Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.35 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 5/10/07
Ngày dạy: Thứ sáu,12/10/07
<b>BÀI 7</b>
<b>VẼ THEO MẪU</b>
<b>VẼ CÁI CHAI</b>
I/MỤC TIÊU
- Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các loại đồ vật xung
quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu.
II/CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Hình minh họa cách vẽ.
- Một số loại chai có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Bài vẽ của học sinh năm trước
Hoïc sinh:
- Chai chuẩn bị.
- Giấy vẽ , màu vẽ.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
4’
1.Kieåm tra
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2.Bài mới
- Giới thiệu bài: Giới thiệu chai và cơng
dụng của nó.
2.1.Quan sát - nhận xét
- Giới thiệu một số loại chai khac nhau.
Gợi ý:
- Chai gồm mấy phần?
- Chai thường được làm bằng chất liệu gì?
2.2.Cách vẽ
- Chọn mẫu.
- Bố cục hình ảnh vào phần giấy cho hợp lí.
- Các bước:
* Hướng dẫn trên hình minh họa.
- Chuẩn bị đồ dùng.
- Theo dõi.
- Quan sát.
- Trả lời:
+ Các phần chính của chai:
miệng, cổ, thân, đáy chai.
+ Chai thường làm bằng
thủy tinh, gốm, sứ,..
+ Chai thường có màu
trắng, xanh, nâu,…
22’
2’
1’
+ Vẽ khung hình chung của chai.
+ Chia tỉ lệ các phần, vẽ phác bằng nét
thẳng mờ.
+ Quan sát mẫu để chỉnh sửa cho gần với
mẫu.
2.3.Thực hành
- Baøy mẫu thuận tiện cho học sinh quan sát.
- Yêu cầu nhìn mẫu và vẽ.
- Theo dõi học sinh làm bài.
2.4.Nhận xét - đánh giá (2.1)
Gợi ý nhận xét một số bài :
+ Bố cục; hợp lí, cân đối với phần giấy.
+ Hình ảnh: gần giống mẫu.
+ Màu sắc: thể hiện đậm, nhạt.
- Yêu cầu học sinh tìm ra bài mình thích.
- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
2.5.Dặn dị
- Quan sát một số loại chai.
- Quan sát khn mặt người thân hoặc bạn
bè.
- Thực hành.
+Nhìn mẫu và vẽ theo
mẫu.
+ Ve màu theo ý thích hoặc
theo mẫu.
- Nhận xét bài vẽ:
+Hình dáng , màu sắc.
+ Tìm ra bài thích nhất.
- Theo dõi.
Ngày soạn: 12/10/07
Ngày dạy: Thứ sáu,19/10/07
<b>BÀI 8</b>
<b>VẼ CHÂN DUNG</b>
I/MỤC TIEÂU
- Học sinh tập quan sát về đặc điểm khuôn mặt người.
- Học sinh biất cách vẽ và vẽ được chân dung người thân hoặc bạn bè.
- Biết yêu q người thân và bạn bè.
II/CHUẨN BỊ
Giáo viên;
- Một số tranh, ảnh chân dung ở các lứa tuổi.
- Baì vẽ của học sinh năm trước.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
4’
20’
1.Kieåm tra
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Kiểm tra những học sinh có bài vẽ
chưa hồn thành.
2.Bài mới
- Giới thiệu bài: nêu sự khác biệt
giữa các khuôn mặt người.
2.1.Tìm hiểu về tranh chân dung
- Giới thiệu một số tranh chân dung
của họa sĩ và của thiếu nhi.
Gợi ý:
- Các bức tranh chân dung vẽ khn
mặt hay vẽ tồn thân?
- Tranh chân dung vẽ những gì?
- Ngồi vẽ khn mặt ra tranh chân
dung cịn vẽ thêm những gì?
- Nét mặt trong tranh vẽ như thế
nào?
2.2.Cách vẽ chân dung
- Giới thiệu cách vẽ.
- Vẽ minh họa trên bảng.
Gợi ý:
- Nhớ lại ngời thân hoặc bạn bè, nhớ
lại khuôm mặt của họ.
- Chọn bố cục vào tranh giấy sao
cho hợp lí.
- Vẽ khn mặt chính diện hoặc
nghiêng.
- Vẽ hình khn mặt trước vẽ mái
tóc, cổ, vai sau.
- Vẽ chi tết: mắt, mũi, miệng, tai,…
2.3.Thực hành
- Chuẩn bị đồ dùng.
- Theo dõi.
- Tranh chândung thường vẽ
khuôn mặt người là chủ yếu, thể
hiện đặc điểm riêng của người
được vẽ.
- Ngồi ra cịn có thể vẽ thêm cổ,
vai, ngực,..
- Nét mặt trong tranh có thể vẽ
già, trẻ, vui, hớm hở,..
- Theo doõi.
4’
1’
- Yêu cầu học sinh vẽ khup6n mặt
người thân hoặc bạn bè.
- Vẽ khuôn mặt hoặc bán thân,…vẽ
theo khổ giấy ngang hay dọc.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh
còn lúng túng.
2.4.Nhận xét - đánh giá (4.1)
- Chọn một số bài đẹp để gợi ý học
sinh nhận xét.
+ Bố cục : Hợp lí, vừa khổ giấy.
+ Đặc điểm: Thể hiện được đặc
điểm riêng của khuôn mặt.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Yêu cầu học sinh chọn ra một số
bài mình thích.
