Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

On ly thuyet vo o cap toc 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.38 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

1


<b>Phần 1 Cấu tạo nguyên tử </b>



<b>I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ </b>


Thành phần Loại hạt Điện tích Khối lượng


Culông Quy ước kg ĐVC


Vỏ Electron( e) -1,6.10-19 1- 9,1095.10-31 0.000555


Hạt nhân


Proton ( p ) +1,6.10-19 1+ 1,6726.10-27 ≈ 1


Nơtron ( n ) 0 0 1,6750.10-27 ≈ 1


Vỏ nguyên tử gồm các electron (-)
Nguyên tử gồm proton (+)
Hạt nhân nguyên tử


Nơtron


<b>II. KÍCH THƯỚC - KHỐI LUỢNG </b>
<b>1. Kích thước</b>:


Nếu coi ngun tử có dạng hình cầu có đường kính khoảng 10 –10m = 1


0



A (angxtrom) thì:
- Đường kính hạt nhân khoảng 10-4


0


A


- Đường kính của electrơn và prơtơn lại cịn nhỏ hơn nhiều, khoảng 10-7


0


A
- Nguyên tử hi đro có bán kính nhỏ nhất khoảng


0


0,53A


 Đường kính nguyên tử gấp 10.000 đường kính hạt nhân. Nguyên tử có cấu tạo rỗng (giữa electrơn
và hạt nhân nguyên tử là chân không)


<b> 2. Khối lượng nguyên tử</b> :


<b>a) Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:</b>


<b> </b>Chính là khối lượng thực của nguyên tử :


Khối lượng tuyệt đối =

m + <sub>p</sub>

m + <sub>e</sub>

m (gam hay kg)<sub>n</sub>



Ví dụ : Khối lượng tuyệt đối của 12<sub>6</sub>C = 6 .1,67 .10-27 + 6 . 1,67.10-27 + 6.9,1.10-31 = 1,92.10-28 kg


<b>b) Khối lượng nguyên tử tương đối</b> (Nguyên tử khối)
Chính là khối lượng của hạt nhân :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

2


Ví dụ : Nguyên tử khối của C = 6.1 + 6.1 + 6.0,00055 = 12,0033 đ.v.c
1u = 1


12. Khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon
12


6C = 1,6. 10


-27


kg


<b>III. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ</b>


<b>1. Điện tích hạt nhân ( Z )</b>:


- Điện tích của hạt nhân do prôtôn quyết định: Z = P


- Nguyên tử trung hịa về điện : số đơn vị điện tích hạt nhân = Z = P = E


Ví dụ : 16<sub>8</sub>O thì có điện tích hạt nhân ngun tử = 8+ và có 8 electrơn và có 8 prơtơn



<b>2. Số khối hạt nhân ( A ) : </b>


Chính là khối lượng hạt nhân tương đối hay nguyên tử khối
Nguyên tử khối =

m + <sub>p</sub>

m + <sub>e</sub>

m<sub>n</sub> (u – đơn vị cacbon)
Mà m << <sub>e</sub> m<sub>p</sub> , mn nên:


Nguyên tử khối = khối lượng hạt nhân tương đối =

m + <sub>p</sub>

m = P.1 + N.1<sub>n</sub> (u)
A = P + N = nguyên tử khối (NTK)


Ví dụ 1: Ngun tử Al có 13 e , 14 n . Tìm AAl = ?<b> </b>


AAl = 13 . 1 + 14 .1 = 27 = NTK


Ví dụ 2 : Ngun tử K có nguyên tử khối là 39 , có 20 n . Tìm ĐTHN , số p ?
P = A – N = 39 – 20 = 19


ĐTHN = 19+


<b>IV. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC </b>
<b>1. Định nghĩa </b>


<b>- </b>Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (cùng số p, cùng e).
- Các ngun tử có cùng ĐTHN thì có tính chất hóa học giống nhau .


Ví dụ: những ngun tử có Z = 17+  nguyên tố Cl


<b>2. Số hiệu nguyên tử ( Z )</b>:


Số đơn vị điện tích hạt nhân = Z = P = E = STT của nguyên tố trong bảng tuần hồn



Ví dụ: Ngun tử Na có số hiệu Z = 11  Na có 11 e , 11 p , STT trong bảng tuần hồn của Na là 11


<b>3. Kí hiệu ngun tử</b>:


X: kí hiệu nguyên tố


A : số khối hạt nhân
Z : số hiệu nguyên tử


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đơng Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

3


Ví dụ: Kí hiệu nguyên tử <sub>11</sub>23

<i>Na</i>

cho biết:
Số hiệu : Z = 11


Số khối : A = 23
Số prôtôn: P = 11


Số notrôn: N = 23 -11 = 12
Số electrôn: E = 11


Số đơn vị điện tích hạt nhân: Z = 11
Điện tích hạt nhân : Z = +11


<b>V. ĐỒNG VỊ </b>


Đồng vị là những ngun tử có cùng số prơtơn nhưng khác số notrôn ( khác số khối )
Vd:



- Nguyên tố Clo có 2 đồng vị:
<sub>17</sub>35Cl và 37<sub>17</sub>Cl


- Nguyên tố H có 3 đồng vị:


1<sub>1</sub>H (ptoti); 2<sub>1</sub>H (đơtơri); 3<sub>1</sub>H (triti)
- Oxi có 3 đồng vị:


16<sub>8</sub>O ; 17<sub>8</sub>O ; 18<sub>8</sub>O


<b>VI. NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH </b>


Nguyên tử khối trung bình: M = Aa + Bb +...
100


Trong đó A, B là nguyên tử khối của mỗi đồng vị


a, b … là số nguyên tử hay % của đồng vị, và : a + b+ … = 100%


Ví dụ: Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị: 35<sub>17</sub>Cl (chiếm 75%) và 37<sub>17</sub>Cl (chiếm 25%). Vậy nguyên tử khối
trung bình của Clo:


