Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ngaøy soaïn 5208 tröôøng thpt tam quan naêm hoïc 2008 2009 ngaøy soaïn 27 10 2009 ñoïc theâm tieát 34 i muïctieâu giuùp hoïc sinh noâng quoác chaán 1 veà kieán thöùc toäi aùc cuûa thöïc daân phaùp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.02 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:27-10-2009 Đọc thêm :
Tiết : 34



<b>I. MỤCTIÊU Giúp học sinh </b>

(Nông Quốc Chấn)


<i><b> 1. Về kiến thức</b></i>


Tội ác của thực dân Pháp gây ra cho đồng bào Cao Bắc Lạng
nói riêngvà nhân dân Việt Nam ta nói chung.


Niềm hân hoan sung sướng của người dân khi quê hương được
giải phóng


<i><b> 2. Về kó năng: </b></i>


Nét độc đáo về nghệ thuật: Lối thơ giàu hình ảnh, lối so sánh
cụ thể sát với thực tế, không can hư cấu.


<i><b> 3. Về thái độ: </b></i>


Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên </b></i>


<b>- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế </b>
bài giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12. Soạn giáo án


<b>- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng</b>
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách </b></i>
giáo khoa



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.</b></i>
<i><b> </b></i> <i><b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) </b></i>


C©u hái:


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
- Vào bài : <i>(2</i> phút<i>)</i>


Trong chiến dịch Biên giới 1950, quê hương nhà thơ Nông Quốc Chấn được
hồn tồn giải phóng. Bài thơ thể hiện sự cảm xúc chân thành, giản dị, tự
nhiên, giàu hình ảnh của một thanh niên vùng dân tộc ít người sớm được giác
ngộ cách mạng.


<b>- Tiến trình bài dạy:</b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
7’

<b>Hoạt động 1</b>



-Dựa vào Sách giáo
khoa, em hãy trình
bày một vài nét về
tiĨu sư vµ quá trình
sáng tác của nhà thơ
Nông Quốc Chấn.


<b>Hot động 1</b>




Học sinh tìm hiểu về
tác giả, tác phẩm.


a) Nơng Quốc Chấn là
người trí thức vùng dân
tộc thiểu số, sớm được
giác ngộ lí tưởng cao
đẹp.


b) Nơng Quốc Chấn là


<b>I.TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<b>1.Tác giả:</b> N«ng Quèc ChÊn
(1923 – 2002)


Tên khai sinh: Nông Văn
Quỳnh


<b>- Quê: Ngân Sơn – Bắc Cạn.</b>
-Sớm tham gia cách mạng và
trưởng thành trong kháng
chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

20


Văn bản Dọn về làng
sáng tác khi nào? Giá
trị tiêu biểu của văn
bản là gì ?



<b>Hoạt động 2 </b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc hiểu tác
phẩm.


Em hãy phát biểu chủ
đề của bài thơ ?


Tác giả đã miêu tả nỗi
thống khổ của nhân
dân và tội ác của giặc
qua những chi tiết
hình ảnh nào trong bài
thơ ?


một trong những gương
mặt văn hoá tiêu biểu,
đại điện cho tầng lớp
thanh niên các dân tộc
thiểu số trưởng thành
trong đấu tranh cách
mạng và chiến tranh vệ
quốc. Đóng góp nổi trội
của ơng trong lĩnh vực
sáng tác là thơ. Thơ
Nông Quốc Chấn mang
xúc cảm chân thành,
giản dị, lối diễn đạt tự
nhiên mà giàu hình ảnh.


Ơng được tặng Giải
thưởng Hơ Chí Minh về
văn học nghệ thuật
(năm 2000).


<b>Hoạt động 2</b>


Học sinh đọc hiểu tác
phẩm.


Chủ đề:


+ Tiếng ca người Việt Bắc
(1959)


+ Đèo gió (1968)
+ Suối và biển (1984)


+ Một số tập thơ bằng tiếng
Tày.


Thơ ông giản dị, tự nhiên, giàu
hình ảnh mang đặc trưng của
người miền núi.


<b>3. Bài thơ “Dọn về làng” </b>
-Hoàn cảnh sáng tác (1950):
Viết về quê hương tác giả
vào những năm kháng chiến
chống Pháp đầy đau thng


m anh dng.


*Gía trị tỏc phm:


-Một trong một trăm bài thơ
hay nhất thế kỉ XX.


ot gii nh ti đại hội liờn
hoan TNSV thế giới tại Đức.
<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
1. Đọc diễn cảm


2. Chú thích
*Mạch cảm xúc


-Niềm vui khi Cao – Bắc –
Lạng được giải phóng.


-Nỗi buồn tủi, xót xa, căm giận
trước sự tàn phá của quân xâm
lược.


-Trở lại cảm xúc hân hoan, vui
sướng khi quê hương được
sống thanh bình.


a.Chủ đề


Nỗi thống khổ của nhân dân
được diễn đạt rất cụ thể bằng


những từ


ngữ, hình ảnh gần gũi với đời
sống sinh hoạt của người dân
tộc miền núi.


b1. Nỗi thống khổ của nhân
dân và tội ác của giặc Phap:
<b>*Từ ngữ, hình ảnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu hỏi: Tác giả miêu
tả nỗi thống khổ của
nhân dân và tội ác tày
trời của giặc nhằm
mục đích gì?


