Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KIỂM TRA THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA (CÓ CHẤM ĐIỂM TỰ ĐỘNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA SỐ 1</b>
<b>Câu 1: Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hịa tan vào nước?</b>


<b>A. Nhơm sunfat.</b> <b>B. Axit sunfuric.</b> <b>C. Saccarozơ.</b> <b>D. Natri hiđroxit.</b>
Câu 2: Cacbon thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây?


<b>A. C + CO</b>2


<i>o</i>


<i>t</i>


  2CO. <b>B. 3C + 4Al </b>


<i>o</i>


<i>t</i>


  Al4C3.


<b>C. C + 2CuO </b>


<i>o</i>


<i>t</i>


  2Cu + CO2. <b>D. C + O</b>2


<i>o</i>


<i>t</i>



  CO2.


Câu 3: Cặp hợp chất thuộc loại hợp chất hữu cơ là


<b>A. CO</b>2, CaCO3. <b>B. CH</b>3COONa, NaCN.


<b>C. CH</b>3Cl, CaC2. <b>D. CH</b>4, C2H5OH.


<b>Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải của NaNO</b>3?


<b>A. Không bị phân hủy ở nhiệt độ cao. </b> <b>B. Là chất điện ly mạnh.</b>


<b>C. Dùng làm phân bón. </b> <b>D. Tan tốt trong nước.</b>


Câu 5: Để mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành trong phịng thí nghiệm người ta
có các hình vẽ (1), (2), (3) như sau:


Phát biểu đúng liên quan đến các hình vẽ này là


<b>A. phương pháp thu khí theo hình (1) có thể áp dụng thu các khí: CH</b>4, SO2.


<b>B. phương pháp thu khí theo hình (1), (3) có thể áp dụng thu các khí: HCl, CO</b>2.


<b>C. phương pháp thu khí theo hình (2) có thể áp dụng thu các khí: H</b>2, C2H4.


<b>D. phương pháp thu khí theo hình (3) có thể áp dụng thu các khí: C</b>2H2, CH4.


Câu 6: Cho anđehit no, mạch hở, có cơng thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là



<b>A. m = 2n.</b> <b>B. m = 2n +1.</b> <b>C. m = 2n + 2.</b> <b>D. m = 2n – 2.</b>


Câu 7: Đun nóng m gam Zn, Mg, Al thu được (m + 3,84) gam chất rắn X. X tác dụng vừa đủ với
dung dịch HCl thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Cơ cạn dung dịch Y thu được 43,29
gam muối khan. Giá trị của m là


<b>A. 14,6.</b> <b>B. 15,0.</b> <b>C. 16,0.</b> <b>D. 15,6.</b>


Câu 8: Cho 4,4 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một


thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hồn tồn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được


6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của V là


<b>A. 8,96. </b> <b>B. 6,72. </b> <b>C. 7,84. </b> <b>D. 11,2.</b>
Câu 9: Este nào sau đây ở thể rắn điều kiện thường?


<b>A. Triolein.</b> <b>B. Tristearin.</b> <b>C. Metyl fomat.</b> <b>D. Etyl axetat.</b>
Câu 10: Công thức phân tử của etyl fomat là


<b>A. C</b>2H4O2. <b>B. C</b>3H6O2. <b>C. C</b>4H8O2. <b>D. C</b>5H10O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. glucozơ.</b> <b>B. fructozơ.</b> <b>C. xenlulozơ.</b> <b>D. hồ tinh bột.</b>
Câu 12: Dung dịch chứa amino axit nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?


<b>A. axit glutamic.</b> <b>B. alanin. </b> <b>C. lysin.</b> <b>D. glyxin.</b>


Câu 13: Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất bị thủy phân trong
môi trường axit là



<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


Câu 14: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thu được 4,6 gam ancol etylic. Giá trị của m là


<b>A. 9.</b> <b>B. 18.</b> <b>C. 4,5.</b> <b>D. 36.</b>


Câu 15: Cho các este sau: metyl axetat, đimetyl oxalat, phenyl axetat, vinyl acrylat, triolein. Số
este tác dụng với NaOH (dư) theo tỉ lệ mol 1 :2 là


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


Câu 16: Chia m gam hỗn hợp gồm metyl fomat và phenyl fomat thành 2 phần bằng nhau. Phần 1
tác dụng hết với AgNO3/NH3 đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Phần 2 tác dụng tối đa với dung


dịch chứa 0,12 mol KOH. Giá trị của m là


<b>A. 14,48.</b> <b>B. 7,24.</b> <b>C.10,96.</b> <b>D.21,92.</b>


Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi các amino axit có cơng thức
H2N – CnH2n – COOH) thu được 0,5 mol CO2. Mặt khác m gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml


dung dịch HCl 1M thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là


<b>A. 22,3.</b> <b>B. 25,1.</b> <b>C. 23,7.</b> <b>D. 30,7.</b>


Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 muối có CTPT lần lượt là CH5NO3 và C2H7O2N tác dụng vừa đủ với


dung dịch KOH thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí đều làm xanh quỳ ẩm có tỉ
khối so với H2 bằng 12,7. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là



<b>A. 9,92 gam.</b> <b>B. 9,08 gam.</b> <b>C. 11,4 gam.</b> <b>D. 10,56 gam.</b>


Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 este Y và Z (đều mạch hở, MY < MZ; Y, Z khơng chứa nhóm chức nào


khác). Cho 19,5 gam X tác dụng vừa đủ với 230 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối T duy
nhất và hỗn hợp R gồm 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn R cần
6,16 lít O2 (đktc) thu được 5,76 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong X có giá trị gần


nhất với


<b>A. 35%.</b> <b>B. 45%.</b> <b>C. 25%.</b> <b>D. 15%.</b>


Câu 20: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon (mạch hở, thể khí điều kiện thường, có cùng số nguyên
tử hiđro trong phân tử) và amin no đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn tồn 3,584 lít X (đktc) cần
13,216 lít O2 (đktc) thu được H2O, 0,448 lít N2 (đktc) và 20,24 gam CO2. Phần trăm thể tích của


hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là


<b>A. 25,00%.</b> <b>B. 37,50%.</b> <b>C. 18,75%.</b> <b>D. 43,75%.</b>


Câu 21: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?


