Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tiết 46 Trả bài làm văn số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.49 KB, 8 trang )

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn:02-12-2009 Bài dạy :
Tiết :46
I.Mục tiêu:
-1.Kiến thức :Giúp học sinh nhận biết những thiếu sót, sai lầm của mình, rút ra
bài học kinh nghiệm cho bài tới .Giúp các em biết nghiên cứu, tư duy, và sáng
tạo
-2.Kỹ năng: Phân tích đề, lập dàn ý, và các phương pháp khác .
-3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng say mê văn học
II.Phương pháp dạy học: Thực hành .
III. Chuẩn bò của thầy và trò :
Chuẩn bò của thầy : Chấm bài, thống kê điểm.
Chuẩn bò của trò: Học sinh ôn lại kiến thức theo hướng dẫn của giáo viên
IV.Tiến trình tiết dạy :
-Ổn đònh tổ chức : (1phút) Kiểm tra só số, mặc đồng phục, vệ sinh phòng học.
-Kiểm tra bài cũ :Trả bài cho từng học sinh.

Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
5’




Hoạt động 1 :
Giáo viên hướng dẫn
học sinh :
Nêu lại đề, tập trung
phân tích tìm hiểu đề.
Em hãy nhắc lại đề


bài viết, nêu những
lưu ý cần thiết về đề.
Qua việc yêu cầu
nhắc lại đề một cách
chính xác, giáo viên
rèn luyện cho học sinh
thói quen đọc kó đề,
biết chú ý những dấu
hiệu quan trọng để
phân tích đúng đề.
Qua thao tác nầy cũng
nắm được học sinh
nào đọc kó đề hay
không . Kết hợp liên
hệ, so sánh và phân
tích các đề văn khác .
-Trong quá trình làm
bài, em đã vận dụng
những yêu cầu đó như
thế nào?
*Nhắc lại những yêu
Hoạt động 1 :
Học sinh nêu lại đề,
tập trung phân tích
tìm hiểu đề.
*Nhắc lại những yêu
cầu :
-Về kiến thức và kó
năng.
- Về đề tài.

-Về phương pháp.
- Về bố cục (mở bài,
thân bài, kết bài ).
- Về liên kết ( liên
kết hình thức: phép
lặp, phép thế, phép
nối. Liên kết nội
dung : Sự liên quan
giữa các câu, các
đoạn ).
I / Nhắc lại đề bài :
Đề 1: Nhập vai vào nhân
vật Đăm Săn để kể lại
chuyện “ Chiến thắng Mtao
Mxây”.
II/ Đáp án:
Học sinh cần nêu được các
yêu cầu sau:
Người kể phải xưng ở ngôi
thứ nhất (tôi), câu chuyện
được kể bằng ngôi thứ ba.
Nội dung bài viết bám sát
đoạn trích để kể lại cuộc
chiến đấu đó. Phương thức
biểu đạt chính ở đây là tự
sự.
- Mở bài : Đăm Săn tự giới
thiệu vài nét về mình và lí
do đánh Mtao Mxây .
- Thân bài :

-Khi tù trưởng Sắt cướp
Hơ Nhò(vợ tôi), tôi đã đến
tận cầu thang nhà kẻ thù,
khiêu chiến, khích cho
Mtao Mxây ra khỏi nhà,
xuống đánh nhau.
-Tôi doạ phá sàn, đốt nhà,
Giáo án làm văn 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009

5’
cầu :
Hoạt động 2 :
Giáo viên hướng dẫn
học sinh thảo luận,
xây dựng đáp án.
- Nguyên nhân nào
Đăm Săn đánh Mtao
Mxây ?
- Em hãy tìm một số
hành động của Đăm
Săn ?
- Chi tiết miếng trầu
do Hơ Nhò ném cho,
và ông Trời mách kế
có quan trọng không ?
- Có chi tiết nào Đăm
Săn tàn sát tôi tớ của
Mtao Mxây không?
Giáo viên nhận xét và

bổ sung cho hoàn
chỉnh dàn bài và yêu
cầu cần đạt.
Hoạt động 2 :
Học sinh tham gia
thảo luận, xây dựng
đáp án theo sự hướng
dẫn của thầy giáo.

khinh Mxây không bằng
con lợn, con trâu.
-Khi kẻ thù đi xuống, tôi
không thèm đánh trộm.
-Mtao Mxây giàu có, hình
dáng dự tợn, nhưng tần
ngần, do dự, hắn múa khiên
như trò chơi, khiên kêu lạch
xạch như quả mướp khô.
- Tôi thách Mtao Mxây
múa khiên trước, nhìn rõ tài
nghệ của kẻ thù.
- Tôi dã đuổi hắn chạy từ
đồi tranh đến đồi lồ ô, chạy
vun vút qua phía đông phía
tây.
-Đang khi đánh tôi nhận
được miếng trầu của vợ, sức
khoẻ của tôi tăng lên gấp
bội, khiến tôi múa càng
nhanh, càng mạnh, càng

