Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

on Vat vao 10 chuyen tu de kho P4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.46 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bµi 3</b>


<b>1. Một chiếc tách bằng sứ, khi thả nổi vào một bình trụ đựng nớc, mực nớc dâng lên h1=1,7 cm. Sau đó tách</b>
chìm hẵn xuống thì mức nớc hạ bớt a=1,2 cm. Xác định khối lợng riêng của sứ làm tách.


2. Một quả cầu khi thả trong một chậu nớc , thì phần nổi trên mặt nớc có thể tích bằng 1/4 thể tích quả cầu. Đổ
thêm vào chậu một chất lỏng không trộn lẫn với nớc, với lợng thừa đủ ngập quả cầu, thấy khi cân bằng một nửa
quả cầu ngập trong nớc, một nửa ngập trong chất lỏng.


a. Xác định khôi lợng riêng của chất lỏng nói trên.


b. Nếu khối lợng riêng của chất lỏng bằng hoặc lớn hơn khối lợng riêng của quả cầu, thì tỉ lệ thể tích 2 phần
chìm trong hai chất lỏng là bao nhiêu? (lợng chất lỏng đủ nhiều)


3.Mét chiÕc phao thÓ tÝch V=3,4m3 <sub>, ngập một nửa trong nớc. Treo một quả cầu bằng sắt nhờ một sợi dây buộc</sub>
vào phao, thì phao lập lờ dới mặt nớc. Tính khối lợng của quả nặng và lực căng của sợi dây. Bỏ qua khối lợng và
kích thớc của dây. KLR của nớc là Dn=1000kg/m3<sub>, cđa s¾t Ds=7800kg/m</sub>3<sub>. </sub>


4. Một khối nớc đá hình lập phơng cạnh a, khối lợng riêng d. Khi thả vào trong nớc có khối lợng riêng D (D >
d), ngời ta thấy một phần khối nớc đá này nhô trên mặt nớc. Hãy tính độ cao của phần nớc đá ngập trong nớc
( bỏ qua hiện tợng dính ớt).


¸p dơng b»ng sè : a = 3cm, d = 900kg/m3<sub>, D = 1000kg/m</sub>3<sub>.</sub>


5. Hai quả cầu đặc, thể tích mỗi quả là V = 200cm3<sub>, đợc nối với nhau bằng một</sub>
sợi dây mảnh, nhẹ, không co dãn, thả trong nớc ( Hỡnh 1 ) .


Khối lợng riêng của quả cầu bên trên là
D1 = 300 kg/m3<sub>, còn khối lợng riêng của </sub>
quả cầu bên dới là D2 = 1200 kg/m3<sub>. </sub>
HÃy tính :



a. Thể tích phần nhô lên khỏi mặt nớc của quả cầu phía trên khi hệ cân bằng ?
b. Lực căng của sợi dây ?


<b>6. </b>Hai quả cầu khơng thấm nước có cùng thể tích là V = 1cm3<sub>, nhưng khối lượng lần lượt là m</sub>


1 = 1,2g và m2 =
1,4g.Thả nhẹ 2 quả cầu đó vào 1 bình đựng nước muối có khối lượng riêng D0 = 1,2g/cm3.


1) Hỏi có quả cầu nào đứng lơ lửng (cân bằng) trong nước muối đó khơng?Vì sao?


2)

Thực ra nước muối trên có khối lượng riêng tăng dần theo độ sâu h theo quy luật ứng với công thức : D
= 1 + 0,01.h (trong đó h là độ sâu của nước muối kể từ mặt thoáng, D là khối lượng riêng của nước
muối ở độ sâu h, đơn vị h là cm, D là g/cm3<sub>)</sub>


<b>a)</b> Tìm độ sâu của mỗi quả cầu khi chúng đứng cân bằng trong nước muối.Biết nước muối đủ sâu.
<b>b)</b> Bây giờ nối 2 quả cầu đó bởi sợi dây mảnh, khơng dãn có


chiều dài l = 15cm (kể từ tâm 2 quả cầu) rồi thả vào trong
nước muối trên.Hỏi mỗi quả cầu trên đứng cân bằng ở độ
sâu nào trong nước muối? Cho khối lợng riêng của nớc là
Dn = 1000kg/ m3<sub> .</sub>


7. Tại đáy của một cái nồi hình trụ tiết diện S1 = 10dm2, người ta
khoét một lỗ tròn và cắm vào đó một ống kim loại tiết diện S2 = 1
dm2<sub>. Nồi được đặt trên một tấm cao su nhẵn, đáy lộn ngược lên trên,</sub>
rót nước từ từ vào ống ở phía trên. Hỏi có thể rót nước tới độ cao H
là bao nhiêu để nước khơng thốt ra từ phía dưới.