MCl =


35.75 37.25


35,5
100



 <sub></sub>


<b>VIII. VỎ NGUYÊN TỬ </b>


<b>1. Sự chuyển động của electrôn – Obitan nguyên tử </b>
<b>a) Thuyết Rutherford – Bohr </b>:


Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử theo qũy đạo tròn hay bầu dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

4


<b>c)Sự chuyển động electrôn trong nguyên tử </b>:


- Các electrôn chuyển động quanh hạt nhân không theo 1 quỹ đạo xác định với vận tốc vô cùng lớn tạo
thành đám mây electrơn


- Ngun tử có 1 electrơn chuyển động tạo thành vùng khơng gian có hình cầu


- Ngun tử có nhiều electrơn chuyển động tạo thành những vùng khơng gian có hình dạng khác nhau


<b>d) Obitan nguyên tử (kí hiệu là AO)</b>:


● <b>Khái niệm</b>: Obitan nguyên tử là khoảng khơng gian xung quanh hạt nhân có mật độ electron xuất
hiện nhiều nhất ( 95 % )


<b> </b>đám mây electron
<b> </b>Obitan nguyên tử


<b>● Hình dạng obitan nguyên tử </b>



- Obitan s có dạng qủa cầu hình (1):
y



x


z


Hình 1 Hình 2


- Obitan p: gồm 3 obitan Px, Py, Pz có hình số 8 nổi định hướng theo các trục x, y, z. (hình 2)


- Obitan d, f có hình dạng phức tạp.


<b>2. Lớp electron </b>


Các electrôn trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao:
- Các electrôn trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau


- Các electrơn ở lớp trong có mức năng lượng thấp hơn các electrơn ở lớp ngồi.
- Vỏ nguyên tử chia thành 7 lớp:


Thứ tự các lớp 1 2 3 4


Tên lớp K L M N


Số obbitan = n2 1 4 9 16



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

5


● <b>Chú ý</b>: mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2 electrôn


<b>3. Phân lớp electrôn </b>


Mỗi lớp electrôn phân chia thành các phân lớp và:


- Các electrôn trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp


- Kí hiệu: s , p , d , f


Lớp K L M N


Phân lớp 1s 2s, 2p 3s, 3p, 3d 4s, 4p, 4d, 4f


Phân lớp s p d f


Số obitan 1 3 5 7


Số e tối đa 2 6 10 14


<b>IX. NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NUYÊN TỬ </b>
<b>1. Mức năng lượng obitan nguyên tử </b>


<b>- </b>Mức năng lượng obitan nguyên tử là mức năng lượng xác định của mỗi electrôn trên mỗi obitan.
Các electrơn trên các obitan của cùng phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. Các electrôn trên cùng
một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.



<b>2. Trật tự mức năng lượng</b>:<b> </b>1s2s2p3s3p4s3d4s4p5s4d5p6s…


<b>● Chú ý</b>: Có sự chèn mức năng lượng : 3d sau 4s . . .


<b>3. Các nguyên lí và quy tắc phân bổ electrơn trong ngun tử </b>
<b>a)Ngun lí Pau li</b> :


- Trên 1 obitan chỉ có thể có nhiều nhất là 2 electrơn và 2 electrôn này tự quay khác chiều nhau xung
quanh trục riêng của mỗi electrôn.


- Trong 1 obitan đã có 2 electrơn thì 2 electrơn đó gọi là electrơn ghép đơi



, Khi obitan chỉ có 1
electrơn thì electrơn đó gọi là electrơn độc thân.


<b>b) Nguyên lý vững bền</b>:<b> </b>


<b>- </b>Ở trạng thái cơ bản , trong nguyên tử các electrôn chiếm các obitan theo mức năng lượng từ thấp đến


cao.



2s2


1s2
Ví dụ: Be (Z = 4 )


1s22s2





</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

6


<b>c. Qui tắc Hun ( Hund )</b>:<b> </b>


- Trong cùng một phân lớp, các electrôn sẽ phân bố trên các obitan sao cho có số electrơn độc thân là
tối đa và các electrơn này có chiều tự quay giống nhau




<b>X. CẤU HÌNH ELECTRƠN: </b>
<b>1. Cấu hình electron</b>:


- Cấu hình electron biể diển sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
- Quy ước cách viết:


+ Số thứ tự của lớp được viết bằng các số 1, 2, 3…
+ Phân lớp được kí hiệu : s , p , d , f


+ Số electrôn viết trên phân lớp như số mũ
- Cách viết cấu hình electrơn:


+ Xác định số electrôn của nguyên tử


+ Các electrôn được phân bố lần lượt vào các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên
tử (1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…) và tuân theo quy tắc sau: phân lớp s chứa tối đa 2 electron; phân lớp
p chứa tối đa 6 electron; phân lớp d chứa tối đa 10 electron; phân lớp f chứa tối đa 14 electron.


+ Viết cấu hình electrơn biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau
(1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s…).



Cách điền các electrôn vào các lớp: Các electrôn sẽ điền theo thứ tự vào các lớp có năng lượng từ thấp đến
cao, bắt đầu là lớp 1s. Ngồi ra theo quy tắc Hund, các orbital có cùng mức năng lượng thì ban đầu được điền
đơn, sao cho số electrôn độc thân là lớn nhất, sau đấy mới được điền đơi.


