Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiet 1415 Uylitxo tro ve trich Odixe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.23 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuaàn 5


Tiết :14-15 Đọc văn :


Ngày soạn:22-9 -2008 ( Trích sử thi Ơ-đi-xe - Hô-me-rơ )
<b> I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:</b>


1.Kiến thức -Vẻ đẹp nhân văn của con người Hy Lạp .
2. Kĩ năng :- Biết phân tích diễn biễn tâm lý nhân vật qua
các đối thoại để thấy được khát vọng hạnh phúc , vẻ đẹp
trí tuệ và tâm hồn của họ.


3. Thái độ :- Nhận thức được tình cảm gia đình cao đẹp, là
động lực giúp con người vượt qua khó khăn.


<b> II.Chuẩn bị:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh Hô-me-rơ )
2. Chuẩn bị của học sinh:


-Học sinh đọc bài, soạn bài, hai bức ảnh, tranh phóng to từ (Sách giáo
khoa)


<b> III. Hoạt động d ạ y h ọ c: </b>


1 . Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng
phục .


2. Ki ể m tra bài c ũ : (5 phút) Nội dung tư tưởng và nét đặc sắc về nghệ thuật của


truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy?


3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)


Từ các nền văn minh cổ đại thế giới (Hi Lạp, Ai Cập, Aán Độ, Trung Hoa ) ; Một
trong những thành tựu chói chang của văn học Hi Lạp cổ đại là hai bản sử thi anh
hùng ca I-li-át và Ơ-đi-xê của Hơ-me-rơ – Nhà thơ mù, cha đẻ của thi ca Hi Lạp cổ
đại. Đoạn trích học rút từ khúc ca XXIII của sử thi Ô-đi-xê.


-Tiến trình bài dạy:
Thời


gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


20’ <b>Hoạt động 1:</b><sub>Giáo viên hướng dẫn </sub>
học sinh tìm hiểu tác
giả, tác phẩm, đoạn
trích :


Giáo viên gọi học
sinh đọc phần Tiểu
dẫn và tóm tắt nội
dung.


<b> Hoạt động 1:</b>


Học sinh tìm hiểu tác
giả, tác phẩm, đoạn


trích


Học sinh đọc phần
Tiểu dẫn và tóm tắt
nội dung.


<b> A.Tìm hiểu chung :</b>


I.Tác giả(sách giáo khoa)
II.Tác phẩm:


1.Tóm tắt tác phẩm
(sách giáo khoa)


2.Chủ đề (sách giáo khoa)
<b> III.Đoạn trích :</b>


1.Vị trí : Gần cuối tác
phẩm.


2. Bố cục : 2 phần :
-Từ đầu… kém gan dạ:
Cảnh nhủ mẫu báo tin
Uy-lit-xơ trở về.


-Phần còn lại: Cảnh
Uy-lit-xơ và Pê-nê-lốp gặp nhau.
Giáo án văn 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

20’


.


20’


<b>Hoạt động 2:</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc và tìm
hiểu văn bản :Phân vai
đọc : thể hiện tâm
trạng nhân vật.


-Những nhân vật chính
của văn bản?


Đặt câu hỏi cho học
sinh thảo luận , đại
diện nhóm trình bày:
Hồn cảnh của nhân
vật Uy-lit-xơ?


Phân tích diễn biến
tâm trạng của
Uy-lit-xơ ( khi Pê-nê-lốp
chưa nhận ra và khi
nhận ra)? Chú ý cách
đối thoại của Uy-lit-xơ
và phép lặp định ngữ


để thấy được hiệu quả
nghệ thuật của nó?
Đoạn cuối đã sử dụng
nghệ thuật gì đểù thể
hiện tâm trạng gì của
Uy-lit-xơ?


-Từ đó nhận xét vẻ
đẹp của nhân vật
Uy-lit-xơ?


Hoàn cảnh của nhân
vật Pê-nê-lốp?


