Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

bản chất sự sống bản chất sự sống sửaxóa điểm chimbien ney92 sửaxóa 1 những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là a c h o b c h o p c c h o n d c h o n s p 2 những nguyên tố ph

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.18 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BẢN CHẤT SỰ SỐNG </b>



1. Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là


A. C, H, O. B. C, H, O, P.
C. C, H, O, N. D. C, H, O, N, S, P.
2. Những nguyên tố phổ biến chiếm khoảng 96% trong cơ thể sống là


A. C, H, O. B. C, H, O, N.
C. Ca, Fe, Mg. D. S, P, Na, K.


3. Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là


A. axit nuclêic và Cacbonhyđrat. B. axit nuclêic và Prôtêin.
C. prôtêin và Lipit. D. prôtêin và Cacbonhyđrat.
4. Theo quan điểm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là


A. axit nuclêic và prôtêin. B. ADN và ARN.
C. ARN và prôtêin. D. ADN và prôtêin
5. Hợp chất hữu cơ được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là
A. ADN, ARN, enzim, hcmơn. B. gluxít, Prơtein và Lipít.
C. ADN, ARN, Gluxít, Prơtein và Lipít. D. prơtein và Axít nuclêic.
6. Đặc điểm nổi bật của đại phân tử prơtêin và axit nuclêic là


A. kích thước lớn. B. khối lượng lớn. C. đa dạng và đặc
thù. D. có cấu trúc đa phân.


7. Trong cơ thể sống Axít nuclêic đóng vai trị quan trọng trong
A. sự sinh sản. B. di truyền.


C. xúc tác và điều hoà. D. sự sinh sản và di truyền.


8. Ở cơ thể sống prơtêin đóng vai trị quan trọng trong


A. sự sinh sản. B. di truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

9. Điều KHƠNG đúng khi nói về prơtêin và axit nuclêic là


A. là vật chất chủ yếu của sự sống. B. đại phân tử hữu cơ.
C. hợp chất không chứa cacbon. D. đa phân tử.


10. Giới vô cơ và giới hữu cơ hoàn toàn thống nhất với nhau ở cấp độ
A. phân tử. B. nguyên tử.


C. hoàn toàn khác biệt ở mọi cấp độ. D. tế bào, mô.
11. Vật chất vô cơ khác vật chất hữu cơ thể hiện từ cấp độ:


A. Phân tử B. Tế bào C. Cá thể D. Quần thể
12. Dấu hiệu cơ bản của sự sống nào sau đây theo quan niệm hiện đại


A. hô hấp. B. sinh sản. C. cử động. D. hệ thống mở.
13. Mỗi tổ chức sống là một "hệ mở" vì


A. có sự tích lũy ngày càng nhiều các hợp chất phức tạp.
B. có sự tích lũy ngày càng nhiều chất hữu cơ.


C. có sự tích lũy ngày càng nhiều chất vô cơ.


D. thường xuyên có sự trao đổi chất và năng lượng với mơi trường.
14. Vật thể sống có đặc điểm nào sau đây ?


A. Có khả năng tự đổi mới. B. Tự sao chép, tự điều chỉnh.


C. Tích luỹ thơng tin và di truyền. D. Tất cả các đặc điểm trên.
15. Trong các dấu hiệu của sự sống dấu hiệu nào KHƠNG thể có ở vật thể vơ cơ?
A. Vận động và cảm ứng.


B. Trao đổi chất theo phương thức đồng hoá và dị hoá.
C. Sinh sản.


D. câu B, C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. đồng hoá và dị hoá. B. cảm ứng và sinh sản.
C. vận động và dinh dưỡng. D. sinh sản và phát triển.
17. Khả năng tự điều chỉnh của cơ thể sống thể hiện là


A. giữ ổn định thành phần và tính chất.


B. tự động duy trì, giữ vững sự ổn định thành phần và tính chất.
C. vận động để thích ứng với môi trường.


D. luôn tăng cường hoạt động trao đổi chất với mơi trường bên ngồi.


18. Vai trị điều chỉnh các q trình sinh lí, sinh hố của các vật thể sống do vật chất nào sau đây
thực hiện ?


A. các phân tử prôtêin. B. các chất hữu cơ.
C. gen trên ADN. D. các chất sống.


19. Khả năng tự động duy trì, giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất của tổ chức sống là
nhờ


A. quá trình trao đổi chất.


B. q trình tích lũy thơng tin di truyền.


C. khả năng tự điều chỉnh.
D. quá trình sao mã của ADN.


20. Bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng giống chúng, di truyền các đặc điểm
của chúng cho thế hệ sau là


