Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

SEMINAR (DINH DƯỠNG TIẾT CHẾ) dinh dưỡng cho người bệnh loét dạ dày tá tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 15 trang )

Dinh dưỡng cho người bệnh
loét dạ dày tá tràng


Nội dung






Khái niệm lét dạ dày, cơ chế sinh bệnh, nguyên nhân
Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
Các hình thức điều trị
Dinh dưỡng cho người loét dạ dày tá tràng


I/ BỆNH HỌC


Viêm loét dạ dày - tá tràng, là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người lớn chiếm

tỷ lệ cao hơn trẻ em, là tình trạng tổn thương tại chỗ niêm mạc dạ dày tá tràng mà
cơ chế chủ yếu là tăng toan, tức tăng tiết acid dạ dày. Đồng thời cũng chính acid
này làm cho vết thương khó lành và ngày càng loét sâu.


Cơ chế sinh bệnh
Bệnh viêm loét dạ dày được hình thành khi các yếu tố tấn công (HCl, pepsin, HP, thuốc) lấn át
các yếu tố bảo vệ (HCO3, chất nhầy, tế bào biểu mơ bề mặt) dạ dày, đó là khi niêm mạc dạ dày
bắt đầu bị “ăn mòn” – chính là khởi đầu của bệnh viêm loét dạ dày. Các tổn thương sẽ tiến triển


từ viêm nông, viêm trợt rồi đến viêm loét. Nặng hơn nữa là thủng tại vị trí viêm loét. Các triệu
chứng đau của bệnh nhân cũng vì thế mà ngày càng nghiêm trọng.


Nguyên nhân
Nhiễm Helicobacter Pylori (70%)

Thuốc kháng viêm non-steroid (NSAID,25%)

Yếu tố tiết thực: no đói khơng đều, ăn tối no q, ăn nhanh hoặc vừa ăn

Hội chứng Zollinger Ellison các yếu tố nguy cơ: Sự tăng tiết acid dạ dày

vừa xem tivi, uống quá nhiều nước

và sự trống dạ dày sớm sau ăn, thuốc lá, rượu, café

Yếu tố tâm lí: căng thẳng kéo dài

Yếu tố di truyền


Triệu chứng


Đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua, nóng rát, đau từng cơn lúc đói hoặc vào ban đêm. Bệnh nhân có
thể buồn nơn, đầy bụng, chậm tiêu . Ăn vào đỡ đau.




Nếu uống thuốc chữa dạ dày thì giảm đau rõ rệt. Nếu người bệnh đi đại tiện phân đen như bã
cà phê, có mùi khắm thì có thể đã bị  chảy máu dạ dày.



Mất ngủ hoặc giấc ngủ bị gián đoạn, hay chập chờn về đêm.



Khoảng 20% bệnh nhân bị loét dạ dày - tá tràng
nhưng khơng hề có triệu chứng,
mà người bệnh vào viện vì các biến chứng
như: xuất huyết đường tiêu hóa,
thủng dạ dày hoặc hẹp mơn vị,
hoặc nội soi kiểm tra phát hiện ra bệnh.


Các hình thức điều trị


Dùng thuốc: Giảm yếu tố gây viêm loét dạ dày tá tràng, giảm tăng tiết acid dạ dày, bảo vệ niêm
mạc dạ dày tá tràng và diệt trừ vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP)





Chế độ ăn uống
Chế độ hoạt động
Tinh thần



Dinh dưỡng
cho người loét dạ dày tá tràng
NHỮNG THỨC ĂN NÊN DÙNG
1.Sữa, trứng có tác dụng đệm trung hồ acid trong dạ dày:
Sữa bò, sữa hộp, bơ, pho mát.
2.Thực phẩm giàu đạm (thịt, cá nạc nên chế biến luộc, hấp,
om thì dễ hấp thu).
3.Rau củ dùng rau non luộc hoặc nấu dạng súp, các loại rau
củ phải ăn chín.
4.Thực phẩm ít mùi vị như tinh bột (cơm nát, cơm nếp nát,
bánh mỳ, các loại khoai củ, cháo).
5.Dầu ăn sống có tác dụng làm giảm bài tiết dịch vị (với số
lượng ít).


NHỮNG THỨC ĂN KHÔNG NÊN DÙNG
1.Những thức ăn nhiều mùi vị, chất thơm như thịt quay, rán, nướng, thịt
ướp muối, cá ướp muối và những thức ăn xào rán nhiều dầu mỡ.
2.Các loại thịt nguội chế biến sẵn: Dăm bông, lạp xưởng, xúc xích và các
loại nước sốt, nước thịt cá đậm đặc.
3.Sữa chua (không nên dùng quá nhiều hoặc dùng lúc đói)
4.Những thức ăn cứng, dai gây cọ sát niêm mạc dạ dày như: Thịt nhiều
gân, sụn, rau có nhiều xơ già, quả sống...
5.Gia vị: giấm tỏi, tiêu ớt, dưa cà, hành muối.
6.Quả chua, đu đủ chín, chuối tiêu, táo.
7.Chè, cà phê đặc, bỏ hẳn rượu, thuốc lá.



Dinh dưỡng
cho người loét dạ dày tá tràng




Chế độ hoạt động



Đi bộ mỗi ngày 30 phút, mỗi tuần 5 lần có thể giúp tăng cường nhu động, kích thích tiêu hóa
Có cuộc sống lành mạnh và ý thức giữ gìn sức khỏe tốt


THANK YOU


Tài liệu tham khảo







/> />l
/> /> /> />%C3%A1_tr%C3%A0ng




×