đời 20%
Tỉ lệ nhiễm H.p ngày càng tăng theo tuổi





NGUYÊN NHÂN


HELICOBACTER PYLORI
NN CỦA 75-85% loét dạ dày và 90% loét tá tràng

Xoắn khuẩn gram âm hiếu khí, sống chủ yếu trong lớp
chất nhầy của dạ dày


KHÁNG VIÊM NON STEROID
NSAID phá vỡ hàng rào thấm của niêm mạc
- 30% người dùng NSAIDs có tác dụng phụ
- Những yếu tố đi kèm làm tăng nguy cơ
• tuổi cao • nữ
• liều cao • phối hợp nhiều NSAIDs
• sử dụng NSAID lâu dài
• phối hợp corticosteroid, thuốc kháng đơng
• bệnh nặng xảy ra đồng thời
• tiền sử bị bệnh loét dạ dày-tá tràng





KHÁNG VIÊM NON STEROID



BƯỚU TIẾT GASTRIN
HỘI CHỨNG ZOLLINGER – ELLISON
Loét dạ dày-tá tràng (nhiều ổ)
• Tiết a-xít dạ dày lượng lớn
• Bướu tế bào sản xuất gastrin
- ở tụy chiếm tỉ lệ ~ 50%
- ở tá tràng ~ 20%
- nơi khác: dạ dày, gan, buồng trứng
hạch bạch huyết quanh tụy
mạc treo ruột non


YẾU TỐ KHÁC
GEN
HÚT THUỐC LÁ
UỐNG RƯỢU
SANG CHẤN TÂM LÝ
CHẾ ĐỘ ĂN


TIỀN SỬ
Loét dạ dày-tá tràng
Nhiễm H. pylori
Uống NSAIDs
Hút thuốc


TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
Đau thượng vị
Khó tiêu

Ợ nóng
Khó chịu vùng ngực
Triệu chứng của biến chứng
KHƠNG CĨ TRIỆU CHỨNG  LT CÂM


TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
Đau thượng vị: thường gặp nhất
Triệu chứng thực thể nghèo nàn
Dấu hiệu của biến chứng (±)
Nhịp nhanh; huyết áp kẹp, hạ
Gõ vang; vùng đục trước gan (–), 
Bụng cứng gỗ, rất đau
Bụng lõm lịng thuyền; dấu óc ách


CHẨN ĐỐN PHÂN BiỆT
Chứng khó tiêu khơng lt
Bệnh Crohn
Hội chứng vành cấp
Viêm đường mật
Viêm túi mật
Sỏi mật
Viêm thực quản
Viêm dạ dày cấp
Viêm dạ dày mạn


CẬN LÂM SÀNG
X QUANG DẠ DÀY TÁ TRÀNG



CẬN LÂM SÀNG
NỘI SOI DẠ DÀY – TÁ TRÀNG:
Phương pháp trực tiếp, chính xác nhất
Cho phép sinh thiết tổn thương


NỘI SOI CHẨN ĐỐN HP
BẤM MẨU MƠ:
Thử nghiệm urease nhanh
Khảo sát mô học
Nuôi cấy
PCR: Định týp H pylori


CÁC XN KHÁC CHẨN ĐỐN HP
Huyết thanh chẩn đốn H. pylori
Tìm kháng nguyên trong phân
Thở Urea


BiẾN CHỨNG
Ung thư dạ dày: #2% trong 3 năm đầu
Xuất huyết tiêu hóa: 5-20%
Thủng: thường gặp
Hẹp mơn vị: < 5%


XuẤT HUYẾT TIÊU HÓA

Các nguyên nhân XHTH trên thường gặp
Loét dạ dày, Loét tá tràng
Vỡ tĩnh mạch thực quản giãn
Hội chứng Mallory - Weiss
Viêm chợt dạ dày xuất huyết
Viêm dạ dày xuất huyết


MỨC ĐỘ XuẤT HUYẾT


×