Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ñeà cöông oân taäp sinh 8 hoïc kì ii a phaàn traéc nghieäm i hoaøn thieän caùc baûng sau baûng 1 caùc cô quan baøi tieát caùc cô quan baøi tieát chính saûn phaåm baøi tieát phoåi da thaän baûng 2 quaù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.76 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH 8</b>


<b>HỌC KÌ II</b>



<b>A. Phần trắc nghiệm:</b>
<b>I. Hồn thiện các bảng sau:</b>


<b>Bảng 1: Các cơ quan bài tiết:</b>
<b>Các cơ quan bài tiết</b>


<b>chính</b>


<b>Sản phẩm bài tiết</b>
<b>Phổi</b>


<b>Da</b>
<b>Thận</b>


<b>Bảng 2: Q trình tạo thành nước tiểu của thận:</b>
<b>Các giai đoạn chủ yếu</b>


<b>trong quá trình tạo</b>
<b>thành nước tiểu</b>


<b>Bộ phận thực hiện</b> <b>Kết quả</b> <b>Thành phần các chất</b>


<b>Lọc</b> <b>Cầu thận</b>


<b>Hấp thụ lại</b> <b>Ống thận</b>


<b>Bảng 3: Cấu tạo và chức năng của da</b>
<b>Các bộ phận của</b>



<b>da</b>


<b>Các thành phần cấu tạo chủ yếu</b> <b>Chức năng của từng thành phần</b>
<b>Lớp biểu bì</b>


<b>Lớp bì</b>
<b>Lớp mỡ dưới da</b>


<b>Bảng 4: Cấu tạo và chức năng của các bộ phận hệ thần kinh.</b>
<b>Các bộ phận của</b>


<b>heä thần kinh</b>


<b>Não</b> <b>Tiểu não</b> <b>Tủy sống</b>


<b>Trụ não</b> <b>Não trung gian</b> <b>Đại não</b>
<b>Cấu tạo</b>


<b>Bộ</b>
<b>phận</b>
<b>trung</b>
<b>ương</b>


<b>Chất</b>
<b>xám</b>
<b>Chất</b>
<b>trắng</b>
<b>Bộ phận ngoại</b>



<b>biên</b>
<b>Chức</b>


<b>năng</b>


<b>Bảng 5: Hệ thần kinh sinh dưỡng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bộ phận</b>
<b>trung ương</b>


<b>Bộ phận ngoại</b>
<b>biên</b>
<b>Hệ thần kinh vận động</b>


<b>Hệ thần</b>
<b>kinh sinh</b>


<b>dưỡng</b>


<b>Giao cảm</b>
<b>Đối giao cảm</b>


<b>Bảng 6: Các cơ quan phân tích quan trọng:</b>


<b>Thành phần cấu tạo</b> <b>Chức năng</b>


<b>Bộ phận thụ</b>
<b>cảm</b>


<b>Đường dẫn truyền</b> <b>Bộ phận phân tích</b>


<b>trung ương</b>
<b>Thị giác</b>


<b>Thính giaùc</b>


<b>Bảng 7: Chức năng các thành phần cấu tạo của mắt và tai:</b>


<b>Thành phần cấu tạo</b> <b>Chức năng</b>


<b>Mắt</b>


<b>Tai</b>


<b>Bảng 8: Các tuyến nội tiết:</b>


<b>Tuyến nội tiết</b> <b>Hoocmôn</b> <b>Tác dụng</b>


<b>Tuyến</b>
<b>Yên</b>


<b>Thùy Trước</b>
<b>Thùy sau</b>
<b>Tuyến giáp</b>


<b>Tuyến tụy</b>
<b>Tuyến</b>


<b>trên thận</b>


<b>Vỏ tuyến</b>


<b>Tủy tuyến</b>
<b>Tuyến</b>


<b>sinh dục</b>


<b>Nữ</b>
<b>Nam</b>
<b>Thể vàng</b>
<b>Nhau thai</b>


<b>Bảng 9: So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK</b>


<b>PXCĐK</b> <b>PXKĐK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. </b> <b>b. </b>


<b>3. </b> <b>c. </b>


<b>4. </b> <b>d. </b>


<b>5. </b> <b>e. </b>


<b>6. </b> <b>f. </b>


<b>7. </b> <b>g. </b>


<b>Baûng 10: Các dấu hiệu xuất hiện của tuổi dậy thì:</b>


<b>Dấu hiệu dậy thì của nam</b> <b>Dấu hiệu dậy thì của nữ</b>



<b>II. Bài tập điền từ:</b>


<b>Bài 1:</b> Tai được chia ra: tai ngoài, tai giữa và tai trong.