(Biết khối lượng của nồi và ống kim loại là m = 3,6 kg.



Chiều cao của nồi là h = 20cm. Trọng lượng riêng của nước dn = 10.000N/m3).


8. Một thanh đồng chất tiết diện đều đặt trên thành một bình đựng nớc, ở đầu thanh có buộc một quả cầu đồng
chất có bán kính R( quả cấu ngập hồn tồn trong nớc)hệ thống này ở trạng thái cân bằng nh hình 3.6.Biết trọng
lợng riêng của quả cầu và nớc là d và d0, tỉ số l1: l2=a:b. Tính trọng lợng


của thanh đồng chất nói trên. có thể xảy ra l1 ³ l2 đợc khơng? Vì sao?
9. Cho thanh kim loại cứng, đồng chất, tiết diện đều và cú chiều dài
AB=10cm. Treo vào đầu B một vật cú khối lượng m1=3kg rồi đặt thanh


h


S1


S2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

AB lên điểm tựa C cố định. Thanh AB cân bằng khi điểm C cách đầu B đoạn BC=20cm. Biết dây treo không
dãn và khối lượng khơng đáng kể.


a) Tìm khối lượng của thanh AB.


b) Giữ nguyên vật m1 ở B, treo thêm vật có khối lượng m2=11kg vào đầu A. Muốn hệ cân bằng phải di
chuyển thanh AB để đầu A cách C một đoạn là bao nhiêu?


10. Tấm ván OB có khối lượng không đáng kể, đầu O đặt trên 1 dao cứng tại O, đầu B được treo bằng 1 sợi dây
vắt qua ròng rọc cố định R (ván quay được quanh O).Một người có khối lượng 60kg đứng trên tấm ván


a) Lúc đầu, người đó đứng tại điểm A sao cho OA = 2/3 OB (Hình 1)



b) Tiếp theo thay rịng rọc cố định R bằng 1 palăng gồm 1 ròng rọc cố định R và 1 ròng rọc
động R/<sub> đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI = 1/2 OB (Hình 2)</sub>


c) Sau cùng palăng ở câu b được mắc theo cách khác nhưng vẫn có OI = 1/2 OB (Hình 3)


Hỏi trong mỗi trường hợp a), b), c) người đó phải tác dụng vào dây 1 lực F bằng bao nhiêu để tấm ván nằm
ngang thăng bằng?Tính lực F/<sub> do ván tác dụng vào điểm tựa O trong mỗi trường hợp (bỏ qua ma sát ở các ròng</sub>
rọc và trọng lượng của dây, của rịng rọc)


Hình 1 Hình 2 Hình 3


11.Cho hệ rịng rọc như hình vẽ : Biết vật A có trọng lượng P = 20N, các rịng rọc
giống nhau.


Tính F để hệ cân bằng.


a) Khi vật A chuyển động đều đi lên 4cm thì F dời điểm đặt đi bao nhiêu?


b) Vì rịng rọc có trọng lượng nên hiệu suất của hệ là 80%.Tính trọng lượng của mỗi rịng rọc
12. Một quả cầu bằng hợp kim có trọng lượng P = 2,7N có khối lượng riêng


D1 = 9g/cm3, được thả trong một bình chứa nước có khối lượng riêng
D2 = 1g/cm3.


a) Tính thể tích phần rỗng của quả cầu để thể tích phần chìm của nó trong nước là một nửa.
b) Tính cơng để dìm quả cầu hồn tồn trong nước.


(Cho cơng thức tính thể tích hình cầu là V = 3
4



R3 và số  = 3,14)


13. Một thanh dài <i>l</i> = 1m có trọng lợng P = 15N, một đầu đợc gắn vào trần
nhà nhờ một bản lề. Thanh đợc giữ nằm nghiêng nhờ một sợi dây
thẳng đứng buộc ở dầu tự do của thanh. Hãy tìm lực căng T của dây
nếu trọng tâm của thanh cách bản lề một đoạn bằng d = 0,4m.


