Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ON TAP CHUONG 34 0809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.72 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1.</b>Ứng với cơng thức C3H9N có số đồng phân amin là


<b> A.</b>3 <b>B.</b>4 <b>C.5</b> <b>D.6</b>
<b>Câu 2.</b>Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là


<b>A.</b> 3 <b>B.</b>4 <b>C.5</b> <b>D.6</b>


<b>Câu 3.</b>Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với


<b>A.</b> dd HCl <b>B.dd NaOH</b> <b>C.nước Br2</b> <b>D.dd NaCl</b>
<b>Câu 4.Chất nào là amin bậc 2 ?</b>


<b>A.</b> H2N – [CH2] – NH2 <b>B.</b> (CH3)2CH – NH2


<b>C.</b> CH3NH – CH3 <b>D.</b> (CH3)3N


<b>Câu 5.Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?</b>


<b>A.</b> CH3NH2 <b>B.</b> (CH3)2CH – NH2


<b>C.</b> CH3NH – CH3 <b>D.</b> (CH3)3N


<b>Câu 6.</b> Peptit có cơng thức cấu tạo như sau:


Tên gọi đúng của peptit trên là:


<b>A. Ala</b>AlaVal <b>B.Ala</b>GlyVal <b>C.Gly – Ala – Gly</b> <b>D.Gly</b>ValAla


<b>Câu 7.</b>Thuỷ phân khơng hồn tồn tetra peptit (X), ngồi các -amino axit cịn thu được các đi petit:


Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Cấu tạo nào là đúng của X.



<b>A.</b> Val-Phe-Gly-Ala <b>B.</b> Ala-Val-Phe-Gly <b>C.</b> Gly-Ala-Val-Phe <b>D.Gly-Ala-Phe-Val</b>
<b>Câu 8.</b>Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2; CH3OH;
H2N  CH2  COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4.


<b>A.</b> 7 <b>B.4</b> <b>C.5</b> <b>D.6</b>


<b>Câu 9.</b>Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Axit fomic; Glyxin; axit , 


diaminobutyric.


<b>A.</b> AgNO3/NH3 <b>B.</b> Cu(OH)2 <b>C.</b> Na2CO3 <b>D.</b> Quỳ tím


<b>Câu 10. Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng</b>
với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể l à :


<b>A.</b>axit glutamic <b>B.</b> valin <b>C.</b>glixin <b>D.</b>alanin


<b>Câu 11. Cho 4,5 gam etylamin (C</b>2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là


<b>A.</b>8,15 g <b>B.</b>0,85 g <b>C.</b>7,65 g <b>D.</b>8,10 g


<b>Câu 12.</b>Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribormanilin là


<b>A.</b> 164,1ml <b>B.</b>49,23ml <b>C.146,1ml</b> <b>D.16,41ml</b>


<b>Câu 13. Khi trùng ngưng 13,1g axit </b>-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngồi aminoaxit cịn dư người


ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị m là



<b>A.</b> 10,41g <b>B.</b>9,04g <b>C.11,02g</b> <b>D.8,43g</b>


<b>Câu 14. Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của</b>
X là ở đáp án nào?


<b>A.</b> C2H5N <b>B.</b>CH5N <b>C.C3H9N</b> <b>D.C3H7N</b>


<b>Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được V</b>H O2 = 1,5VCO2. Công thức phân tử của
amin là


<b>A.</b> C2H7N <b>B.</b>C3H9N <b>C.C4H11N</b> <b>D.C5H13N</b>


<b>Câu 16. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH</b>2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với


HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?
<b>A.</b> H2N  CH2 COOH <b>B.</b> CH3 CH(NH2)  COOH


<b>C.</b> CH3 CH(NH2)  CH2 COOH <b>D.</b> C3H7 CH(NH2)  COOH


<b>Câu 17. Cho các chất H</b>2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt


các dung dịch trên?


<b>A.</b> NaOH <b>B.</b>HCl <b>C.CH</b>3OH/HCl <b>D.</b>Quỳ tím


2 2


H N CH CO NH CH     CO NH CH COOH  
3



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu</b>
được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. Công thức phân tử của hai amin là :


<b>A.</b> CH3NH2 và C2H7N <b>B.C</b>2H7N và C3H9N <b>C.C</b>3H9N và C4H11N <b>D.</b>C4H11N và C5H13 N


<b>Câu 19. Khi đốt cháy hoàn toàn chất X là đồng đẳng của axit aminoaxetic thì tỉ lệ thể tích CO</b>2: H2O (hơi)


là 6 : 7. Xác định công thức cấu tạo của X (X là αamino axit)


<b>A.</b> CH3 – CH(NH2) – COOH <b>B.</b> CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH


<b>C.</b> CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH <b>D.</b> H2NCH2 – CH2 – COOH


<b>Câu 20. Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng</b>
thu được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X?


<b>A.</b> C2H5NH2 <b>B.</b> C6H5NH2 <b>C.</b> C3H5NH2 <b>D.</b> C3H7NH2


<b>Câu 21. (1): Tinh bột; (2): Cao su (C</b>5H8)n; (3): Tơ tằm (NHRCO)n


Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:


A: (1); B: (3); C: (2); D: (1) và (2)


<b>Câu 22. Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng.</b>


A. Polietilen B. Polivinyl clorua C. Caosubuna. D. Xenlulozơ
<b>Câu 23. Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 </b>
phân tử clo.



A: 1,5; B: 3; C: 2; D: 2,5


<b>Câu 24. Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau:</b>


A: CH2CH2; B: CH2=CHCH3 C: CH2=CHOCOCH3 D: CH2CHCl


<b>Câu 25. Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau:</b>


A: CH3CHCH2; B: CH2=CHCl; C: CH3CH2Cl; D: CH2CHCH2Cl


<b>Câu 26. Polime có cơng thức [(-CO-(CH</b>2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào?


A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ nilon D. Tơ capron


<b>Câu 27. Từ 100ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (coi </b>
hiệu suất 100%)


A: 23; B: 14; C: 18; D: Kết quả khác


<b>Câu 28. Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit </b>
(C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:


A. 178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000


<b>Cõu 29. </b>Để điều chế 100 gam thuỷ tinh hữu cơ cần bao nhiêu gam rợu metylic và và bao nhiêu gam axit
metacrrylic, biết hiệu suất quá trình phản ứng đạt 80%.


A. axit 68,8 gam; rỵu 25,6 gam. B. axit86,0 gam; rỵu 32 gam.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×