Phân tích diễn biến
tâm trạng của
Pê-nê-lốp để thấy được vẻ
đẹp của nhân vật?
( khi nhũ mẫu báo tin ,
khi đối diện với
Uy-lit-xơ). Chu ý đối thoại


<b>Hoạt động 2:</b>


Học sinh đọc và tìm
hiểu văn bản:


Phân vai đọc : thể hiện
tâm trạng nhân vật.



Nhoùm 1,2:


(Vẻ đẹp nhân văn của
con người Hy Lạp).
Nhóm 2,3:


a.Hồn cảnh


- Hai mươi năm đợi
chồng cho dù 108 vị
cầu hôn…


-Tưởng chàng
Uy-lit-xơ khơng cịn hay đã ở
lại nơi đất khách quê
người .


b.Dieãn biến tâm


3.Đại ý : Cuộc gặp mặt
chính thức giữa Uy-lit-xơ và
Pê-nê-lốp .


<b>B.Đọc – hiểu văn bản :</b>
I.Đọc và giải nghĩa những
từ ngữ khó:


Giọng đọc thể hiện tâm
trạng của các nhân vật.
II.Tìm hiểu văn bản:


<b> 1.Nhân vật Uy-lit- xơ :</b>
<b> a.Hoàn cảnh:</b>


-20 năm rời xa quê hương,
gia đình .


-Thiết tha đồn tụ gia đình.
b.Diễn biến tâm trạng:
Vẻ đẹp phẩm chất, trí tuệ :
-Khi Pê-nê-lốp chưa nhận ra
+ Kiềm chế cảm xúc , bình
tĩnh, nhẫn nại trước sự lạnh
lùng của Pê-nê-lốp ( dẫn
chứng)â.


+ Cảm thơng thái độ của
vợ, tự tin, trách móc (dẫn
chứng).


+ Mưu trí gợi cách giải
quyết sự việc ( dẫn chứng).
-Khi Pê-nê-lốp nhận ra:
Chứa chan đón nhận giây
phút sum họp ( dẫn chứng).
* Uy-lit-xơ bản lĩnh, tài trí,
tình u sắt son. Do đó
Uy-lit-xơ vượt qua mọi thử thách
để đón nhận hạnh phúc gia
đình (vẻ đẹp nhân văn của
con người Hy Lạp).



2.Nhân vật Pê-nê-lốp<b> : </b>
<b> - Tâm trạng của Pê - nê - </b>
<b>lốp trước sự kiện “Uy - lít </b>
<b>-xơ trở về ”</b>


<b>a. Trước sự tác động của </b>
<b>nhũ mẫu Ơ - ri - clê</b>


<i><b>a.1</b></i> Nghe nhũ mẫu thông báo,
Pê - nê -lốp không tin, bởi hai
lẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của Pê-nê-lốp và phép
lặp định ngữ . Nhận
xét hình ảnh sử dụng ở
cuối đoạn? Hình ảnh
đó thể hiện tam trạng
gì của Pê-nê-lốp?
Từ đó nhận xét về vẻ
đẹp của nhân vật
Pê-nê-lốp?


Những nét đặc sắc về
nghệ thuật đã được sử
dụng để miêu tả diễn
biến tâm trạng nhân
vật? ( Nêu dẫn chứng
và nhấn mạnh lại hiệu
quả nghệ thuật ).



Vẻ đẹp của nhân vật?


trạng: Vẻ đẹp tâm hồn,
trí tuệ:


-Khi nhũ mẫu báo tin:
Nghi ngờ (dẫn chứng)ø,
vì:


+Không tin Uy-lit-xơ
giết chết 108 tên cầu
hôn.


+ Hai mươi năm
-không hi vọng
Uy-lit-xơ trở về.


Phân vân khi nhũ
mẫu đưa bằng chứng
thuyết phục (dẫn
chứng).