14. Cho hệ thống cân bằng nh hình vẽ 1. Thanh AB quay quanh bản lề tại A ( trọng lợng thanh AB coi không
đáng kể). Đầu B đợc nối với sợi dây, vắt qua rịng rọc, nối với vật m


1


cã khèi lỵng 100kg. BiÕt AO = 3m,
OB = 6m, DC = 3m, DE = 5m. D©y song


song với mặt phẳng nghiêng, ma sát không
đáng kể.


a) TÝnh khèi lỵng vËt m
2.



C E
m1
D
B
O
A
m2

A



F


F


F

F


B


R


R


P



I

O

I

B



R


R



P


F



O

A

B



R



P



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Thực tế ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng không bỏ qua, ma sát ở ròng rọc vẫn bỏ qua. Biết hiệu
suất mặt phẳng nghiêng là 80%. Khi đó ngời ta phải thay vật m


2


b»ng vËt m
3



có khối lợng bằng bao
nhiêu để hệ thống cân bằng? Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng?


15. Để đa một vật có khối lợng 200kg lên độ cao 10m, ngời ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài l = 12m. lực
kéo vật lúc này là F = 1900N.


a) TÝnh hiÖu suÊt của mặt phẳng nghiêng.


b) Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.


<b> 16. </b>Mt ming g mng, ng chất hình tam giác vng có chiều dài 2 cạnh góc
vng : AB = 27cm, AC = 36cm và khối lượng m0 = 0,81kg; đỉnh A của miếng
gỗ được treo bằng một dây mảnh, nhẹ vào điểm cố định 0.


<b>a)</b> Hỏi phải treo một vật khối lượng m nhỏ nhất bằng bao nhiêu tại điểm nào
trên cạnh huyển BC để khi cân bằng cạnh huyền BC nằm ngang?


<b>b)</b> Bây giờ lấy vật ra khỏi điểm treo(ở câu a)Tính góc
hợp bởi cạnh huyền BC với phương ngang khi miếng gỗ cân bằng


17. Cho thiết bị hình 4.1.8. Rịng rọc cố định có bán kính R1, rịng rọc động có bán kính R2. bỏ qua ma sát trong
rịng rọc và khối lợng của chúng. Các dây căng luôn theo phơng thẳng đứng. Tấm ván có trọng lợng P1; AB=l
a. Dùng ngoại lực F kéo dây CD để tấm ván cân bằng (ở vị trí nằm ngang). Xác định lực F và vị trí trọng tâm
của ván.


b.Thay cho ngoại lực F là một ngời ngồi trên ván, có trọng tâm trên phơng CD, kéo dây CD để ván cân bằng.
Tìm tỉ số 2 bán kính để ván có thể cân bằng khi đã kéo bằng một lực hợp lý. Nếu trọng lợng ván P1=100N. trọng
lợng ngời P2=500N.


19. Có bốn viên gạch chồng lên nhau sao cho một phần của hòn gạch trên nhơ ra


khỏi hịn gach dới(hình 4.1.11). hỏi mép phải của hịn gạch trên cùng có thể nhơ ra khỏi méẩiphỉ của hòn gạch
dới cùng một đoạn lờn nhất là bao nhiêu để hệ thống vẫn cân bằng. Biết chiều dài của viên gạch là l


20. Để điều chỉnh mực nớc trong một bể cát rộng, ngời ta dùng một cơ cấu nh(hình
-4.1.13).Gồm một ống trụ thẳng đứng đờng kính d xuyên qua đáy bể và đợc đậy kín bằng một tấm kim loại
đồng chất hình trịn đờng kính l khơng chạm thành bể. Tại điểm B có bản lề nối thành ống trụ với mép tấm kim
loại. Điểm mép A của đờng kính AB đợc nối với một quả cầu rỗng, nhẹ bán kính R bằng một sợi dây mảnh
khơng co giản, độ dài là h.Hỏi


C


O



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Khối lợng tấm kim loại phải bằng bao nhiêu đẻ khi mực nớc trong bể dâng tới ngang chính giữa quả cầu thì
tấm kim loại bị nâng lên và nớc chảy qua ống trụ ra ngoài? biết khối lựơng riêng của nớc là D0, xem tấm kim
loại là khá mỏng (để có thể bỏ qua lực đẩy acsimet) . cơng thức tính thể tích của Hình cầu là V= 4/3  R3<sub>.</sub>


b. ¸p dơng sè: d= 8cm, l=32cm, R=6cm, h=10cm,D0=100kg/m3<sub>.( Tun sinh vào chuyên lý/</sub>
ĐHTN)


</div>

<!--links-->

×