A. sự hình thành các côaxecva. B. sự xuất hiện các enzim.
C. sự xuất hiện cơ chế tự sao chép. D. sự hình thành màng.
21. Phát biểu nào dưới đây là KHƠNG đúng ?


A. Quá trình sao chép của ADN là cơ sở phân tử của sự di truyền và sinh sản, đảm bảo sự
sống sinh sơi nảy nở và duy trì liên tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới
thường xuyên tự đổi mới thành phần tổ chức.


D. ADN chỉ có khả năng tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc ADN ln duy trì được
tính đặc trưng, ổn định và bền vững qua các thế hệ.


22. Sự phát sinh sự sống trên Quả đất lần lượt trải qua các giai đoạn là
A. tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học.


B. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học.
C. tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học.


D. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học.


23. Trong các giai đoạn tiến hóa của Trái đất, thì giai đoạn có thời gian kéo dài nhất là


A. tiến hố hóa học. B. tiến hố lí học.


C. tiến hóa tiền sinh học. D. tiến hóa sinh học.
24. Bầu khí quyển nguyên thủy của Trái đất chứa hỗn hợp các hợp chất


A. CH4, hơi nước. B. hydrô.
C. CH4, NH3, C2N2, CO, hơi nước. D. ơxy.
25. Khí quyển ngun thủy chưa có các hợp chất


A. NH3. B. C2N2. C. N2, O2. D. CH4, H2O


26. Giai đoạn tiến hóa hóa học từ các chất vơ cơ đã hình thành các chất hữu cơ đơn giản rồi phức
tạp là nhờ


A. sự xuất hiện cơ chế tự sao chép.
B. tác động của các enzim và nhiệt độ.


C. tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên.
D. các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm.
27. Tiến hố hố học là q trình tiến hoá của


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

28. Hợp chất hữu cơ chỉ có 3 nguyên tố C, H, O là


A. cacbua hiđrô. B. saccarit.
C. axit amin. D. axit nuclêic.


29. Các hợp chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trên trái đất lần lượt theo sơ đồ nào sau đây ?
A. CH → CHON → CHO. B. CH → CHO → CHON.


C. CHON → CHO →CH. D. CHON → CH → CHO.



30. Chất hữu cơ nào sau đây được hình thành đầu tiên trong quá trình phát sinh sự sống trên trái
đất ?


A. Prôtêin và axit nuclêic. B. Saccarit và lipit.
C. Prôtêin, saccarit và lipit. D. Cacbua hiđrô.


31. Hệ tương tác nào dưới đây giữa các đại phân tử cho phép phát triển thành cơ thể sinh vật có
khả năng tự nhân đơi, tự đổi mới ?


A. Prôtêin- cacbohydrat. B. Prôtêin - lipit.
C. Prơtêin – axít nuclêic. D. Prôtêin – prôtêin.
32. Kết quả quan trọng nhất của tiến hoá hoá học là


A. sự tạo ra các hợp chất vô cơ phức tạp.
B. sự tạo ra các hợp chất saccarit.


C. sự tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ.
D. sự tích luỹ các nguồn năng lượng tự nhiên.


33. Qua chọn lọc tự nhiên, hệ đại phân tử nào tiếp tục phát triển thành sinh vật ?
A. Prôtêin – lipit. B. Prôtêin – saccarit.


B. Prôtêin – axit nuclêic. C. Axit nuclêic – lipit.
34. Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống trên trái đất là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. sự tương tác giữa các điều kiện tự nhiên.