Lúng túng khơng biết
cách xử lí (dẫn chứng).
-Khi đối diện với
Uy-lit-xơ:


+Tính tốn, suy nghĩ,
bàng hồng, xúc động,


u thương, thận trọng,
lý trí, (dẫn chứng).
+Vẫn ơn hịa khi
chồng trách móc (dẫn
chứng).


+Khéo léo, thông
minh khi đề xuất cách
giải quyết để thử thách
tìm ra sự thật


( chiếc giường bí mật).
<b>* Pê-nê-lốp –người </b>
phụ nữ thủy chung,
kiên trinh, trí tuệ (vẻ
đẹp nhân văn).


hơn


+ Uy - lít - xơ đi biền biệt
hai mươi năm, hết hi vọng trở
về


<i><b>a.2.</b></i>Nhũ mẫu đưa ra chứng cớ
giàu sức thuyết phục: vết sẹo
ở chân Uy - lít - xơ…


<i><b>a.3.</b></i> Lịng nàng bắt đầu có sự
phân vân, nàng trấn an nhũ
mẫu và cũng tự trấn an mình



<i><b>a.4.</b></i>Đối mặt với Uy - lít - xơ :
“nàng vẫn ngồi lặng thinh trên
ghế hồi lâu” mà trong lòng
sửng sốt…


→Trước những lời tác động
của nhũ mẫu, đặc biệt là giây
phút gặp mặt Uy lít xơ, Pê
-nê -lốp bàng hoàng, xúc động
nhưng vẫn cố dằn lịng, nén
tình cảm của mình, bởi nội
tâm nàng đang có mối xung
đột ghê gớm – xung đột giữa
cái nghi ngờ và cái điều muốn
tin là sự thực


<b>b. Trước sự tác động của Tê </b>
<b>-lê - mác</b>


Những lời trách của Tê - lê -
mác đã tác động mạnh tới Pê
-nê -lốp. Nàng bối rối, phân
vân cao độ, nhưng vẫn thận
trọng, giải thích cho con một
cách khơn khéo…


a”Cánh cửa lịng” nàng Pê -nê
-lốp thật sự “ kiên cố”. Sự tác
động của nhũ mẫu Ơ -ri -clê


và Tê lê mác làm cho tâm
trạng của nàng không tránh
khỏi bối rối, giờ phút gặp lại
Uy -lít-xơ nàng khơng tránh
khỏi xúc động dữ dội nhưng
nàng đã không để cho trái tim
yếu mềm → tâm trạng của
một người phụ nữ từng trải,
khôn ngoan, giàu bản lĩnh.
* Thủ pháp lặp đi lặp lại
những định ngữ có tác dụng
khắc hoạ rõ tính cách nhân vật
<b>3. Cuộc đấu trí giữa Uy -lít </b>
<b>-xơ và Pê -nê -lốp</b>


*Uy -lít -xơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5’


8’


Đặc sắc về nghệ
thuật?


<b>Hoạt động 3:</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh tổng kết


<b>Hoạt động 3:</b>



Học sinh đọc phần ghi
nhớ (sách giáo khoa)
và ghi vào vở


thái độ trầm tĩnh, tự tin
- Trách móc…nhờ kê
giường…→muốn thử thách
lịng chung thuỷ của vợ


-”giật mình”,…giải được mật
mã mà Pê -nê -lốp đưa ra
*Pê -nê -lốp


- Không lay chuyển, thận
trọng suy xét


- Bác bỏ lời trách…, nhắc
đến chiếc giường đặc biệt…→
nhạy cảm, thông minh…
- “bủn rủn cả chân tay”,chạy
ngay ơm chồng…


aTrong cuộc đấu trí giữa <i><b>Uy </b></i>
<i><b>-lít -xơ</b></i> và <i><b>Pê -nê -lốp</b></i> khơng ai
là người chiến bại. <i><b>Pê - nê - </b></i>
<i><b>lốp</b></i> dùng sự khôn khéo, thông
minh để xác minh sự thật. <i><b>Uy </b></i>
<i><b>- lít -xơ</b></i> cũng bằng trí tuệ nhạy
bén, hiểu và đáp ứng điều thử


thách Đây là sự gặp gỡ của hai
trí tuệ, hai tâm hồn…


<b> 4.Nét đặc sắc về nghệ </b>
<b>thuật:</b>


Đậm phong cách sử thi Hi
Lạp:


