Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

đề kiểm tra số 4 đề kiểm tra số 5 câu1 2đ cho hàm số y x3 ax2 – 4 1 khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho khi a 3 2 tìm a để phương trình x3 – ax2 4 m 0 có 3 nghiệm phân bi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.71 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b> ĐỀ KIỂM TRA SỐ 5</b>


<b>Câu1 (2đ): </b>Cho hàm số y = -x3<sub> + ax</sub>2<sub> – 4</sub>


1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho khi a = 3


2) Tìm a để phương trình x3<sub> – ax</sub>2<sub> + 4 + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt với mọi m thỏa mãn </sub>


– 4 < m< 0


<b>Câu 2 ( 2 đ) </b>


1) Tìm m để hai phương trình


sinx sin 2
1
sin 3


<i>x</i>
<i>x</i>







và cosx + msin2x = 0 tương đương
2) Giải bất phương trình sau


8 2 1 3<i>x</i> 4 3<i>x</i> 21 3<i>x</i> 5



<b>Câu 3(2đ) </b>


1) Tính


2 2 <sub>3</sub> 3


lim ( )


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 


 




2) Kí hiệu a,b,c,r là độ dài ba cạnh và bán kính đường trịn nội tiếp tam giác ABC. Chứng
minh tam giác ABC đều khi và chỉ khi


2 2 2 2


1 1 1 1



(<i>p a</i> ) (<i>p b</i> ) (<i>p c</i> ) <i>r</i>


<b>Câu 4 (1đ) </b>Cho hai hình chóp SABCD và S’ABCD có đáy chung ABCD là hình vng cạnh
a. Hai đỉnh S và S’ nằm về cùng một phía đối với mf(ABCD), có hình chiếu nên đáy lần lượt
là trung điểm H của AD và trung điểm K của BC. Tính thể tích của phần chung của hai hình
chóp biết rằng SH = S’K = h.


<b>Câu 5 (2đ) </b>


1) Tìm m để trên đường thẳng y = m có 4 điểm kẻ được hai tiếp tuyến tạo với nhau góc


450<sub> tới đường trịn (C) có phương trình x</sub>2<sub> + y</sub>2 <sub> = 9.</sub>


2) Trong không gian tọa độ cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0); C( 0;0;3). Chứng tỏ A,B,C là
ba đỉnh của một tam giác, xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC


<b>Câu 6( 1đ)</b>


Người ta sử dụng 5 cuốn sách tốn, 6 cuốn sách lý, 7 cuốn sách hóa ( các cuốn sách cùng loại
giống nhau) để làm giải thưởng cho 9 học sinh, mỗi học sinh được hai cuốn sách khác loại.
Trong số các học sinh trên có Hiếu và Thảo. Tính xác suất để Hiếu và Thảo có phần thưởng
giống nhau.


</div>

<!--links-->

×