D. sự cung cấp nguồn năng lượng tự nhiên cho sự sống.



35. Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là q trình tiến hố của các hợp chất của
cacbon, dẫn tới sự hình thành hệ tương tác giữa các đại phân tử


A. prôtêin - axit nucleic. B. prôtêin - lipit.
C. prôtêin – gluxit. D. prôtêin – axit amin.


36. Để tạo thành những mạch pôlypeptit, các nhà khoa học đã đem một số hỗn hợp axit amin đun
nóng ở nhiệt độ


A. 120o – 150oC. B. 150o – 180oC.
C. 180o – 210oC. D. 210o – 240oC.


37. Sự hình thành các hợp chất hữu cơ trong giai đoạn tiến hoá hoá học tuân theo qui luật
A. hoá học. B. vật lý học.


C. sinh học. D. vật lý và hoá học.
38. Ngày nay sự sống không xuất hiện theo con đường hố học nữa vì


A. thiếu điều kiện lịch sử, chất hữu cơ tổng hợp ngoài cơ thể sống bị vi khuẩn phân huỷ.
B. các loài sinh vật đã rất đa dạng phong phú.


C. các chất hữu cơ được tổng hợp theo phương thức sinh học.
D. q trình tiến hố của sinh giới theo hướng ngày càng phức tạp.


39. Ngày nay chất sống có tiếp tục hình thành từ chất vơ cơ theo phương thức hóa học khơng ? Vì
sao ?


A. khơng, vì thiếu tia tử ngoại.


B. khơng, vì chất hữu cơ tổng hợp ngoài cơ thể sống sẽ bị vi khuẩn phân hủy.



C. có, vì các chất vơ cơ như CO2, H2O, CH4 vẫn chiếm 1 số lượng lớn trong tự nhiên.
D. có, vì cơng trình thực nghiệm của S. Miller đã chứng minh được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. chất hữu cơ tổng hợp được ngoài cơ thể sống sẽ bị vi khuẩn phân hủy.
C. thiếu điều kiện lịch sử cần thiết.


D. cả 3 câu A, B và C.


41. Giai đoạn tiến hóa hóa học có sự kiện nổi bậc


A. tạo thành chất hữu cơ protêin, axit nuclêic.
B. tạo thành màng bao bọc.


C. tạo thành côaxecva.
D. cả 3 câu A, B và C.


42. Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây ?
A. tiến hoá hoá học. B. tiến hố tiền sinh học.


C. q trình tạo cơ thể sống đầu tiên. D. tiến hố sinh học.


43. Trong phịng thí nghiệm người ta đã chứng minh hỗn hợp 2 dung dịch keo khác nhau sẽ tạo ra
hiện tượng đông tụ tạo thành những giọt rất nhỏ gọi là


A. huyền phù. B. nhũ tương.
C. côaxecva. D. cả A, B, C đều sai.


44. Cho tia lửa điện cao thế phóng qua 1 hỗn hợp hơi nước, cacbonic, mêtan, amôniac người ta đã
thu được 1 số loại



A. axit amin. B. axit nuclêic.
C. prôtein. D. glucô.


45. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu giai đoạn tiến hoá sinh học là
A. xuất hiện qui luật chọn lọc tự nhiên.
B. xuất hiện các sinh vật đơn giản đầu tiên.
C. sinh vật chuyển từ môi trường nước lên cạn.
D. xuất hiện Coaxecva.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. xuất hiện hệ tương tác giữa prôtêin và axit nuclêic trong cơaxecva.
B. có sự hình thành lớp màng kép lipơprơtêin phía ngồi cơaxecva.
C. có sự hình thành các cơaxecva dưới biển.


D. có sự hình thành hệ enzym trong cơaxecva.
47. Hạt coaxeva là


A. hỗn hợp hai dung dịch keo hữu cơ khác nhau đông tụ lại tạo thành những hạt rất nhỏ.
B. các hơp chất có ba nguyên tố C, H, O như lipit tạo nên.


C. các enzim kết hợp với các ion kim loại và liên kết với polipeptit tạo nên.


D. các hợp chất hữu cơ cao phân tử hòa tan trong nước dưới dạng những dung dịch keo.
48. Ở các côaxecva đã xuất hiện các dấu hiệu sơ khai của


A. cảm ứng và di truyền.
B. sinh sản và tích luỹ thơng tin.
C. vận động và điều hoà.


D. trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản.



49. Những đặc tính nào dưới đây KHƠNG phải của các cơaxecva ?
A. Có thể hấp thụ các chất hữu cơ trong dung dịch.
B. Có thể lớn dần, làm biến đổi cấu trúc nội tại.


