Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM OXI OZON - HÓA 10 (CÓ CHẤM ĐIỂM TỰ ĐỘNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRẮC NGHIỆM OXI OZON



Câu 1: Hàm lượng oxi trong khơng khí chiếm (% thể tích) khoảng


A. 25% B. 21% C. 22% D. 20%
Câu 2: Trong các oxit dưới đây , oxit nào có chứa liên kết ion?


A. SO2 B. SiO2 C. CO2 D.CaO


Câu 3: Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là
A. tính oxi hóa mạnh.


B. tính khử mạnh.
C. tính oxi hóa yếu.


D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 4: Cho các quá trình sau:


(1) quá trình cháy. (2) quá trình gỉ sắt.
(3) quá trình điện phân. (4) quá trình hơ hấp.
(5) q trình thối rữa. (6) q trình đơng tụ.
(7) q trình hịa tan.


Số q trình có sự tham gia của O2 là


A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.


Câu 5: Oxi không phản ứng trực tiếp với :


A. Nhôm B. Cacbon C. Clo D. Lưu huỳnh
Câu 6: Oxi có số oxi hố dương trong các hợp chất:



A. K2O B. F2O C. H2O2 D. (NH4)2SO4


Câu 7: Trong các cách sau đây, cách nào được dùng để điều chế O2 trong phịng thí


nghiệm?


A. Điện phân H2O. B. Phân hủy KClO3 với xúc tác MnO2.


C. Điện phân dung dịch CuSO4. D. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. FeS, H2S, NH3. B. CH4, CO, NaCl. C. H2S, FeS, CaO. D. D. CH4, H2S, Fe2O3.


Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Khử trùng nước sinh hoạt.


B. Chữa sâu răng.


C. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.


D. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
Câu 10 : Thuốc thử dùng để phân biệt oxi và ozon là


A. dung dịch KI. B. dung dịch KI và hồ tinh bột.


C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.


Câu 11 : Phản ứng chứng minh ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi là


A. Au. B. S. C. Ag. D. P.



Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?


A. Ag và O3 B. CO và O2 C. Mg và O2 D. CO2 và O2


Câu 13: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người
ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?


A. Ozon trơ về mặt hóa học.


B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.
C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.
D. Ozon khơng tác dụng được với nước.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Khí oxi khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí.
B. Khí ozon màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng.


C. Ozon và oxi đều được dùng để khử trùng nước sinh hoạt.


D. Ozon là một dạng thù hình của oxi, có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
Câu 15 : Nguyên nhân gây ra sự phá huỷ tầng ozon là do


A. khí N2. B. tia tử ngoại. C. khí CO. D. hóa chất CFC.


Câu 16: Những nguy hại nào có thể gây ra khi tầng ozon bị thủng?
A. Tia tử ngoại gây hại cho con người sẽ lọt xuống quả đất.


B. Lỗ thủng tầng ozon sẽ làm cho khơng khí trên trái đất thốt ra bên ngồi
C. Khơng xảy ra q trình quang hợp cho cây xanh



D. Lỗ thủng tầng ozon sẽ làm thất thốt nhiệt trên tồn thế giới.
Câu 17: Sự hình thành ozon (O3) là do nguyên nhân nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển.


C. Sự oxi hoá một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất.
D. Cả 3 nguyên nhân trên.


Câu 18: Đốt cháy hoàn tồn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2
gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là


A. 17,92 lít. B. 8,96 lít. C. 11,20 lít. D. 4,48 lít.


Câu 19: Cho 10,8g kim loại R có hố trị khơng đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 20,4g oxit.
Kim loại R là


A. Zn B. Mg C. Fe D. Al


Câu 20: Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun


hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 gam. Khối lượng KCl
trong 197 gam X là


A. 74,50 gam. B. 13,75 gam. C. 122,50 gam. D. 37,25 gam.


Câu 21: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối hơi của X đối với H2 là 19,2. Đốt cháy


hồn tồn a mol khí CO cần 1 mol X. Giá trị của a là



A. 1,0 B. 2,0 C. 2,4 D. 2,6


Câu 22: Cho 5,6 lit khí O2 (đkc) vào trong một bình kín, dưới tác dụng của hồ quang điện


thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 20. Tính thể tích khí A (đkc).


A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 5,6 lit D. 6,72 lit


Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 3,6g C trong 7,84 lit oxi (đktc) thu được hỗn hợp khí X có tỉ
khối so với H2 là


A. 21,15. B. 19,0. C. 22,0. D. 20,6.


Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam kim loại M (có hóa trị II khơng đổi trong hợp chất)
trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 11,5 gam chất rắn và thể tích hỗn


hợp khí đã phản ứng là 2,8 lít (đktc). Kim loại M là


A. Be B. Cu C. Ca D. Mg


Câu 25: Nhiệt phân mg KClO3 (có MnO2 xúc tác) thu được 6,72 lit khí oxi. Biết hiệu suất


phản ứng là 70%. Giá trị m là


</div>

<!--links-->

×