- Tai ngoài gồm: ………..(1) ……….. có nhiệm vụ hứng sóng âm, ………(2)……….
hướng sóng âm. Tai ngồi được giới hạn với tai giữa bởi: ………(3)


……….


- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có ………..(4) ……….. bao gồm xương búa, xương
đe và xương bàn đạp khớp với nhau ………..(5)………. gắn vào màng nhĩ, xương
bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong.


<b>Bài 2:</b>Da có cấu tạo gồm 3 lớp: ……… có tầng sừng và tầng tế bào sống;


……… có các bộ phận giúp da thực hiện chức năng cảm giác, bài tiết, điều hoà thân nhiệt;
trong cùng là ……….. chứa mỡ dự trữ, bảo vệ các nội quan và có vai trị


………..


<b>Bài 3:</b> Sự tạo thành nước tiểu xảy ra ở các ... của thận. Đầu tiên là quá
trình lọc máu ở ... để tạo thành ... ở nang cầu thận. Tiếp đó là q
trình bài tiết tiếp vào máu ... và hấp thụ lại...
và có hại ở ống thận, tạo ra ... và ... nồng độ các chất
trong máu.


<b>Bài 4:</b> Bề mặt của đại não được phủ một lớp ……… làm thành vỏ não. Bề mặt đại não có nhiều
nếp gấp đó là các ………. Và ……… làm tăng diện tích của bề mặt vỏ não.


Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thuỳ.


Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ ….. và thuỳ ………


Rãnh thái dương ngăn cách thuỳ trán và thuỳ đỉnh với ……….


<b>III. Chọn câu đúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. khoai tây, thịt bò, đậu tương, rau cần.
b. Gạo tẻ, gạo neap, đậu xanh, chuối cơm.
c. Cà chua, ngơ tươi, gạo tẻ, chuối tây chín.


2. Enzim amilaza trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện của môi trường:
a. Nhiệt độ: 370<sub>C; pH: axit.</sub>


b. Nhiệt độ: 370<sub>C; pH: bazơ .</sub>


c. Nhiệt độ: 1000<sub>C; pH: axit</sub>


d. Nhiệt độ: 1000<sub>C; pH: bazơ </sub>


1.Vitamin và muối khoáng cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.
2.Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương.


3.Phối hợp tốt các loại thức ăn có thể đảm bảo nhu cầu Vitamin cho cơ thể.


4.Hệ bài tiết nước tiểu bao gồm: Thận, phổi và da giúp cơ thể bài tiết nước tiểu, khí Cacbonic và mồ
hơi.


5.Các sản phẩm bài tiết được sinh ra do hoạt động trao đổi chất ở tế bào, cùng 1 số chất được đưa vào
cơ thể quá liều lượng.



6.Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:Ống thận,nang cầu thận và cầu thận.


7.Nước tiểu đầu có thành phần gần giống như máu chỉ khác là không có protein và các tế bào máu.
8.Nước tiểu chính thức có thành phần gần giống như máu chỉ khác là khơng có protein và các tế bào
máu.


9.Nước tiểu được thải ra ngồi là nhờ hoạt động của cơ bóng đái, cơ vòng ống đái và cơ bụng.


10.Nguyên nhân tạo sỏi thận là do các muối có trong nước tiểu bị kết tinh khi gặp nồng độ cao và pH
thích hợp.


11. Ăn q nhiều Gluxit và Lipit có thể dẫn đến bệnh béo phì.
12. Ăn thức ăn càng có nhiều vitamin và muối khoáng càng tốt.