Ví dụ: Cl ( Z = 17) có cấu hình electrơn là : 1s22s22p63s23p5
2s2


1s2


2p2
Ví dụ: C ( Z = 6)


1s22s22p2


2s2
1s2


2p3
Ví dụ: N ( Z = 7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

7


<b>2. Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng </b>


Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các ngun tố


- Lớp ngồi cùng có 8 electron là khí hiếm, rất bền vững khơng tham gia các phản ứng hóa học
- Lớp ngồi cùng có 1, 2, 3 electron là kim loại



- Lớp ngồi cùng có 5, 6, 7 electron là phi kim
- Lớp ngồi cùng có 4 electron là kim loại hay p kim


Các dạng bài tập



<b>Dạng 1: Xác định thành phần nguyên tử </b>



<b>● Lý thuyết:</b>


- Số khối A = Z + N = P + N = E + N


- Tổng số hạt = E + P + N = 2E + N = 2E + N = 2Z + N
Số hạt không mang điện = N


Số hạt mang điện = P + E = 2P = 2E = 2Z


<b>Chú ý</b>:


- Đối với các đồng vị bền có: 2 ≤ Z ≤ 82 thì Z ≤ N ≤ 1,5Z
- Đối với các đồng vị có : 2 ≤ Z ≤ 20 thì Z ≤ N ≤ 1,33N


<b>● Các ví dụ minh họa </b>


<b>Ví dụ 1</b>: Tổng số hạt nơtron, proton, eletron của một nguyên tố là 21. Tên nguyên tố đó là :


A. Oxi B. Nito C. Cacbon D. Natri


~~~~~~~~



Theo đề bài ta có: E + P + N = 2Z + N = 21 2 ≤ Z ≤ 82
2s2


1s2


2p6


3s2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đơng Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

8


 Z ≤ N ≤ 1,5Z hay Z ≤ 21 – 2Z ≤ 1,5Z  6 ≤ Z ≤ 7
Với Z = 6 N lẻ nên không thỏa mãn


Nên Z = 7 đó là ngun tố Nitơ
Đáp án B


<b>Ví dụ 2</b>: Số proton trong hạt nhân của oxi là 8, natri là 11, nhôm là 13, lưu huỳnh là 16, clo là 17,
canxi là 20, sắt là 26. Phân tử nào sau đây có số electron lớn nhất:


A. Al O<sub>2</sub> <sub>3</sub> B. CaCl<sub>2</sub> C. SO <sub>2</sub> D. Na S<sub>2</sub>


~~~~~~~~


Số electron có trong 4 chất đã cho:


2 3


Al O : 13.2 + 16.3 = 50e



2


CaCl : 20 + 17.2 = 54e


2


SO : 16 + 8.2 = 32e


2


Na S: 11.2 + 16 = 38e


Vậy CaCl<sub>2</sub>có số electron lớn nhất.
Chọn đáp án B.


<b>Ví dụ 3</b>: Nguyên tử của nguyên tố ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân lớn nhất là:
A. S (Z = 16) B. Si (Z = 14) C. P (Z = 15) D. Cl (Z = 17)


~~~~~~~~
Cấu hình electrơn


5


3p
2 2 6 2 5


Cl: 1s 2s 2p 3s 3p

Có 1 e độc thân


2



3p
2 2 6 2 2


Si: 1s 2s 2p 3s 3p

Có 2 e độc thân


3


3p
2 2 6 2 3


P: 1s 2s 2p 3s 3p

Có 3 e độc thân


4


3p
2 2 6 2 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đơng Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

9


Vậy P có nhiều e độc thân nhất. Đáp án C


<b>Ví dụ 4</b>: Ở trạng thái kích thích nguyên tử có tối đa bao nhiêu electron độc thân


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


~~~~~~~~


Đáp án D



<b>Ví dụ 5</b>: Ngun tử X có tổng số hạt proton, electron, notron là 82, số khối là 56. Điện tích hạt nhân
nguyên tử X là:


A. 27+ B. 26+ C. 29+ D. 11+


~~~~~~~~


Theo đề bài ta có: 2Z + N=82 Z = 26
Z + N=56




 




 ĐTHN = 26+


<b>Ví dụ 6</b>: Nguyên tử của một nguyên tố được cấu tạo bởi 115 hạt proton, notron và electron. Số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:


A. 55 B. 68 C. 70 D. 80


~~~~~~~~


Theo đề bài ta có: 2Z + N =115 Z = 35, N = 45 A = 35 + 45 = 80
2Z - N = 25





 





Đáp án D


<b>Ví dụ 7</b>: Ngun tử của ngun tố (A) có tổng số hạt p, n ,e là 34 trong đó tỉ lệ giữa số hạt mang điện
và số hạt không mang điện là 11:6. Số proton trong nguyên tử A là:


A. 9 B. 10 C. 11 D. 12


~~~~~~~~


Theo đề bài ta có:


2Z + N =34


Z = 11, N = 12
2Z 11
=
N 6

 <sub></sub>




P = Z = 11





Đáp án C


3


3p
Trạng thái cơ bản


2
3s
3
3p
1
3s


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

10


<b>Ví dụ 8</b>: Cấu hình e ngồi cùng của nguyên tố X là 5p . Tỉ số notron và điện tích hạt nhân là 1,392. Số 5
notron của X bằng 3,7 lần số notron của nguyên tử thuộc nguyên tố Y. Khi cho 4,29 g Y phản ứng với
lượng dư X thì thu được 18,26 g sản phẩm có cơng thức là XY. Tìm XY.


A. KI. B. NaI. C. KCl. D. HI.


~~~~~~~~


Cấu hình e ngoài cùng của nguyên tố X là 5p5 nên X có cấu hình đầy đủ là


2 2 6 2 6 10 2 6 10 2 5



1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s 5p hay ZX = 53 X là I


Ta lại có: X <sub>X</sub> <sub>Y</sub>


Y
X


1,392.53
N


= 1,392; N 3, 7N N = 20


Z   <sub>3, 7</sub> 


Theo phản ứng: 18,26 : (127 + 20 + Z ) = 4,29 : (20 + <sub>Y</sub> Z ) <sub>Y</sub>  Z = 19, Y là K <sub>Y</sub>


XY là KI
Vậy chọn A.


