Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TRẮC NGHIỆM NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (CÓ CHẤM ĐIỂM TỰ ĐỘNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHƠM VÀ HỢP CHẤT</b>
ĐỀ 3


<b>Câu 1: Mơ tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?</b>
<b>A. Mức oxi hóa đặc trưng +3.</b>


<b>B. Ngun tử nhơm có 3 electron lớp ngồi cùng.</b>
<b>C. Cấu hình electron [Ne] 3s</b>2<sub> 3p</sub>1<sub>.</sub>


<b>D. Ở ơ thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.</b>


<b>Câu 2: Mơ tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhơm là chưa chính xác ?</b>
<b>A. Màu trắng bạc. </b>


<b>B. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt hơn các kim loại Fe và Cu</b>
<b>C. Là kim loại nhẹ. </b>


<b>D. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng</b>


<b>Câu 3: Chất khơng có tính chất </b><i>lưỡng tính</i> là


<b>A. AlCl</b>3. <b>B. Al</b>2O3. <b>C. NaHCO</b>3. <b>D. Al(OH)</b>3.


<b>Câu 4: Cation M</b>3+<sub> có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Vị trí M trong bảng tuần</sub>


hồn là:


<b>A. ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIA.</b> <b>B. ơ 13, chu kì 3, nhóm IA.</b>
<b>C. ơ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA</b> <b>D. ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIB.</b>


<b>Câu 5: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt</b>


nhôm?


<b>A. Al tác dụng với axit H</b>2SO4 đặc nóng <b>B. Al tác dụng với Fe</b>3O4 nung nóng


<b>C. Al tác dụng với CuO nung nóng.</b> <b>D. Al tác dụng với Fe</b>2O3 nung nóng


<b>Câu 6: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất tác dụng được với Al (dạng bột) ?</b>
<b>A. dd FeCl</b>3, H2SO4 đặc, nguội, dd KOH <b>B. O</b>2 , dd Ba(OH)2, dd HCl


<b>C. H</b>2, I2, dd HNO3 đặc, nguội, dd FeCl3 <b>D. dd Na</b>2SO4, dd NaOH, Cl2


<b>Câu 7: Các quá trình sau:</b>


§ Cho dd AlCl3 tác dụng với dd NH3 dư. § Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd Al2(SO4)3


§ Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2 § Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.


Số quá trình <i><b>thu được kết tủa là</b></i>


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 8: Cặp hợp chất của nhôm trong dãy nào sau đây tác dụng được với cả dung dịch axit và</b>
dung dịch kiềm?


<b>A. AlCl</b>3 và Al2(SO4)3 <b>B. Al(NO</b>3)3 và Al(OH)3


<b>C. Al</b>2(SO4)3 và Al2O3 <b>D. Al(OH)</b>3 và Al2O3


<b>Câu 9: Chọn một chất để nhận ra các kim loại (bột): Al, Ba, Fe, Mg?</b>



<b>A. dd HCl</b> <b>B. dd H</b>2SO4 loãng <b>C. dd NaOH</b> <b>D. H</b>2O


<b>Câu 10: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?</b>
<b>A. Mg, Al</b>2O3, Al. <b>B. Mg, K, Na.</b> <b>C. Fe, Al</b>2O3, Mg. <b>D. Zn, Al</b>2O3, Al.


<b>Câu 11: Cho phản ứng: aAl + bHNO</b>3   cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.


Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng


<b>A. 6.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 7.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hh gồm: K</b>2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư) thu được dd X và


chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dd X, sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là


<b>A. Fe</b>3O4 <b>B. BaCO</b>3 <b>C. Al(OH)</b>3 <b>D. Fe(OH)</b>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Tinh thể Cr</b>2O3 có lẫn các oxit kim loại khác


<b>C. Tinh thể MgO có lẫn các oxit kim loại khác</b>
<b>D. Tinh thể Al</b>2O3 có lẫn các oxit kim loại khác


<b>Câu 14: Cho từ từ dung dịch NH</b>3 đến dư vào dung dịch AlCl3 thì có hiện tượng nào sau đây ?


<b>A. Dung dịch vẫn trong suốt</b>


<b>B. Xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tăng đến cực đại rồi tan dần đến hết</b>
<b>C. Xuất hiện kết tủa và kết tủa nay khơng tan</b>


<b>D. Xuất hiện kết tủa và có khí khơng mùi thoát ra</b>



<b>Câu 15 : Cho dãy các chất: Ca(HCO</b>3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất


trong dãy có tính chất lưỡng tính là


<b>A. 3.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 16: Đem hỗn hợp X gồm Na</b>2O và Al2O3 hịa tan hồn tồn trong nước, thu được dung dịch


Y chỉ chứa một chất tan. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Y, thu được một kết tủa và dung


dịch Z. Dung dịch Z có chứa


<b>A. Na</b>2CO3. <b>B. NaHCO</b>3. <b>C. NaOH.</b> <b>D. NaAlO</b>2.


<b>Câu 17: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe</b>2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện khơng


có khơng khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là


<b>A. 5,40 gam.</b> <b>B. 2,70 gam.</b> <b>C. 1,35 gam.</b> <b>D. 8,10 gam.</b>


<b>Câu 18: Cho 31,2g hỗn hợp gồm Al và Al</b>2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dd NaOH 2M thốt ra


13,44 lít H2 (đkc). Tìm V ?


<b>A. 410ml</b> <b>B. 420ml</b> <b>C. 400ml</b> <b>D. 440ml</b>


<b>Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:</b>


(a) Cho dung dịch NaHSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2;



(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3;


(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;


(d) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.


(e) Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.


Số thí nghiệm có tạo thành kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là


<b>A. 4.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 20: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 5,376 lít khí H</b>2 (đktc).


Nếu cho 2m gam X vào dung dịch NaOH dư, thu được 13,44 lít khí H2. các khí đều đo ở đktc.


Giá trị m là


<b>A. 6,81.</b> <b>B. 6,00.</b> <b>C. 6,54.</b> <b>D. 7,08.</b>


<b>Câu 21: Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe</b>3O4 và bột Al trong môi trường khơng có khơng


khí. Nếu cho những chất cịn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được
0,225 mol H2; còn nếu cho tác dụng với HCl dư sẽ thu được 0,675 mol H2. Vậy số mol Al trong


hỗn hợp X là?


<b>A. 0,55 mol</b> <b>B. 0,45 mol</b> <b>C. 0,35 mol</b> <b>D. 0,60 mol</b>



<b>Câu 23: Cho 6,75g Al vào 500 ml dung dịch chứa Fe(NO</b>3)3 0,3M, AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2


0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được mg chất rắn. Giá trị của m là


<b>A. 23,88.</b> <b>B. 25,60.</b> <b>C. 32,00.</b> <b>D. 26,40.</b>


<b>Câu 24: Cho 14,364g Al vào dung dịch axit HNO</b>3 0,15M thu được 3,36 lit khí nitơ (đktc). Thể


tích dung dịch axit HNO3 cần dùng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 25. Hịa tan hồn tồn 17,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Al</b>2O3 và Al(NO3)3 trong dung dịch


chứa a mol H2SO4 lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,06 mol khí N2O duy


nhất và dung dịch chỉ chứa một muối của kim loại. Giá trị của a là


<b>A. 0,36.</b> <b>B. 0,42. </b> <b>C. 0,45.</b> <b>D. 0,48.</b>


<b>HẾT</b>


</div>

<!--links-->
Nhôm và hợp chất của nhôm(NC12)thaogiang
  • 42
  • 1
  • 6
  • ×