đẹp (như bão lốc, múa trên
cao, múa dưới thấp, cây cối
chết rụi…ba đồi tranh bật
bay tung).
- Tôi đâm vào người Mtao
Mxây nhưng không thủng.
Thấm mệt tôi vừa chạy vừa
ngủ. Trong giấc mơ, được
ông Trời mách kế dùng
chày mòn ném vào vành tai
kẻ thù là được.
-Bừng tỉnh, tôi làm theo,
đuổi Mtao Mxây chạy
quanh chuồng lợn, tôi phá
tan chuồng lợn, chuồng
trâu, dồn Mtao Mxây ngã
lăn quay ra đất.
- Tôi hỏi tội hắn và giết
chết.
- Kết bài :
- Thể hiện niềm tự hào
chiến thắng. Ta là người vô
đòch, nay mai ta sẽ đi bắt
Nữ thần Mặt Trời.
Giáo án làm văn 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
10’
15’
Hoạt động 3 :
Giáo viên nhận xét:

Những ưu khuyết
điểm của học sinh
trong quá trình làm
bài.
Giáo viên cho học
sinh tự nhận xét bài
viết của mình . Đã
nhận thức đúng vấn
đề trọng tâm, phạm
vi, mức độ tư liệu mà
đề yêu cầu hay chưa ?
Những kiến thức về
đời sống, về tác phẩm
văn học cần huy động
ra sao ? Bài viết đã
đáp ứng được bao
nhiêu yêu cầu ? Còn
thiếu những gì ? Nếu
viết lại thì sẽ bổ sung
như thế nào ?
Hoạt động 4 :
Giáo viên nhận xét
một số lỗi của bài
viết.
Giáo viên cho học
sinh trao đổi hướng
sửa chữa các lỗi về
nội dung, về hình
thức.
Giáo viên bổ sung,

kết luận về hướng và
cách sửa lỗi.(lỗi hành
văn, lỗi diễn đạt, lỗi
dùng từ, … )
Gọi học sinh:
Nhận xét một số lỗi
về dùng từ.
+ Chữa một số câu
văn sai:
Hoạt động 3 :
Học sinh lắng nghe
nhận xét của thầy
giáo: Những ưu
khuyết điểm của học
sinh trong quá trình
làm bài, tự nhận xét
bài viết của mình qua
việc đối chiếu với
dàn ý và các yêu cầu
vừa nêu
Hoạt động 4 :
Học sinh lắng nghe
nhận xét một số lỗi
của bài viết, trao đổi
hướng sửa chữa các
lỗi về nội dung, về
hình thức.
Nhận xét một số lỗi
về dùng từ.


III/ Những ưu khuyết
điểm của học sinh trong
quá trình làm bài:
a) Ưu điểm :
- Về nội dung :
+ Đa số đều tỏ ra hiểu đề
và có sự lựa chọn nội dung
đề tài khá rõ ràng.
+ Nhiều bài viết có nội
dung khá sâu sắc
- Một số em biết phương
pháp làm một bài văn tự
sự.
- Biết chọn một số chi tiết,
hình ảnh tiêu biểu để kể lại.
- Biết nhập vai nhân vật
Đăm Săn để thể hiện.
- Về hình thức :
+ Một số bài viết diễn đạt
khá lưu lóat, cách lập luận
tương đối chặt chẽ.
+ Chữ viết ở một số bài rõ
ràng; trình bày sạch đẹp.ít
sai lỗi dùng từ, viết câu và
lỗi chính tả.
b)Nhựơc điểm:
- Về nội dung :
+ Còn một vài bài xác
đònh sai yêu cầu của đề ( do
không đọc kỹ đề ).

+ Nội dung kể còn dài, các
tình tiết tưởng tượng còn
khiên cưỡng, cường điệu
thiếu tự nhiên, thiếu lôgic.
+ Nhiều bài viết kể sai tình
tiết vốn có của câu truyện
( bòa ). Một số bài, các tình
tiết tưởng tượng chòu ảnh
hưởng của phim kiếm hiệp,
võ thuật của Hồng Kông –
Trung Quốc.
Một số em không nắm
được đoạn trích “ Chiến
thắng Mtao Mxây”
- Về hình thức :
Giáo án làm văn 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Giáo viên cho học
sinh trao đổi hướng
sửa chữa các lỗi
I/ Lỗi chính tả
1.Nhưng sau đó
Mtao Mxây vang xin
Đăm Săn tha lỗi.
2. Mtao Mxây phải
chiệu chết
II/ Sai về cách dùng
từ:
1. Bài học rút ra từ
câu truyện là : đừng