<b>Ví dụ 9</b>: Trong hợp chất MX có tổng số hạt p,n,e là 196. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không <sub>3</sub>
mang điện là 60. Tổng số hạt p, n, e trong Xnhiều hơn trong M3là 16. M và X lần lượt là:


A. Al và Cl B. Al và Br C. Fe và Cl D. Cr và Cl


~~~~~~~~


<b>Cách 1 </b>


Theo đề bài ta có:



M M X X M M X X


M X X X M X X X


X X M M X X M M


+ +


(2Z + N ) + 3(2Z + N ) =196 (2Z + N ) + 3(2Z + N ) =196 (1)


(2Z 6Z ) - (N 3N ) = 60 (2Z 6Z ) - (N 3N ) = 60 (3)


(2Z + N + 1) - (2Z + N - 3) = 16 (2Z + N ) - (2Z + N




 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





 ) = 12 (2)









Từ 1 và 3


2Z + N = 52; <sub>X</sub> <sub>X</sub> 2Z + N<sub>M</sub> <sub>M</sub> = 40


+ Với 2Z + N = 52 <sub>X</sub> <sub>X</sub> 2Z < 82<sub>X</sub> Z<sub>X</sub>N = 52 - 2Z<sub>X</sub> <sub>X</sub>1,5Z<sub>X</sub> 14,86Z<sub>X</sub> 17,3


X


Z = 15, 16 ,17 nhưng chỉ có Z = 17<sub>X</sub> là thỏa mãn N = 18 , X là Clo <sub>X</sub>


+ Với 2Z + N<sub>M</sub> <sub>M</sub> = 40 2Z < 82<sub>M</sub> Z<sub>M</sub> N = 40 - 2Z<sub>M</sub> <sub>M</sub> 1,5Z<sub>M</sub>11,43Z<sub>M</sub> 13,3


M


Z = 12, 13 nhưng chỉ có Z = 13 là thỏa mãn <sub>M</sub> N = 14<sub>M</sub> , X là Al
Đáp án A


<b>Cách 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đơng Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

11


Do X chỉ lớn hơn M khoảng 10 hạt, ta loại đựơc B (do Br = 80 mà Al = 23, q lớn)
Vì vậy chọn đáp án A


<b>Ví dụ 10</b>: Cho biết tổng số electron trong ion XY<sub>3</sub>2-là 42. Trong hạt nhân X cũng như Y có số proton
bằng số nơtron. Số khối của X và Y lần lượt là giá trị nào sau đây:


A. 32 và 16 B. 12 và 16 C. 28 và 16 D. Kết quả khác



~~~~~~~~


Theo đề bài ta có:


X Y X Y


X X X X


Y Y Y Y


= =


= =


Z + 3Z + 2 =42 Z + 3Z = 40


N Z N Z


N Z N Z


 


 <sub></sub>


 


 


 



Khối lượng của ion XY = (Z + N ) + 3(Z + N ) = 2Z + 6Z = 2.40 = 80<sub>3</sub>2- <sub>X</sub> <sub>X</sub> <sub>Y</sub> <sub>Y</sub> <sub>X</sub> <sub>Y</sub>
Theo đáp án thì chỉ có A = 32; A = 16<sub>X</sub> <sub>Y</sub> là thỏa mãn 32 + 16.3 = 80


Đáp án A


<b>Dạng 2: Tính tỉ lệ các đồng vị , ngun tử khối trung bình</b>



<b>Lý thuyết: </b>


Sử dụng cơng thức: M = Aa + Bb +...
100


Trong đó A, B là nguyên tử khối của mỗi đồng vị


a, b … là số nguyên tử hay % của đồng vị, và : a + b + … = 100%


<b>● Các ví dụ minh họa </b>


<b>Ví dụ 1</b>: Tính thành phần phần % các đồng vị của carbon . Biết carbon trong tự nhiên tồn ta ̣i hai đờng
vị bền là 12


6C và
13


6C và có khối lượng nguyên tử trung bình là 12,011
~~~~~~~


Gọi % 12<sub>6</sub>C = a % 13<sub>6</sub>C = 100 – a , ta có:
12a + 13(100 - a)



M = = 12, 011 a 98,9%


100  


12 13


6 6


% C 98,9%; % C 1,1%


  


<b>Ví dụ 2</b>: Khối lượng nguyên tử trung bình của brôm là 79,91. Trong tự nhiên brôm có hai đồng vi ̣
trong đó mô ̣t đồng vi ̣ là 79


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

12


~~~~~~~~


Ta có: M = 79.54,5 + x(100 - 54,5) = 79,91 x = 81


100 


<b>Ví dụ 3</b>: Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của nguyên tố X là 27:23 .Trong
đó đồng vị A có 35 proton và 44 notron , đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 notron .Nguyên tử
khối trung bình của X là giá trị nào ?


A. 79,92 B. 81,86 C. 80,01 D. 76,35



~~~~~~~~


Ta có A = 35 + 44 = 79 B = 79 + 2 = 81


27 23


79. .100 + 81. .100


50 50


X = = 79,92


100
Đáp án A


<b>Ví dụ 4</b>: X và Y là 2 đồng vị của nguyên tố M (có số thứ tự 17) có tổng số khối là 72. Hiệu số nơtron


của X, Y bằng 1/8 số hạt mang điện dương của N (có số thứ tự là 16). Tỉ lệ số nguyên tử của X và Y là
32,75 : 98,25. Khối lượng mol trung bình của M là:


A. 36g B. 35,5g C. 36,5g D. 40g


~~~~~~~~


Theo đề bài ta có:


X X Y Y


X Y



X Y


N


X Y
X - Y = -
Z + N + Z + N = 72


N + N = 38


N = 20; N = 18
Z


N N = 2
N N
8
 <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub>
 


X Y


A = 37; A = 35




37,25 98,25


37. .100 + 35. .100



135,5 135,5


M = = 35,5


100




Đáp án B


<b>Ví dụ 5</b>: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có hai đồng vị là 35<sub>17</sub>Cl và 37<sub>17</sub>Cl.
Phần trăm về khối lượng của 37<sub>17</sub>Clchứa trong HClO<sub>4</sub>(với H là đồng vị 1<sub>1</sub>H, O là đồng vị 16<sub>8</sub>Cl) là giá
trị nào sau đây?


