Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiet 81 Tra bai so 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.45 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:11-03 -2010 Bài dạy :


Tiết :81
I.MỤC TIÊU:


-1.Kiến thức :


- Nhận ra những điểm đạt và chưa đạt yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong bài làm.
- Có ý thức chủ động điều chỉnh, phát huy những điểm mạnh, sửa chữa và hạn chế
những điểm yếu để rút kinh nghiệm nâng cao kĩ năng, chuẩn hoá lại kiến thức, chuẩn
bị cho những bài viết sau.


-2.Kỹ năng: -Tiếp tục rèn kĩ năng tự đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi bài làm văn.


Phân tích đề, lập dàn ý, và các phương pháp khác .
-3. Thái độ: - Bồi dưỡng lịng say mê văn học


II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thực hành .
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRÒ :
<b> Chuẩn bị của thầy : Chấm bài, thống kê điểm.</b>


Chuẩn bị của trò: Học sinh ôn lại kiến thức theo hướng dẫn của giáo viên


IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


-Ổn định tổ chức : (1phút) Kiểm tra sĩ số, mặc đồng phục, vệ sinh phòng học.
-Kiểm tra bài cũ :Trả bài cho từng học sinh.


Thời
lượng


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


5’ <b>Hoạt động 1 :</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh :


Nêu lại đề, tập trung
phân tích tìm hiểu đề.
Em hãy nhắc lại đề
bài viết, nêu những
lưu ý cần thiết về đề.
Qua việc yêu cầu
nhắc lại đề một cách
chính xác, giáo viên
rèn luyện cho học
sinh thói quen đọc kĩ
đề, biết chú ý những
dấu hiệu quan trọng
để phân tích đúng đề.
Qua thao tác nầy cũng
nắm được học sinh
nào đọc kĩ đề hay
không . Kết hợp liên
hệ, so sánh và phân
tích các đề văn khác .
-Trong quá trình làm
bài, em đã vận dụng
những yêu cầu đó như
thế nào?


<b>Hoạt động 1 :</b>



Học sinh nêu lại đề,
tập trung phân tích
tìm hiểu đề.


*Nhắc lại những yêu
cầu :


-Về kiến thức và kĩ
năng.


- Về đề tài.


-Về phương pháp.
- Về bố cục (mở bài,
thân bài, kết bài ).
- Về liên kết ( liên
kết hình thức: phép
lặp, phép thế, phép
nối. Liên kết nội
dung : Sự liên quan
giữa các câu, các
đoạn ).


<b>I / Nhắc lại đề bài : </b>
<b>Đề bài:</b>


Trong truyện “những đứa
con trong gia đình” Nguyễn
Thi có nêu lên quan niệm:


Chuyện gia đình cũng dài
như song, mỗi thế hệ phải ghi
vào một khúc. Rồi trăm con
sông của gia đình lại cùng
đổ về một biển, “mà biển thì
rộng lắm […], rộng bằng cả
nước ta và ra ngồi cả nước
ta”


Anh (chị) có cho rằng, trong
thiên truyện của Nguyễn Thi
quả đã có một dịng sơng
truyền thống lien tục chảy từ
những lớp người đi trước: tổ
tiên, ông cha, cho đến lớp
người đi sau: chị em Chiến,
Việt ?


II/ ỏp ỏn:


Bài viết cần có những ý cơ
bản sau:


1. Chuyn gia ỡnh cng di
nh sụng, mi thế hệ phải ghi
vào một khúc.


Cã thÓ hiÓu:


+ Chỉ đợc coi là con của gia


đình những ai đã ghi đợc, làm
đợc "khúc" của mình trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

15’


*Nhắc lại những yêu
cầu :


<b>Hoạt động 2 :</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh thảo luận,
xây dựng đáp án.
Giáo viên nhận xét và
bổ sung cho hoàn
chỉnh dàn bài và yêu
cầu cần đạt.


<b>Hoạt động 2 :</b>
Học sinh tham gia
thảo luận, xây dựng
đáp án theo sự hướng
dẫn của thầy giáo.


dßng sông truyền thống. Con
không chỉ là sự tiếp nối huyết
thống mà phải là sự tiếp nối
truyền thống.