nên quá ác độc, trắng
trợn lương tâm.
2. Nhưng có một câu
truyện luôn ngấm sâu
vào trong tâm trí của
tôi…
II/Lỗi viết câu sai
1. Qua những câu
Học sinh lắng nghe
nhận xét một số lỗi
van
chiäu
tráo trở
in đậm
Học sinh lắng nghe
nhận xét một số lỗi:
+ Một số bài chữ viết đọc
không được ( chữ nhỏ, viết
cẩu thả ).
+ Sai nhiều lỗi chính tả
( không viết hoa danh từ
riêng, thiếu nét, thừa nét…
viết tắt tùy tiện )
+ Dùng từ thiếu chính xác,
không biết dùng từ.
+ Câu không chuẩn : câu
dài, không đủ các thành
phần câu; chấm câu tùy
tiện.
+ Ý lan man, lủng củng,

diễn đạt tối nghóa .
A/ Lỗi thường gặp :
@/ Xác đònh và chỉ ra
nguyên nhân và cách sửa
của những lỗi sai sau :
I/ Lỗi chính tả
Sửa lỗi :
1.Nhưng sau đó Mtao
Mxây van xin Đăm Săn
tha lỗi.
2. Mtao Mxây phải chiäu
chết
*Nguyên nhân : do không
nắm vững quy tắc chính tả;
do phát âm sai dẫn đến viết
sai.
II/ Sai về cách dùng từ:
1. Bài học rút ra từ câu
truyện là : đừng nên quá ác
độc, tráo trở lương tâm.
2. Nhưng có một câu truyện
luôn in đậm vào trong tâm
trí của tôi…
*Nguyên nhân : do không
hiểu nghóa của từ, vốn từ
nghèo, không biết lựa chọn
từ ngữ cho thích hợp với nội
dung cần diễn đạt .
II/Lỗi viết câu sai
- Nguyên nhân : do chưa

nắm vững kiến thức về câu;
Giáo án làm văn 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
4’
truyện sử thi Việt
Nam mà em đã học
và đã xem.
III/ Lỗi diễn đạt :
1.Trong kho tàng sử
thi Việt Nam em đã
được học rất nhiều
truyện, trong đó
truyện để lại trong
lòng tôi ấn tượng sâu
sắc nhất là sử thi “
Đăm Săn”.
2. Việt Nam là một
nước có số lượng
truyện sử thi rất
nhiều, trong số đó em
cũng đã nghe đọc và
nghe kể lại rất nhiều
những câu truyện mà
em cảm thấy hay và
có ý nghóa nhất là sử
thi “ Đăm Săn”.
Hoạt động 5 :
Trả bài và biểu
dương, nhắc nhở.
Câu không chuẩn:

thiếu cụm chủ vò
Cách xưng hô không
nhất quán ( “EM” –
“TÔI” ) -> chọn một
trong hai cách xưng
hô.
-Lỗi sai :
+Lặp từ “rất nhiều”.
+ Câu dài, ý chưa
mạch lạc.
Hoạt động 5 :
Học sinh đọc bài văn
của mình theo yêu
cầu của thầy giáo.
chưa biết dùng dấu câu;
thiếu ý thức tự rèn luyện
cách nói, cách viết cho
trong sáng…
- Cách sửa : Thêm cụm CV
III/ Lỗi diễn đạt :
1.Trong kho tàng sử thi
Việt Nam em đã được học
rất nhiều truyện, trong đó
truyện để lại trong lòng em
ấn tượng sâu sắc nhất là sử
thi “ Đăm Săn”.
2. Việt Nam là một nước có
số lượng truyện sử thi rất
nhiều, trong số đó em cũng
đã nghe đọc và nghe kể lại

câu truyện mà em cảm thấy
hay và có ý nghóa nhất là sử
thi “ Đăm Săn”.


V/ Đọc bài viết tốt – chưa
tốt :
Chọn hai bài có điểm cao
và hai bài điểm thấp đọc
cho lớp nghe.
V/ Thông báo và thống kê
điểm:
Điểm yếu:5%
Điểm trung bình : 65%
Điểm khá : 30%
* Củng cố kiến thức : (4 phút )
* Bài tập về nhà : (1 phút ) Về nhà xem lại bài làm và đọc kó lời phê của giáo viên.
Tự sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, bố cục, liên kết.
Trao đổi bài cho bạn để cùng nhau rút kinh nghiệm.
Xây dựng lại dán ý chi tiết và viết lại ít nhất là một đoạn văn trong bài viết.
Lưu bài viết trong hồ sơ học tập để tham khảo và rút kinh nghiệm cho các bài
làm văn tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................
Giáo án làm văn 10 cơ bản - 5 - – Nguyễn Văn Mạnh

×