A. 9,404% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,204%


~~~~~~~~


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

13


37a + 35(100 - a)


M = = 35,5 a 25%


100  


37
17



% Cl 25%


 


Ta thấy trong phân tử HClO<sub>4</sub>cứ 1 mol HClO<sub>4</sub>(100,5 đ.v.c) có 1 mol Cl tức có 0,25 mol 37<sub>17</sub>Cl


37
17Cl


37.0, 25


% .100 = 9,204%


100,5


m


 


Đáp án D


<b>Ví dụ 6</b>: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị <sub>29</sub>63Cuvà 65<sub>29</sub>Cu, trong đó đồng vị 65<sub>29</sub>Cuchiếm 27% về số
nguyên tử. Phần trăm khối lượng của <sub>29</sub>63Cutrong Cu O là giá trị nào dưới đây? (với oxi là đồng vị <sub>2</sub>


16
8Cl)


A. 88,82% B. 63% C. 32,15% D. 64,29%



~~~~~~~~


Ta thấy trong phân tử Cu O cứ 1 mol <sub>2</sub> Cu O có 2 mol Cu tức có 2.0,73 mol <sub>2</sub> 63<sub>29</sub>Cu


63
29Cu


63.2.0, 73


% .100 = 64,29%


63.2.0, 73 65.2.0, 27 16


m


 


 


Đáp án D


<b>●Chú ý:</b> Ở hai ví dụ trên thì ví dụ 5 ta đã biết M = 35,5<sub>Cl</sub> , tuy nhiên ở ví dụ 6 thì ta chưa biết M<sub>Cu</sub>
bằng bao nhiêu nên ta phải tính


2
Cu O


M = 63.2.0, 73 65.2.0, 27 16 143,08     144


<b>Dạng 3: Xác định cấu hình electrơn</b>




<b>Lí thuyết</b>:


● Cách viết cấu hình electrơn:


- Xác định số electrôn của nguyên tử


- Các electrôn được phân bố lần lượt vào các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên
tử (1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…) và tuân theo quy tắc sau: phân lớp s chứa tối đa 2 electron; phân lớp
p chứa tối đa 6 electron; phân lớp d chứa tối đa 10 electron; phân lớp f chứa tối đa 14 electron.


- Viết cấu hình electrơn biểu diễn sự phân bố electrôn trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau (1s
2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s…).


● Ví dụ:


- Nguyên tử liti, Z = 3, có 3 electrơn. Cấu hình electrơn của ngun tử Li là 1s22s1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

14


- Mg có Z = 25. Có 25 electrơn và có cấu hình mức năng lượng là 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d2 2 6 2 6 2 5  thì cấu
hình electrơn của Fe là 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 5 2


- Fe có Z = 26. Có 26 electrơn và có cấu hình mức năng lượng là 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d2 2 6 2 6 2 6  thì cấu
hình electrơn của Fe là 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 6 2


● Một số trường hợp đặc biệt:


+ Nguyên tử Crom (Cr) có Z = 24 có cấu hình electrơn là 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 5 1<sub> (không phải là </sub>



2 2 6 2 6 4 2


1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s )


+ Nguyên tử Cu có Z = 29 có cấu hình electrơn là 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 10 1<sub> (không phải là </sub>


2 2 6 2 6 9 2


1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s )


+ Nguyên tử Ag có Z = 47 có cấu hình electrơn là 1s 2s 2p 3s 3d 3p 4s 4p 4d 5s2 2 6 2 10 6 2 6 10 1 (chứ không
phải là 1s 2s 2p 3s 3d 3p 4s 4p 4d 5s2 2 6 2 10 6 2 6 9 2<sub>) </sub>


● Cấu hình electrơn của khí hiếm


Nguyên tố Kí hiệu Z Cấu hình electron


Heli He 2 1s2


Neon Ne 10 1s2 2s2 2p6


Argon Ar 18 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6


Krypton Kr 36 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s24p6


Cấu hình electrôn của các nguyên tố thường được viết dưới dạng kèm theo cấu hình electrơn của các khí
hiếm có số thứ tự nhỏ hơn đứng gần nó cộng với các lớp cịn lại.


Ví dụ:



+ Ngun tử Liti có cấu hình electrơn là 1s22s1 hoặc [He] 2s1


+ Ngun tử Clo có cấu hình electrơn là 1s22s22p63s23p5 hoặc [Ne] 3s23p5


+ Ngun tử Magie có Z = 25 có cấu hình electrôn là 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 5 2 hoặc cịn có thể được
viết dưới dạng [Ar] 3d 4s5 2


+ Ag có Z = 47 có cấu hình electrôn là 1s 2s 2p 3s 3d 3p 4s 4p 4d 5s2 2 6 2 10 6 2 6 10 1 hoặc cịn có thể được viết
dưới dạng 10 1


[Kr]4d 5s


● Cấu hình electrơn của ion:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

15


- Nguyên tố B có số hiệu nghuyên tử là Z thì lúc đó số eletrơn của ion <sub>B</sub> Bm- sẽ là Z + m <sub>A</sub>


- Các ion có số electrơn lớp ngồi cùng bằng 8 (cấu hình lớp ngồi cùng của khí hiếm) được gọi là các ion
bão hịa


Ví dụ:


Na có Z = 11 và có cấu hình electrơn là 1s 2s 2p 3s2 2 6 1 thì cấu hình của ion Na+ là 1s 2s 2p2 2 6


Fe có Z = 26 và có cấu hình electrôn là 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 6 2 thì cấu hình của ion :
Fe2+ là 1s 2s 2p 3s 3p 3d2 2 6 2 6 6





3+


Fe là 1s 2s 2p 3s 3p 3d2 2 6 2 6 5


S có Z = 16 và có cấu hình electrơn là 1s 2s 2p 3s 3p2 2 6 2 4 thì cấu hình của ion s2- là 1s 2s 2p 3s 3p2 2 6 2 6