Thái độ của nhân vật
trữ tình và nhân dân
đ-ợc thể hiện qua những
câu thơ nào? ý nghĩa?


Em có nhận xét gì về
cách diễn tả niềm vui
của nhân dân khi đợc
giải phóng ?


Niềm vui của nhân
dân đợc tác giả diễn tả
qua những hình ảnh,
từ ngữ nào?



<i>Câu hỏi: Nêu và phân</i>
tích màu sắc dân tộc


Th¶o luËn nhãm
<i>* - Khắc sâu mối thù </i>
với quân xâm lược.
- Thể hiện được sự
nhận thức tỉnh táo của
người


dân trước âm mưu
hiểm độc của kẻ thù. -
Biết nén đau thương mà
vượt lên nỗi khổ của
chính mình.


tán, cơ cực.


* Tội ác của giặc:


<i>- Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây</i>
<i>lùng.</i>


<i>- Áo quần bị vơ vét.</i>


<i>- Cha bị bắt, bị đánh chết.</i>
<i>- Chôn cất cha</i>


<i>Bằng khăn của mẹ.</i>


<i>Liệm bằng áo của con</i>


<i>- Máu đầy tay, nước traøn đầy </i>
<i>mặt…</i>


<i>* - Khắc sâu mối thù với quân </i>
xâm lược.


- Thể hiện được sự nhận thức
tỉnh táo của người dân trước
âm mưu hiểm độc của kẻ thù.
- Biết nén đau thương mà vượt
lên nỗi khổ của chính mình.
<i>“Mày sẽ chết! Thằng giặc </i>
<i>Pháp hung tàn</i>


<i>Băm xương thịt mày tao mới </i>
<i>hả”</i>


=>Mối thù đế quốc khắc sâu
trong lòng như một lời thề tạc
vào đá núi.


b2. Niềm vui của nhân dân khi
quê hương được giải phóng:
*Hình ảnh, từ ngữ


<i>Cười vang</i>
<i>Xuống làng</i>
Người nói cỏ lay



Ơ tơ kêu vang đường cái
<i>Ríu rít tiếng cười con trẻ…</i>
Mật độ động từ dày đặc diễn tả
xúc cảm mừng vui, hân hoan
khi quê hương đã trở lại cuộc
sống thanh bình.


“Mẹ! Cao – Lạng hồn tồn
giải phóng”


“Đuổi hết nó đi con sẽ về
trơng mẹ”


Lêi gäi thĨ hiƯn niỊm vui; lêi
høa hĐn.


* Hình tượng người mẹ gợi
nhiều suy ngẫm.


->Người mẹ thân yêu trong
tâm thức tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5’


5’


qua cách sử dụng hình
ảnh từ ngữ của nhà
thơ ?



<b>Hoạt động 3</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh học sinh dựa
vào bài học và phần
ghi nhớ trong SGK để
tổng kết theo hai khía
cạnh:


+ Nội dung .
+ Nghệ thuật


<b>Hoạt động 4</b>
Bài tập 1:




Th¶o ln: (Thêi gian 5
phót)


<b>Hoạt động 3</b>


Học sinh dựa vào bài
học và phần ghi nhớ
trong SGK để tổng kết .


<b>Hoạt động 4</b>


thơ giản dị, ý thơ chân thực,


tác giả đã diễn tả niềm vui với
đủ cung bậc, ở các đối tượng,
vui nhất là niềm vui của nhân
vật trữ tình.


b3. Màu sắc dân tộc qua cỏch
s dng hỡnh nh, t ng
- Hình ánh so s¸nh:
Người như kiến; súng như củi
<i> Người nói cỏ lay trong rừng </i>
<i>rậm Hổ…đến đẻ con trong </i>
<i>vườn chuối</i>


<i> =>Cô thĨ, gÇn gịi </i>


=> cách nói của đồng bào dân
tộc


- Từ ngữ: hàng đàn; quên tết
<i>tháng giêng, quên rằm tháng </i>
<i>bảy; mày; tao…</i>


=>Cách diễn tả nỗi đau cũng
như niềm vui sướng của tác giả
sinh động giàu hình ảnh mà rất
cụ thể thuần phác, hồn nhiên
như chính tâm hồn của người
dân miền núi.


3. Tỉng kÕt:



Nơng Quốc Chấn
Nhà thơ tiêu biểu của thơ ca
đồng bào các dân tộc thiểu số.
Thơ ơng chân thực, hình ảnh
sinh động gần gũi với sinh hoạt
cũng nh tâm hồn ngi min
nỳi.


- Bài thơ Dọn về làng


Miờu t chõn thực sinh động về
nỗi khổ của nhân dân.


Tè c¸o téi ác tàn bạo cuả thực
dân Pháp.


<b>IV.luyện tập</b>


<i><b>4. </b></i>


<i><b> </b><b>Củng cố</b><b> :</b></i>


- <b>- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập</b>
ở sách giáo khoa. Học thuộc lịng những câu, đoạn thơ tiêu


biểu trong bài thơ.


- Tìm đọc: Tác phẩm thơ của nhà thơ.


- Soạn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×