-So sánh có đi dài( so sánh
mở rộng) (dẫn chứng: đoạn
cuối văn bản-phân tích).
-Kết hợp phép lặp định ngữ
đểû khẳng định phẩm chất
nhân vật (thận trọng …).
-Cách kể chuyện chậm rải,
trang trọng kiểu trì hỗn sử
thi: được tạo qua các đối
thoại trực tiếp nhưng mục
đích hướng qua đối tượng
khác (dẫn chứng -phân tích).
<b>C.Tổng kết </b>


1. Đoạn trích thể hiện khá tập
trung chủ đề của sử thi “Ô -đi
-xê”: - ngợi ca trí tuệ thơng
minh, sự khơn ngoan tỉnh táo,
ngợi ca những tình cảm đẹp
đẽ, thiêng liêng, cao q của
con người….



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5’


<b>Hoạt động 4:</b>
Giáo viên gọi học
sinh làm bài tập.


Hoạt động 4:


Học sinh làm bài tập.


nghệ thuật sử thi: - xây dựng
những tình huống đầy kịch
tính, mơ tả tâm lí qua ngơn
ngữ, chân dung, hành động…
<b> II.Luyện tập:</b>


Bài tập 2


( Trang 60- sách giáo khoa)
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (5 phút)


- Ra bài tập về nhà: Câu hỏi kiểm tra: Phân tích diễn biến tâm trạng của Uy-lit-xơ
và Pê-nê-lốp để thấy được vẻ đẹp tâm hồøn, trí tuệ, phẩm chất của người HyLạp?
-Chuẩn bị bài: -Soạn bài: Ra-ma buộc tội


<b>IV. Ruùt kinh nghiệm, bổ sung : </b>


( Ngun nhân xảy ra chiến tranh giữa Hi Lạp và thành T’roa )



Thần thoại Hi Lạp kể rắng : Đám cưới của nữ thần Têtixơ với Pêlê được tổ
chức trọng thể trên thiên đình. Chư thần đều được mời đến dự tiệc. Riêng nữ thần
Iritx – nữ thần Bất hòa là không được mời. Tức giận, nữ thần bèn quyết gieo rắc sự
bất hòa. Nữ thần lấy một quả táo vàng khắc lên đó một dịng chữ : “Tặng người
đàn bà đẹp nhất” rồi ném vào bàn tiệc. Ba vị nữ thần là Hêra ( vợ của thần Zớt),
Atêna ( nữ thần trí tuệ) và Aphơrơđit ( nữ thần sắc đẹp) giành nhau quả táo vì
muốn mình được thừa nhận là người đẹp nhất. Thượng thần Zớt phải đứng ra phân
xử. Nhưng vì có vợ mình là Hêra trong số ba người đang tranh giành danh hiệu đó,
để tỏ ra khách quan, thần Zớt quyết định ba vị nữ thần hãy xuống trần, tìm đến
chàng Paritx con trai vua Priam, bấy giờ đang chăn bò ở chân núi Iđa, là chàng trai
châu Á đẹp nhất, nhờ chàng phân xử. Ba vị thần đều làm theo sự phán xét. Vị nào
cũng mang theo quà cáp tặng phẩm và hứa hẹn đền ơn hậu hĩ nếu Paritx chọn
mình. Aphơrơđit ( nữ thần sắc đẹp) hứa giúp Paritx quyến rũ được nàng Hêlen,
người phụ nữ đẹp nhất của Hi Lạp. Paritx đã trao quả táo vàng cho vị nữ thần nầy.
Từ đó hai nữ thần Hêra và Atêna đem lịng ốn giận Paritx, oán giận lây cả thành
T’roa nên họ đứng về phía quân Hi Lạp chống lại thành T’roa.