C. Dưới tác dụng cơ giới, có thể phân chia thành những giọt nhỏ mới.
D. Là dạng sống đầu tiên có cấu tạo tế bào.


50. Cấu trúc và thể thức phát triển của côaxecva ngày càng được hoàn thiện dưới tác dụng của
A. nguồn năng lượng mặt trời.


B. chọn lọc tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

51. Trong giai đoạn tiến hố tiền sinh học có đặc điểm
A. từ các nuclêôtit  các axit nuclêic.
B. từ các axit amin  prôtêin.


C. từ C, H  C, H, O  C, H, O, N.


D. xuất hiện cơaxecva, hình thành cơ chế sinh sản, di truyền.


52. Trong giai đoạn tiến hố tiền sinh học có các giai đoạn theo các trình tự sau: 1-Sự hình thành
lớp màng; 2-Sự tạo thành coaxecva; 3-Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép; 4-Sự xuất hiện các enzim.
A. 3  2  1  4. B. 2  1  3  4. C. 1  2  3 
4. D. 2  1  4  3.


53. Trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học, sự hình thành cấu trúc màng từ các prơtêin và lipit có
vai trị


A. phân biệt côaxecva với môi trường xung quanh.



B. thông qua màng, côaxecva thực hiện trao đổi chất với môi trường xung quanh.
C. làm cho quá trình tổng hợp và phân giải chất hữu cơ diễn ra nhanh hơn.
D. cả A và B đúng.


54. Trong giai đoạn tiến hố tiền sinh học, lớp màng hình thành bao lấy coaxecva, cấu tạo bởi các
phân tử


A. prôtêin. B. prôtêin và axit nuclêic.
C. prôtêin và lipit. D. prôtêin và gluxit.


55. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ được thúc đẩy nhanh chóng là
A. sự hình thành lớp màng. B. sự xuất hiện các enzim.
C. sự xuất hiện cơ chế tự sao chép. D. sự hình thành các axit amin.
56. Điểm nổi bậc trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học là


A. sự xuất hiện cơ chế tự sao chép.
B. sự hình thành các cơaxecva.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

D. sự xuất hiện enzim trong cấu trúc các cơaxecva.


57. Sự kiện nào dưới đây KHƠNG phải là sự kiện nổi bậc trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học ?
A. sự xuất hiện của enzim.


B. sự hình thành các hợp chất hữu cơ phức tạp prơtêin và axít nuclêic.
C. sự tạo thành của cơaxecva.


D. sự hình thành màng, cơ chế tự sao chép.


58. Mầm mống của sự trao đổi chất xuất hiện trong giai đoạn



A. tiến hoá lí học. B. tiến hố tiền sinh học.
C. tiến hoá hoá học. D. tiến hoá sinh học.
59. Giai đoạn tiến hoá hoá học và giai đoạn tiến hoá tiền sinh học kéo dài


A. 1,8 tỷ năm. B. 1,9 tỷ năm.
C. 2 tỷ năm. D. 2,1 tỷ năm.


60. Lịch sử phát triển của sinh vật gắn với lịch sử phát triển của
A. sự tiến hóa hóa học. B. sự tiến hóa sinh học.
C. hợp chất hữu cơ. D. vỏ Trái đất.


61. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện ở giai đoạn nào sau đây trong quá trình hình thành và phát triển
sự sống trên trái đất ?


A. tiến hoá hoá học.
B. tiến hoá tiền sinh học.


C. tiến hoá hố học và tiến hóa tiền sinh học.
D. tiến hoá sinh học.


62. Quá trình chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi
A. sự sống xuất hiện trên quả đất.
B. sinh vật xuất hiện trên quả đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

D. xuất hiện các điều kiện bất lợi cho sự sống sinh vật.
63. Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống


A. sinh vật được đưa tới hành tinh khác dưới dạng hạt sống.
B. sinh vật được sinh ra ngẫu nhiên từ các hợp chất vô cơ.



C. sinh vật được tạo ra từ các hợp chất vô cơ bằng con đường hoá học.
D. sinh vật được sinh ra nhờ sự tương tác giữa các hợp chất vô cơ và hữu cơ.