13. Ở những nước phát triển tỉ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng thường chiếm tỉ lệ cao; ngược lại, ở những
nước đang phát triển tỉ lệ trẻ em béo phì lại chiếm tỉ lệ lớn trong xã hội.


14.Cơ thể người và động vật không thể tự tổng hợp được Vitamin mà phải lấy từ thức ăn.


15. Để xây dựng một khẩu phần ăn hợp lí cần căn cứ vào: Nhu cầu dinh dưỡng của từng cơ thể và giá trị
dinh dưỡng của từng loại thức ăn.


1. Căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện:
a.Tuỷ sống c.Vỏ đại não.


b.Trụ não d.Cả a và b.
2. Vai trò của tiểu naõo:


a.Điều khiển hoạt động của các nội quan.
b.Điều khiển các PXCĐK.



c.Điều khiển, điều hoà thân nhiệt.


d.Điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan.
3.Vùng vị giác nằm ở:


a.Thuỳ chẩm. c.Thuỳ trán.
b.Thuỳ thái dương d.Thuỳ đỉnh.
4. Cầu mắt gồm 3 lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b.Màng cứng, màng mạch, màng lưới. d.Tất cả đều sai.
5. Hooc môn của tuyến yên có tác dụng:


a.Điều hồ đường huyết, điều hồ muối Natri, Kali trong máu và thay đổi các đặc tính sinh
dục nam.


b.Điều hồ lượng đường trong máu ln ổn định.


c.Điều hồ chuyển hố vật chất và năng lượng trong cơ thể.
d.Kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác.


6.Tinh hồn có chức năng:
a.Sản sinh tinh trùng.


b.Nơi chứa và ni dưỡng tinh trùng.
c.Nơi nước tiểu và tinh dịch đi qua.


d.Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và hoàn thiện cấu tạo.
7. Buồng trứng có chức năng:



a.Sản sinh trứng c.Cả a và b.
b.Tiết hooc môn sinh dục nữ (Ơstrôgen). d.Cả a,b,c đều sai.


8.AIDS có phương thức lây truyền:


a.Qua đường máu c.Qua nhau thai.
b.Qua quan hệ tình dục khơng an tồn d.Cả 3 con đường trên.


<b>1. Phân hệ thần kinh giao cảm có tác dụng:</b>


a. tăng lực và nhịp cơ của tim, tăng nhu động ruột.
b. Giảm lực và nhịp cơ của tim, giảm nhu động ruột.
c. Dãn mạch máu da, giảm tiết nước bọt.


d. Tăng lực và nhịp cơ của tim, dãn đồng tử.


<b>2. Phân hệ đối giao cảm có cấu tạo:</b>


a. Chuỗi hạch nằm gần cột sống.
b. Hạch nằm gần cơ quan phụ trách.
c. Nơron trước hạch có sợi trục dài.
d. Cả b,c đúng.


<b>3. Những tuyến nào sau đây thuộc tuyến nội tiết:</b>


a. Tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến yên .
b. Tuyến sinh dục, thể vàng, tuyến phó giáp.
c. Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận (phó) giáp.
d. Cả b,c đúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. <b>Insulin</b>, Adrenalin, Tiroxin. b. Insulin, Noadrenalin, Oxotozin.
c. Glucagon, Insulin. d. Cả a,b,c đều đúng.


<b>B. Câu hỏi tự luận:</b>


Câu 1: TRình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam, nữ?


Câu 2:Để có thể tránh mang thai ngồi ý muốn hoặc tránh khơng phải nạo phá thai ở tuổi vị thành niên
cần chú ý những gì?


Câu 3: Các tuyến nội tiết trong cơ thể đã điều hòa và phối hợp hoạt động với nhau như thế nào? Lấy ví
dụ minh họa?


Câu 4: So sánh tuyến nội tiết và ngoại tiết?


Câu 5: Cần quan tâm những vấn đề gì khi vệ sinh hệ thần kinh?


</div>

<!--links-->

×