+ Khụng thể hiểu khúc sau


của một dòng sông nếu
không hiểu ngọn nguồn đã
sinh ra nó. Cũng nh vậy, ta
chỉ có thể hiểu những đứa
con (Chiến, Việt) khi hiểu
truyền thống gia đình đã sinh
ra những đứa con ấy.


Chøng minh:


+ Truyền thống ấy chảy từ
các thế hệ ông bà, cha mẹ, cô
chú đến những đứa con, mà
kết tinh ở hình tợng chú
Năm:


- Chú Năm không chỉ ham
sông bến mà còn ham đạo
nghĩa. Trong con ngời chú
Năm phảng phất cái tinh thần
Nguyễn Đình Chiểu xa xa.
- Chú Năm là một thứ gia phả
sống luôn hớng về truyền
thống, sống với truyền thống,
đại diện cho truyền thống và
lu giữ truyền thống (trong
những câu hị, trong cuốn sổ
gia đình).


+ Hình tợng ngời mẹ cũng là


hiện thân của truyền thống:
- Một con ngời sinh ra để
chống chọi với gian nguy,
khó nhọc "cái gáy đo đỏ, đôi
vai lực lỡng, tấm áo bà ba
đẫm mồ hôi". "ngời sực mùi
lúa gạo" thứ mùi của đồng
áng, của cần cù ma nắng.
- ấn tợng sâu đậm nhất là khả
năng ghìm nén đau thơng để
sống, để che chở cho đàn con
và tranh đấu.


- Ngêi mĐ kh«ng biÕt sợ,
không chùn bớc, kiên cờng
và cao cả.


+ Nhng a con, sự tiếp nối
truyền thống:


- Chiến mang dáng vóc của
mẹ, cách nói in hệt mẹ.
- So với thế hệ mẹ thì Chiến
là khúc sơng sau. Khúc sơng
sau bao giờ cũng chảy xa hơn
khúc sông trớc. Ngời mẹ
mang nỗi đau mất chồng
nh-ng cha có dịp cầm súnh-ng, cịn
Chiến mạnh mẽ quyết liệt,
ghi tên đi bộ đội cầm súng trả


thù cho ba má.


- ViƯt, chµng trai míi lín, léc
ngéc, v« t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10’


<b>Hoạt động 3 :</b>
Giáo viên nhận xét:
Những ưu khuyết
điểm của học sinh
trong quá trình làm
bài.


Giáo viên cho học
sinh tự nhận xét bài
viết của mình . Đã
nhận thức đúng vấn
đề trọng tâm, phạm
vi, mức độ tư liệu mà
đề yêu cầu hay chưa ?
Những kiến thức về
đời sống, về tác phẩm
văn học cần huy động
ra sao ? Bài viết đã
đáp ứng được bao


<b>Hoạt động 3 :</b>
Học sinh lắng nghe
nhận xét của thầy


giáo: Những ưu
khuyết điểm của học
sinh trong quá trình
làm bài, tự nhận xét
bài viết của mình qua
việc đối chiếu với
dàn ý và các yêu cầu
vừa nêu


- ViƯt ®i xa hơn dòng sông
truyền thèng: kh«ng chØ lập
chiến công mà ngay cả khi bị
thơng vẫn là ngời đi tìm giặc.
Việt chính là hiện thân của
sức trẻ tiến c«ng.


2. Rồi trăm con sơng của gia
đình lại cùng đổ về một biển,
"mà biển thì rộng ắm[...],
rộng bằng cả nớc ta và ra
ngồi cả nớc ta".


+ Điều đó có nghĩa là: từ một
dịng sơng gia đình nhà văn
muốn ta nghĩ đến biểm cả,
đến đại dơng của nhân dân và
nhân loại.


+ Chuyện gia đình cũng là
chuyện của cả dân tộc đang


hào hùng chiến đấu bằng sức
mạnh sinh ra từ những đau
thơng.


III/ Những ưu khuyết
<b>điểm của học sinh trong </b>
<b>q trình làm bài:</b>


a) Ưu điểm :
- Về noäi dung :


+ Đa số đều tỏ ra hiểu đề
và có sự lựa chọn nội dung
đề tài khá rõ ràng.