<i>2. Tóm tắt "Ơđixê"</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nơdica cứu giúp, và nhà vua Anxinôôx tiếp đãi ân cần cấp cho thuyền nhẹ bay như
cánh chim để chàng về quê hương. Trong bữa tiệc tiễn đưa, nghe nghệ nhân hát ca
ngợi về chiến công con ngựa gỗ thành Tơroa, Uylitxơ xúc động rơi lệ. Nhà vua gạn hỏi
mới biết tên tuổi thật của chàng. Nhà vua ngỏ ý muốn chàng thuật lại hành trình từ khi
rời khỏi Tơroa. Nghe chàng kể những gian truân, nguy hiểm đã qua, nhà vua và triều
thần vô cùng cảm động.


Uylitxơ đến Itacơ quê hương sau 20 năm trời chinh chiến. Chàng giả dạng người
hành khất đến gặp người chăn lợn cũ Ơmê, sau đó chàng bí mật gặp lại con trai
Têlêmac. Hai cha con bàn mưu giết bọn cầu hơn. Sau 10 năm trì hỗn, cuồi cùng
Pênêlốp, vợ chàng phải ra điều kiện, ai bắn trúng một phát xuyên qua 12 vòng trong


của 12 cái rìu thì nàng sẽ lấy người đó. Uylitxơ vào cung điện của vợ mình trong vai
hành khất. Nhũ mẫu Ơriclê theo phong tục đã rửa chân cho chàng, phát hiện ra Uylitxơ
qua vết sẹo bị lợn lòi húc ở chân. Chàng đã ra hiệu cho Ơriclê giữ bí mật. Cuộc tỉ thí
bắt đầu.108 vị cầu hơn đều thất bại, chỉ có người hành khất đã bắn xuyên 12 chiếc rìu.
Hai cha con Uylitxơ đã trừng trị bọn cầu hôn và lũ người nhà phản bội. Nhưng


Pênêlốp vẫn không chịu nhận chàng. Chỉ đến lúc Uylitxơ chỉ ra cái dấu riêng của chiếc
chân giường là một cái gốc cây, Pênêlốp mới chịu nhận ra chồng nàng. Cuộc dàn xếp
với thân nhân bọn cầu hôn bị giết diễn ra những ngày sau đó.


<b>1</b> <b>Tham kh¶o</b>


<i>Ơ-đi-xê</i> là thiên sử thi kể lại cuộc hành trình về q hơng Itac của ngời anh
hùng Uy-lit-xơ (cịn có tên gọi là Ơ-đi-xê-t) sau khi ngời Hy Lạp chiến thắng thành
Tơ-roa. Qua câu chuyện lênh đênh, lu lạc trong mời năm đằng đẵng của Uy-lit-xơ,
Hô-me-rơ muốn ca ngợi ý chí, nghị lực cùng những chiến cơng của trí tuệ con ng ời trớc
những gian lao, nguy hiểm trên đại dơng mênh mông hoặc những miền đất lạ đầy bí
hiểm. Đồng thời, nhà thơ cũng biểu dơng những tình cảm đẹp đẽ vừa mới nảy sinh: tình
quê hơng, xứ sở, tình gia đình, tình yêu, tình vợ chồng chung thuỷ, tình khách với chủ,
tình chủ với tớ… xem đó là sự thiêng liêng cao quý mà con ngời, bớc vào một trang
mới của lịch sử, cần bảo vệ, trân trọng và phát huy nó.


Hơ-me-rơ đã xây dựng Uy-lit-xơ thành nhân vật kết tinh đợc những phẩm chất
cao đẹp nhất mà ngời Hy Lạp đang khát khao vơn tới.


<b>NguyÔn Hoàng Tuyên,</b>


(<i>T liệu văn học 10</i>- NXB Giáo dục, 2001)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×