<b>Các ví dụ minh hịa </b>


<b>Ví dụ 1</b>: Một kim loại M mất dễ dàng 2 điện tử cho ra ion M2+<sub> bão hịa. Vậy cấu hình electrơn của M </sub>
sẽ là:


A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 10 2 B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 6 2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s2 2 6 2 6 2 D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s2 2 6 2 6 1
~~~~~~~~


Kim loại M mất 2e để tạo ra ion M2+ bão hòa: M M + 2e+
- Nếu chọn A, B hoặc D thì khi mất 2e tạo ra ion chưa bão hòa.
- Nếu chọn C khi mất 2e tạo ra ion bão hòa: 1s 2s 2p 3s 3p 2 2 6 2 6
Vậy chọn C.


<b>Ví dụ 2</b>: Cấu hình electrơn của ion X có lớp vỏ ngồi cùng là + 2s 2p2 6. Hãy viết cấu hình electrơn của
nguyên tử tạo ra ion đó


A. 1s 2s 2p 3s2 2 6 1 B. 1s 2s 2p 3s 2 2 6 2
C. 1s 2s 2p 3s 3p2 2 6 2 1 D. 1s 2s 2p2 2 5
~~~~~~~~


Ta có: X X + 1e+  số electrôn của X = 2 + 8 + 1 = 11



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

16


<b>Ví dụ 3</b>: Ngun tử X có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 25. Cấu
hình electrơn của ngun tử X là :


A. [Ar]3d 4s 4p10 2 2 B. [Ar]3d 4s 4p10 2 5
C. [Ar]3d 4s 4p10 2 4 D. [Ar]3d 4s 4p10 2 3
~~~~~~~~


Theo đề bài ta có: 2Z + N =115 Z = 35, N = 45
2Z - N = 25









Cấu hình electrơn là [Ar]3d 4s 4p10 2 2
Đáp án B


<b>Ví dụ 4</b>: Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Cu ( Z= 29) có số electron độc thân là:


A. 1 B. 2 C. 6 D. 7


~~~~~~~~



Cấu hình electrơn của Cu là [Ar]3d 4s10 1


Vậy ở trạng thái cơ bản nguyên tử Cu ( Z= 29) chỉ có 1 electron độc thân
Đáp án A


<b>Ví dụ 5</b>: Ở trang thái cơ bản nguyên tử Fe (26) có số electron độc thân là ?


A. 2 B. 4 C. 6 D. 8


~~~~~~~~


Cấu hình electrơn của Fe là [Ar]3d 4s6 2


Vậy ở trạng thái cơ bản nguyên tử Fe có 4 electrơn độc thân
Đáp án B


<b>Ví dụ 6</b>: Ngun tố Ar có cấu hình electrôn như sau: 1s 2s 2p 3s 3p . Những ion nào sau đây có cấu 2 2 6 2 6
hình electron trên?


A. Cl-, S , 2- P3- B. Cl-, S , 2- N


3-C. <sub>F , </sub>- <sub>S , </sub>2- P3- D. Tất cả đều sai.


~~~~~~~~


Ar


Z = 18những ion nào có 18 electrôn là thỏa mãn



-Cl + 1e Cl <sub>số electrôn của </sub>Cl-= 17 + 1 = 18 (Z = 15 ) <sub>Cl</sub>
Trạng thái cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

17




2-S + 2e S <sub>số electrôn của </sub>S = 16 + 2 = 18 (2- Z = 16 ) <sub>S</sub>


3-P + 3e P <sub>số electrôn của </sub>P3-= 15 + 3 = 18 (Z = 15 ) <sub>P</sub>


3-N + 3e N <sub>số electrôn của </sub>N = 7 + 3 = 10 (3- Z = 7 ) nên loại B <sub>N</sub>


-F + 1e F <sub>số electrôn của </sub>F = 9 + 1 = 10 (- Z = 9<sub>F</sub> ) nên loại C
Vậy đáp án đúng là A


<b>Ví dụ 7</b>: Hai nguyên tố X, Y tạo được các ion X3+, Y tương ứng có số electron bằng nhau. Tổng số +
hạt (p, n, e) trong hai ion bằng 70. Nguyên tố X, Y là nguyên tố nào sau đây:


A. Na và Ca B. Na và Fe C. Al và Na D. Ca và Cu


~~~~~~~~


Hai ion X3+, Y có số electrơn bằng nhau + Z - 3 = Z - 1 <sub>X</sub> <sub>Y</sub> Z - Z = 2 <sub>X</sub> <sub>Y</sub>
Nhìn vào đáp án thấy ngay chỉ có C. Al và Na là thỏa mãn (Z - Z<sub>Al</sub> <sub>Na</sub> = 13 - 11 = 2
Vậy đáp án C



<b>Ví dụ 8</b>: Nguyên tố X tạo được ion X có 116 hạt các loại. X có thể tạo hợp chất nào sau đây:
-A. Br O HBrO . <sub>2</sub> <sub>7</sub>, <sub>4</sub> B. Cl O HClO . <sub>2</sub> <sub>7</sub>, <sub>4</sub>


C. I O HIO . <sub>2</sub> <sub>7</sub>, <sub>4</sub> D. Tất cả đều sai.