<b>A. CH</b>3NHCH3. <b>B. (CH</b>3)3N. <b>C. CH</b>3NH2<b>. D. CH</b>3CH2NHCH3.


Câu 22: Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm


<b>A. NO</b>2. <b>B. NH</b>2. <b>C. COOH.</b> <b>D. CHO.</b>


Câu 23: Hợp chất H2NCH2COOH có tên là



<b> A. valin. </b> <b>B. lysin.</b> <b>C. alanin.</b> <b>D. glyxin.</b>


Câu 24: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời
giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng


<b>A. trùng ngưng</b> <b>B. trùng hợp.</b> <b>C. xà phịng hóa.</b> <b>D. thủy phân.</b>
Câu 25: Để khử ion Cu2+<sub> trong dung dịch CuSO</sub>


4 có thể dùng kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 26: Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp
điện phân dung dịch (điện cực trơ) là


<b>A. 1.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


Câu 27: Đốt cháy hoàn tồn 5,85 gam bột kim loại M trong khí Cl2 dư thu được 12,24 gam


muối clorua. M là


<b>A. Mg.</b> <b>B. Al.</b> <b>C. Zn.</b> <b>D. Fe.</b>


<b>Câu 28: Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hố học?</b>


<b>A. Cho BaSO</b>4 vào dung dịch HC1 loãng. <b>B. Cho kim loại Cu vào đung dịch FeCl</b>3.


<b>C. Cho Al vào dung dịch NaOH. </b> <b>D. Cho Ca(OH)</b>2 vào dung dịch HCl.


<b>Câu 29: Thí nghiệm nào sau không tạo ra đơn chất.</b>
<b>A. Cho Na vào dung dịch CuSO</b>4.



<b>B. Cho dung dịch Fe(NO</b>3)2 vào dung dịch AgNO3.


<b>C. Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl</b>3.


<b>D. Cho bột Al vào lượng dư dung dịch CuCl</b>2.


Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch HNO3, thu được x mol N2 (là sản phẩm


khử duy nhất của N+5<sub>). Giá trị của x là</sub>


<b>A. 0,03.</b> <b>B. 0,12.</b> <b>C. 0,05.</b> <b>D. 0,08.</b>


Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẩu nhỏ Na vào dung dịch FeCl3.


(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.


(c) Cho luồng khí H2 đi qua bột PbO đun nóng.


(d) Điện phân Al2O3 nóng chảy.


Số thí nghiệm tạo thành kim loại sau phản ứng là


<b>A. 1.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2.</b>


Câu 32: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa


2 chất tan có cùng nồng độ mol, đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 g so với ban
đầu. Cho tiếp 2,8 g bột Fe vào dung dịch X, đun nóng khuấy đều thu được NO là sản phẩm khử
duy nhất, dung dịch Y và chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo thành


trong dung dịch Y là


<b>A. 11,48 g.</b> <b>B. 15,08 g.</b> <b>C. 10,24 g.</b> <b>D. 13,64g.</b>


Câu 33: Số electron lớp ngồi cùng của các ngun tử kim loại thuộc nhóm IIA là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1.</b>


Câu 34: Phèn chua rất cần thiết trong việc xử lý nước bị đục, nhất là ở các vùng lũ để có nước
trong sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt và ăn uống. Công thức của phèn chua là


<b>A. K.Al(SO</b>4)2.12H2O. <b>B. Al</b>2(SO4)3.


<b>C. CuSO</b>4.5H2O. <b>D. NH</b>4.Al (SO4)2.12H2O.


Câu 35: Nhận định nào sau đây là đúng về nhôm và hợp chất của nhôm


<b>A. Nhôm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl</b>3.


<b>B. Nhơm khử dễ dàng các ngun tử phi kim thành ion âm.</b>


<b>C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl</b>3 thu được kết tủa.


<b>D. Nhôm có tính khử mạnh hơn Mg.</b>


Câu 36: Hịa tan hết 4,6 gam natri trong 100 ml dung dịch HCl 0,5M thu được H2 và dung dịch


X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 37: Khí X gây ra hiệu ứng nhà kính, sinh ra ở các vùng đầm lầy, ao hồ, được ứng dụng vào


trong quá trình đun nấu. Khí X là


<b>A. CH</b>4. <b>B. CO</b>2. <b>C. N</b>2. <b>D. SO</b>2.


Câu 38: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa
Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí CO2 thu được ở điều


kiện tiêu chuẩn là


<b>A. 448 ml.</b> <b>B. 224 ml.</b> <b>C. 336 ml.</b> <b>D. 672 ml.</b>


Câu 39: Một hỗn hợp (X) gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức no mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn 1,44 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 1,624 lít khí oxi (đktc) thu được 2,86 gam CO2.


Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m




<b>A. 10,80.</b> <b>B. 11,88.</b> <b>C. 8,64.</b> <b>D. 7,56.</b>


Câu 40: Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa hỗn hợp dung dịch CuCl2 và AlCl3 thu được


x gam kết tủa. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng kết tủa và số mol NaOH như sau:


Giá trị của x là


</div>

<!--links-->

×