+ Nhiều bài viết có nội
dung khá sâu sắc


- Một số em biết phương
pháp làm văn.


- Biết chọn một số chi tiết,
hình ảnh tiêu biểu để phân
tích.


- Về hình thức :


+ Một số bài viết diễn đạt
khá lưu lóat, cách lập luận
tương đối chặt chẽ.



+ Chữ viết ở một số bài rõ
ràng; trình bày sạch đẹp.ít
sai lỗi dùng từ, viết câu và
lỗi chính tả.


b)Nhựơc điểm:
- Về nội dung :


+ Còn một vài bài xác định
sai yêu cầu của đề.


- Về hình thức :


+ Một số bài chữ viết đọc
không được


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5’


4’


nhiêu u cầu ? Cịn
thiếu những gì ? Nếu
viết lại thì sẽ bổ sung
như thế nào ?


<b>Hoạt động 4 :</b>


Giáo viên nhận xét
một số lỗi của bài


viết.


Giáo viên cho học
sinh trao đổi hướng
sửa chữa các lỗi về
nội dung, về hình
thức.


Giáo viên bổ sung,
kết luận về hướng và
cách sửa lỗi.(lỗi hành
văn, lỗi diễn đạt, lỗi
dùng từ, … )


Goïi hoïc sinh:


Nhận xét một số lỗi
về dùng từ.


+ Chữa một số câu
văn sai:


<b>Hoạt động 5 :</b>
Trả bài và biểu
dương, nhắc nhở.
Chọn mọt số bài có
điểm cao đọc cho lớp
nghe


<b>Hoạt động 4 :</b>


Học sinh lắng nghe
nhận xét một số lỗi
của bài viết, trao đổi
hướng sửa chữa các
lỗi về nội dung, về
hình thức.


Nhận xét một số lỗi
về dùng từ.




*Chữa một số câu
sai:học sinh không
biết dùng các giới từ
( qua, trong, với, của,
bằng), biến chủ ngữ
thành trạng ngữ.


Lỗi chính tả
Sửa lỗi :


<b>Sai</b> <b>Đúng</b>
-Uổn
-Gắng bó
-Kể xuyết
Mãnh đất
-Xang
Of
=


nc
-Uổng
-Gắn bó
-Kể xiết
Mảnh đất
-sang
Của
Bằng
Nước


<b>Hoạt động 5 :</b>


Học sinh đọc bài văn
của mình theo yêu
cầu của thầy giáo.


+ Sai nhiều lỗi chính tả
( khơng viết hoa danh từ
riêng, thiếu nét, thừa nét…
viết tắt tùy tiện )


Một số em lỗi chính tả còn
nhiều, còn viết số, dùng kí
hiệu(~, nc , of , = …)


+ Dùng từ thiếu chính xác,
khơng biết dùng từ.


+ Câu không chuẩn : câu
dài, không đủ các thành


phần câu; chấm câu tùy
tiện.


+ Ý lan man, lủng củng,
diễn đạt tối nghĩa .
A/ Lỗi thường gặp :
@/ Xác định và chỉ ra
nguyên nhân và cách sửa
của những lỗi sai sau :
1/ Lỗi chính tả


2/ Sai về cách dùng từ:
3/Lỗi viết câu sai
4/ Lỗi diễn đạt :


V/ Thông báo và thống kê
<b>điểm:</b>


Lớp yế
u


tb kha
ù


giỏi


12a3 3 22 25 5


12a4 6 24 15 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV yêu cầu một số HS mắc những lỗi đáng chú ý nhất tự sửa một số lối đã nêu và viết
lại từng phần, tuỳ theo mức độ của các lỗi này. Cũng có thể cho một số HS có nhiều
điểm chưa đạt trong bài làm viết lại bài ở nhà và nộp lại, qua đó đánh giá hoặc có thể
bổ sung điểm thực hành, tạo cơ hội cho các em tích cực sửa lỗi, lèn luyện, thực hành
để củng cố kĩ năng, kiến thức.


V. RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×