~~~~~~~~


Theo đề bài 2Z + N + 1= 116 <sub>X</sub> <sub>X</sub>  2Z + N = 115<sub>X</sub> <sub>X</sub>


Thấy ngay 2 < Z < 82<sub>X</sub> vì vậy ta có Z<sub>X</sub> N = 115 - 2Z<sub>X</sub> <sub>X</sub> 1,5Z<sub>X</sub> hay 32,86Z<sub>X</sub>38,33 (Z<sub>X</sub>N)


X


Z = 33, 34, 35, 36, 37, 38


Từ đáp án và các giá trị của Z<sub>X</sub> ta thấy chỉ có Z<sub>X</sub> = 35 (Br) là thỏa mãn
Đáp án A


<b>Ví dụ 9</b>: Trong 4 nguyên tố K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24) và Cu (Z = 29), nguyên tử của nguyên
tố có cấu hình electron lớp ngồi cùng 4s1là:


A. K, Sc, Cr B. K, Sc, Cu C. K, Cr, Cu D. Cu, Sc, Cr
~~~~~~~~


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

18


Như vậy chọn đáp án C



<b>Ví dụ 10</b>: Cấu hình electron của ion Fe3+(Z = 26)là:


A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 5 0 B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 7 0
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 4 1 D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 3 2
~~~~~~~~


Fe có Z = 26. Có 26 electrơn và có cấu hình cấu hình electrôn là 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 6 2  thì cấu hình
electrơn của Fe3+ là 1s 2s 2p 3s 3p 3d2 2 6 2 6 5


Đáp án A


Câu 5. Một thanh đồng chứa 2mol đồng. Trong thanh đồng có hai loa ̣i đồng vi ̣ là 63Cu và 64Cu với
hàm lượng tương ứng bằng 25% và 75%, Hỏi thanh đồng đó nặng bao nhiêu gam .
Câu 6. Dung dịch A chứa 0,4mol HCl trong đó clo có hai loa ̣ i đồng vi ̣ là 35Cl và 37Cl với tỷ lê ̣
35Cl:37Cl=75:25. Nếu cho dung dịch A tác du ̣ng với dung di ̣ch AgNO 3 dư thì thu được bao nhiêu
gam kết tủa.


Câu 7. Oxi co<sub>́ ba đồng vi ̣ là 16O, 17O và 18O. Tính khối lượng ngun tử trung bình của oxi biết phần </sub>
trăm các đồng vi ̣ tương ứng là x1, x2 và x3 trong đó:


x1=1,5x2
x1-x2=21x3


Câu 8. Một nguyên tố X có hai đồng vi ̣ mà số nguyên tử có tỷ lê ̣ 27:23. hạt nhân thứ nhất có 35 proton
và 44 notron. Hạt nhân của đồng vị thứ hai hon đờng vi ̣ thứ nhất 2 notron. Tính khối lượng nguyên tử
trung bình của X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

19



Câu 10. Khối lượng nguyên tử trung bình của B bằng 10,81. Bo có hai đồng vi ̣ là 10B và 11B. Hỏi có
bao nhiêu đờng vi ̣ 11B trong axit orthoboric H3BO3(M=61,84đvC)


Câu 11. Đồng trong tự nhiên gồm có hai đồng vị là 63Cu va<sub>̀ 65Cu. Khối lươ ̣ng nguyên tử trung bình </sub>
của đồng là 63,546. Tính phần trăm hàm lượng của đồng vị 63Cu trong CuSO4.


(Cho O=16, S=32).


Dạng 2: Xác định nguyên tố:


Câu 1. Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử c ủa một nguyên tố là 13. Xác định khối
lươ ̣ng nguyên tử và viết cấu hình electron của nguyên tố đó.


Câu 2. Tổng số hạt proton , notron và electron của mô ̣t nguyên tử mô ̣t nguyên tố là 21. Xác định tên
nguyên tố và viết cấu hình electron cảu nguyên tử nguyên tố đó.


Câu 3. Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử A là 16, trong nguyên tử B là 58. Tìm số
proton và nơtron của các nguyên tử A , B. Giả sử trên lệch giữa số khối và khối lượng ng uyên tử không
quá một đơn vị.


Câu 4. Tổng số proton , nơtron va<sub>̀ electron trong nguyên tử mô ̣t nguyên tố là 34. Hãy mô tả cấu tạo </sub>
nguyên tử của nguyên tố đó . Viết cấu hình electron và sự phân bố của các electron vào các obitan
nguyên tử . Xác định tính chất hố học cơ bản của nguyên tố đó (kim loa ̣i(khử) hay phi kim (oxi hoá)).
Câu 5. Tổng số ca<sub>́c loa ̣i ha ̣t trong nguyên tử mô ̣t nguyên tố là 155. Số ha ̣t mang điê ̣n nhiều hơn số ha ̣t </sub>
không mang điê ̣n là 33. Tìm sớ lượng mỡi loa ̣i ha ̣t và tính số khối của nguyên tử nguyên tố đó .
Câu 6. Nguyên tư<sub>̉ mô ̣t nguyên tố có tổng số các loa ̣i ha ̣t là 115 hạt, trong đó số ha ̣t mang điê ̣n nhiều </sub>
hơn số ha ̣t không mang điê ̣n là 25. Xác đinh số hiệu nguy ên tử, số khối và tên ngun tớ đó . Viết cấu
hình electron của nguyên tử nguyên tố đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đơng Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa


ĐT: 0373761405

20


a, Tính số khối cảu A và B. Cho biết tên củ a A và B.


b, Viết cấu hi<sub>̀nh electron và sự phân bố các electron vào các obitan nguyên tử của nguyên tố A và B</sub> .
Câu 8. Hợp chất M đươ ̣c ta ̣o thành từ cation X + và anion Y2-. Mỗi ion đều do năm nguyên tử của hai
nguyên tố ta ̣o nên . Tổng số proton trong X + là 11, tổng số electron trong Y 2- là 50. Xác định công
thức phân tử và go ̣i tên của M.


Câu 9. Nguyên tố A không pha<sub>̉i là khí hiếm , nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 4p. Nguyên </sub>
tử nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s.


a, Nguyên tố na<sub>̀o là kim loa ̣i là phi kim. </sub>


b, Xác định cấu hình electron của A và B , biết tổng số electron ơ<sub>̉ hai phân lớp ngoài cùng của A và B </sub>
là 7.