- Khen gợi những học sinh có bài vẽ
đẹp.
2.5.Dặn dò
- Quan tâm đến người thân và bạn
bè.
hoăc nngười thân.
- Nhận xét:
+ Bố cục : Hợp lí, vừa khổ giấy.
+ Đặc điểm: Thể hiện được đặc
điểm riêng của khn mặt.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Tìm ra bài mình thích nhất.
Ngày soạn: 19/10/07
Ngày dạy: Thứ sáu,26/10/07
<b>BÀI 9</b>
<b>VẼ TRANG TRÍ</b>
<b>VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN</b>
I/MỤC TIÊU
- Học sinh biết hơn về cách sử dụng màu.
- Học sinh vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
- u thích vẽ màu.
II/CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Sưu tầm tranh thiếu nhi về đề tài lễ hội.
- Tranh vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh:
- Giấy vẽ, màu vẽ.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
1’
4’
1.Kieåm tra
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2.Bài mới
- Giới thiệu bài: yêu cầu học sinh kể tên vài
lễ hội mà em biết.
2.1.Quan saùt - nhận xét
- Giới thiệu tranh, ảnh về lễ hội.
- Giới thiệu tranh múa rồng của bạn Quang
Trung.
Gợi ý:
- Caûnh múa rồng diễn ra ban ngày hay ban
đêm?
- Cảnh vật ban ngày và ban đêm khác nhau
như thế nào?
Tóm tắt:
- Chuẩn bị đồ dùng.
- Quan saùt.
- Trả lời:
+ Ban ngày: cảnh vật tươi
sáng, rõ ràng,
4’
20’
4’
1’
2.2. cách vẽ màu
gợi ý:
- Tìm màu vẽ cho hình cây, con rồng,
người,..
- Tìm màu nền.
- Các màu đặt cạnh nhau cần hài hịa, tạo vẻ
đẹp của tồn bức tranh.
- Vẽ màu cần có đậm có nhạt.
2.3.Thực hành
- Yêu cầu học sinh vẽ màu vào hình có sẵn.
- Theo dõi giúp đỡ nhựng học sinh còn lúng
túng.
2.4.Nhận xét - đánh giá (3)
- Hướng dẫn học sinh nhận xét bài vẽ:
+ Cách sử dụng màu: làm nổi bật khơng khí
lễ hội.
+ Cách vẽ màu: vẽ gọn màu trong mảng.
- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ màu
tươi sáng , thể hiện khơng nkhi1 lễ hội.
- Nhận xét chung.
2.5.Dặn dò
- Thường xuyên quan sát cảnh vật và màu
sắc xung quanh.
thường lung linh huyền ảo.
- Theo dõi.
- Thực hành.
- Nhận xét:
+ Cách sử dụng màu: làm
- Khen ngợi những học sinh
có bài vẽ màu tươi sáng ,
thể hiện không nkhi1 lễ
hội.
Ngày soạn: 26/10/07
Ngày dạy: Thứ sáu,2/11/07
<b>BAØI 10</b>
<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>XEM TRANH TĨNH VẬT</b>
(Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh)
I/MỤC TIÊU
-Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật.
- Hiểu biết thêm về tranh tĩnh vật và cách sắp xếp hình ảnh trong tranh, cách vẽ màu.
- Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/CHUẨN BỊ
Giáo vieân:
- Sưu tầm tranh tĩnh vật của hoịa sĩ Đường Ngọc Cảnh.
Hoïc sinh:
- Sưu tầm tranh tĩnh vật của họa sĩ, của rhiếu nhi.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
1’
25’
1.Kieåm tra
- Kiểm tra tranh sưu tầm.
2.Bài mới
- Giới thiệu bài: Giới thiệu một số tranh tĩnh
vật khác nhau.
2.1.Xem tranh
- Chia nhóm.
Câu hỏi thảo luận:
- Tác giả bức tranh là ai?
- Tranh vẽ những loại hoa, quả gì?
- Hình dáng của các loại hoa , quả đó
- Màu sắc hoa, quả ra sao?
- Những hình ảnh chính của tranh đặt ở
- Chuẩn bị tranh sưu tầm.
- Theo dõi.
- Chia 4 nhóm.
+ Họa sĩ Đường Ngọc
Cảnh.
+ Trong tranh vẽ quả sầu
riêng, quả măng cụt, quả
thơm, chuối,…
5’
2’
1’
vị trí nào?
- Tỉ lệ của hình chính so với hình phụ ra
sao?
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
*Tóm tắt: Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh có
những năm tham gia giảng dạy tại trường đại
hcọ Mĩ Thuật công nghiệp. Oâng rất thành
công trong đề tài tranh tĩnh vật, ơng đã có
những tác phẩm đoạt giải trong nước và quốc
tế.
2.3.Nhận xét
- Khen ngợi những học sinh tích cực tham gia
xây dựng bài.
- Nhận xét chung tiết học.
2.4.Dặn dò
- Sưu tầm tranh tónh vật và tập nhận xét.
-Quan sát lá cây
khác nhau , tạo vẻ đẹp
riêng.
+ Màu sắc trong tranh tươi
sáng , hài hòa như thể hiện
được mùi vị của từng loại
trái cây.
- Học sinh có thể tự phát
biểu cảm nhận riêng về
bức tranh.
-Theo doõi.