64. Hoạt động trao đổi chất của các côaxecva với môi trường được tăng cường mạnh mẽ bắt đầu
từ hiện tượng nào sau đây ?


A. Hình thành màng bán thấm. B. Tích luỹ thông tin di truyền.
C. Xuất hiện cơ chế tự sao chép. D. Xuất hiện các enzim.


65. Sự hình thành màng bán thấm ngăn cách côaxecva với môi trường xảy ra ở giai đoạn
A. tiến hoá hoá học. B. tiến hố lí học.


C. tiến hố lí – hoá học. D. tiến hoá tiền sinh học.


66. Hoạt động nào sau đây được xem cơ bản nhất để các côaxecva tiếp tục duy trì là một hệ thống
mở, biến đổi và hồn thiện ?


A. trao đổi chất.
B. sinh sản và di truyền.


C. phân giải chất có trong thành phần của cơaxecva.
D. cảm ứng và vận động.


67. Trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học nhân tố nào đã giúp cho các cơaxecva ngày càng tiến
hố và hồn thiện hơn ?


A. Nguồn năng lượng tự nhiên.
B. Tác động của chọn lọc tự nhiên.



C. Sự tổng hợp các chất hữu cơ mới.
D. Tác động của các yếu tố phóng xạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. sự tạo thành các côaxecva.
B. sự tạo thành dạng sinh vật đầu tiên.


C. sinh vật đơn bào xuất hiện ở nước.
D. sinh vật bắt đầu phát triển ở cạn.


69. Khả năng tự bảo vệ của cơaxecva trở nên hồn thiện hơn trước tác động của mơi trường nhờ


A. sự cảm ứng với mơi trường.
B. tác động của chọn lọc tự nhiên.
C. khả năng tự đổi mới thành phần.
D. sự xuất hiện lớp màng bán thấm.


70. Sự kiện nổi bật cuối cùng trong q trình tiến hố của các cơaxecva trong giai đoạn tiến hố
tiền sinh học là


A. xuất hiện cơ chế tự sao chép.
B. hình thành màng bảo vệ.


C. sự tăng cường các hoạt động trao đổi chất.
D. sự xuất hiện các enzim.


71. Quá trình phát triển từ những sinh vật đầu tiên trên Trái đất tạo ra sinh giới ngày nay được gọi
là giai đoạn tiến hoá nào sau đây ?


A. Tiến hoá hoá học. B. Tiến hoá tiền sinh học.


C. Tiến hoá sinh học. D. Câu B, C.


72. Trái đất đã phải trải qua giai đoạn tiến hoá nào sau đây để biến đổi từ những chất vô cơ
nguyên thuỷ tạo ra những sinh vật đầu tiên ?


A. tiến hoá hoá học. B. tiến hoá tiền sinh học.
C. tiến hoá sinh học. D. câu A, B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C. Tiến hóa hóa học. D. Câu A, B.
74. Theo quan niệm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là


A. axit nuclêic và lipit. B. saccarit và phôtpholipit.
C. prôtêin và axit nuclêic. D. prôtêin và lipit.


75. Quá trình tiến hố dẫn tới hình thành các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Quả đất khơng có sự
tham gia của những nguồn năng lượng


A. hoạt động núi lửa, bức xạ mặt trời.
B. phóng điện trong khí quyển, tia tử ngoại.
C. tia tử ngoại, hoạt động núi lửa.
D. tia tử ngoại và năng lượng sinh học.


76. Trong quá trình phát sinh sự sống, bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng
giống chúng, di truyền đặc điểm cho thế hệ sau là sự


A. hình thành các đại phân tử. B. xuất hiện các enzim.


C. xuất hiện cơ chế tự sao chép. D. hình thành lớp màng.
77. Trong tiến hố tiền sinh học, những mầm sống đầu tiên xuất hiện ở



A. trong ao, hồ nước ngọt.
B. trong nước đại dương nguyên thuỷ.


</div>

<!--links-->

×