Câu 10. Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tố có hai electron độc thân ở lớp ngoài cùng với
điều kiê ̣n nguyên tử có sớ Z <20. Có bao niêu ngun tố ứng với cấu hình electron nói trên . Viết các
cơng thứ c phân tử các hợp chất có thể có được chỉ từ các nguyên tố nói trên .
Câu 11. Cho Fe co<sub>́ số thứ tự Z=26. Hãy viết cấu hình electron của Fe và của các ion Fe 2+ và Fe3+. Từ </sub>
đó giải thích vì sao sắt khó thể hiê ̣n số oxi hoá dương cao hơn +3.


Câu 12. Cho S co<sub>́ Z=16. Viết cấu hình electron và sự phân bố vào các obitan của S . Viết cấu hình của </sub>
ion S2- và của các số oxi hoá S 4+ và S6+. Tư<sub>̀ đó giải thích vì sao S có cả tính khử và tính oxi hoá còn </sub>
S2- chỉ có tính khử.


Câu 13. Các ion X + và Y2- và nguyên tử Z nào có cấu hình 1s22s22p6 ?. Viết cấu hi<sub>̀nh electron của </sub>
các nguyên tử trung hoà X , Y và sự phân bố các electron vào các obitan . ứng với mỗi ngun tố nêu
tính chất hố học đặc trưng.



Câu 14. Cấu hi<sub>̀nh electron của các nguyên tố có thể ta ̣o thành cation và anion có cấu hình của khí hiếm </sub>


Agon. Các ion đó có thể đóng vai trò chất oxi hố hay chất khử ?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

21


proton bằng 1,3962. Số nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron trong nguyên tử nguyên tố Y .
Khi cho 1,0725g Y ta<sub>́c du ̣ng với lươ ̣ng dư X thu đươ ̣c </sub> 4,565g sản phẩm c ông thức XY .
a, Viết đầy đu<sub>̉ cấu hình electron của X </sub>


b, Xác định số hiệu nguyên tử số khối cà gọi tên X, Y.


c, X va<sub>̀ Y chất nào là kim loa ̣i chất nào là phi kim. </sub>


Câu 16. Cation M3+ có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Xác định cấu hình của M, sơ đò obitan. Xác
đi ̣nh vi ̣ trí của X trong bảng HTTH.


Câu 17. Nguyên tư<sub>̉ nguyên tố có tổng số các loa ̣i ha ̣t là 93. Trong đó số ha ̣t mang điê ̣n nhiều hơn số ha ̣t </sub>
không mang điê ̣n là 23. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối. Viết cấu hình electron của nguyên tử và
các ion tạo thành từ X+ và X2+. Xác định vị trí của X trong bảng HTTH.


Câu 18. Một kim loa ̣i M có số khối A =54. Tổng số các ha ̣t cơ bản trong ion M +2 là 78. Hãy xác định
vị trí của X trong bảng HTTH . Cho biết M la<sub>̀ kim loa ̣i nào trong số các kim loa ̣i sau</sub> :
5424Cr, 5425Mn, 5426Fe, 5427Co


Viết phương trình phản ứng khi cho M và MSO 4 tác dụng với Cl 2, Zn, AgNO3, HNO3 đă ̣c nóng ,
M2(SO4)3



Câu 19. A, B la<sub>̀ hai nguyên tố ở cùng mô ̣t phân nhóm và thuô ̣c hai chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH . </sub>
Tổng số ha ̣t proton trong hai ha ̣t nhân A và B là 32. Hãy viết cấu hình cảu A và B và Các ion mà A và
B có thể ta ̣o thành.


Câu 20. A va<sub>̀ B là hai ng uyên tố ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng HTTH . B thuô ̣c nhóm V. </sub>
ở trạng thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau . Tổng số ha ̣t proton trong ha ̣t nhân của nguyên
tử hai nguyên tố là 23.


a, Viết cấu hi<sub>̀nh của A và B. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

22


Câu 21. Một hơ ̣p chất ion cấu ta ̣o từ M+ và X2-. Trong phân tử M2X có tổng số các loại hạt là 140 hạt,
trong đó số ha ̣t mang điê ̣n nhiều hơn số ha ̣t không mang điê ̣n là 44 hạt. Số khối của ion M+ lơn hơn số
khối của ion X2- là 23. Tổng số các loa ̣i ha ̣t trong ion M + nhiều hơn tổng số các loa ̣i ha ̣t trong ion X2-
là 31.


a, Viết cấu hi<sub>̀nh electron của các ion M+ và X2-; của M và X. </sub>


b, Xác định vị trí cảu M và X trong bảng HTTH.


Câu 22. Hợp chất A có công thức là MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng; M là kim loa ̣i , X
là phi kim ở chu kì 3.


Trong ha ̣t nhân của M có n -p=4; của X có n’ =p’. Tởng sớ proton trong MXx là 58. Xác định tên , số
khối của M, X. Viết cấu hình electron và xác đi ̣nh vi ̣ trí của chúng trong bảng HTTH.


Câu 23. Cation R+ có cấu hi<sub>̀nh lớp ngoài cùng là 2p6 </sub>



a, Viết cấu hi<sub>̀nh electron và sự phân bố vào các obitan của nguyên tử nguyên tố R , </sub>


b, Xác định vị trí của R trong HTTH. Tính chất đặc trưng lấy ví dụ minh hoạ.


c, Tư<sub>̀ R+ làm thế nào để điều chế được R. </sub>


d, Anion X - có cấu hình giống như R +. Hỏi X là nguyên tố gì ?. Viết cấu hi<sub>̀nh electron</sub> .
Câu 24. Hai nguyên tố A va<sub>̀ B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng HTTH . Tổng số proton của </sub>
A và B là 31. Xác định số hiệu ng uyên tử, cấu hình electron và tính chất đă ̣c trưng của mỗi nguyên tố


Dạng 3: Xác định bán kính nguyên tử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Biên soạn: Lê Đức Hạnh Sơn Nam – Đông Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
ĐT: 0373761405

23


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×