Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn hóa lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.26 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI</b>
<b>Tổ Hóa Học</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3- NĂM HỌC</b>


<b>2017-2018</b>



<b>MƠN : HĨA HỌC. LỚP 12</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(25 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi </b>


<b>689</b>
<i>(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên học sinh:... Lớp: ...
<b>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:</b>


<b>H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, P = 31; S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Fe=56,</b>
<b>Cu=64, Zn=65, Ag=108, Ba=137</b>


<b>Câu 1:</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít O2 (đktc), thu được 9,1 gam


hỗn hợp 2 oxit. Giá trị của m là


<b>A. </b>7,1. <b>B. </b>3,9. <b>C. </b>6,7. <b>D. </b>5,1.


<b>Câu 2:</b> Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít


khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là



<b>A. </b>19,15. <b>B. </b>24,55. <b>C. </b>30,10. <b>D. </b>20,75.


<b>Câu 3:</b> Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?


<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>K. <b>C. </b>Fe. <b>D. </b>Al.


<b>Câu 4:</b> Cho 13,7 gam Ba vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M, kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá


trị của m là


<b>A. </b>28,50. <b>B. </b>34,20. <b>C. </b>33,16. <b>D. </b>29,54.


<b>Câu 5:</b> Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào các ống nghiệm chứa dung dịch mỗi chất sau: (NH4)2SO4,


FeCl2, K2SO4, Al(NO3)3. Sau phản ứng, số ống nghiệm có kết tủa là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>5. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


<b>Câu 6:</b> Vị trí của Al (Z=13) trong bảng tuần hồn là:


<b>A. </b>Chu kỳ 4, nhóm IIA. <b>B. </b>Chu kỳ 3, nhóm IIIA.
<b>C. </b>Chu kỳ 2, nhóm IIIA. <b>D. </b>Chu kỳ 3, nhóm IIA.


<b>Câu 7:</b> Hồ tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc


phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là


<b>A. </b>10,95. <b>B. </b>13,80. <b>C. </b>13,20. <b>D. </b>15,20.


<b>Câu 8:</b> Hịa tan hồn tồn 3,6 gam Mg bằng dung dịch HNO3, thu được x mol N2 (là sản phẩm khử duy



nhất của N+5<sub>). Giá trị của x là</sub>


<b>A. </b>0,05. <b>B. </b>0,12. <b>C. </b>0,03. <b>D. </b>0,08.


<b>Câu 9:</b> Đốt 11,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Al trong oxi thu được 13,2 gam chất rắn Y. Hòa tan Y


trong HNO3 dư thu được 0,03 mol N2 (sản phẩm khí duy nhất) và dung dịch chứa 57 gam muối. Số mol


HNO3 đã tham gia phản ứng là


<b>A. </b>0,81. <b>B. </b>0,68. <b>C. </b>0,36. <b>D. </b>0,56.


<b>Câu 10:</b> Hóa chất nào sau đây có thể làm mềm cả nước cứng tạm thời lẫn vĩnh cửu?


<b>A. </b>Na2CO3. <b>B. </b>NaOH. <b>C. </b>Ca(OH)2. <b>D. </b>Ba(OH)2.
<b>Câu 11:</b> Muối nào sau đây dễ bị phân huỷ khi đun nóng?


<b>A. </b>Na2SO4. <b>B. </b>NaCl. <b>C. </b>Ca(HCO3)2. <b>D. </b>CaCl2.


<b>Câu 12:</b> Cho 0,3 mol hỗn hợp Na, K, Ba vào nước dư, sinh ra x mol khí. Nhận định nào sau đây đúng?
<b>A. </b>x = 0,3. <b>B. </b>x = 0,6. <b>C. </b>0,3 < x < 0,6. <b>D. </b>0,15 < x < 0,3.


<b>Câu 13:</b> Trộn bột nhôm dư vào hỗn hợp gồm: MgO, Fe3O4, CuO rồi nung ở nhiệt độ cao. Sau khi phản


ứng hoàn toàn chất rắn thu được gồm


<b>A. </b>Mg, Al, Fe, Cu, Al2O3. <b>B. </b>MgO, Al2O3, FeO, Cu, Al.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 14:</b> Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim



loại nào sau đây?


<b>A. </b>Na. <b>B. </b>Ca. <b>C. </b>Ag. <b>D. </b>Fe.


<b>Câu 15:</b> Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?


<b>A. </b>CaCl2. <b>B. </b>KOH. <b>C. </b>KNO3. <b>D. </b>Na2SO4.
<b>Câu 16:</b> Khi cho Na vào dung dịch Ba(HCO3)2, hiện tượng xảy ra là:


<b>A. </b>có kết tủa và hỗn hợp khí H2 và CO2 bay lên. <b>B. </b>có kết tủa và khí H2 bay lên


<b>C. </b>có kết tủa và khí CO2 bay lên. <b>D. </b>chỉ có khí H2 bay lên.


<b>Câu 17:</b> Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng)


vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54


gam kết tủa. Giá trị của a là


<b>A. </b>0,06. <b>B. </b>0,12. <b>C. </b>0,08. <b>D. </b>0,10 .


<b>Câu 18:</b> Cho 8 gam một oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa ðủ với 200 ml dung dịch HCl 1M. Kim


loại hóa trị (II) là


<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Ca. <b>C. </b>Fe. <b>D. </b>Mg.


<b>Câu 19:</b> Thí nghiệm nào sau đây <b>không</b> tạo ra đơn chất?



<b>A. </b>Cho Na vào dung dịch FeCl2. <b>B. </b>Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3.


<b>C. </b>Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. <b>D. </b>Cho bột nhơm vào dung dịch NaOH.


<b>Câu 20:</b> Hịa tan hết 7,3 gam hỗn hợp Na và Al vào nước thu được 0,250 mol H2. Số mol Na trong hỗn


hợp là


<b>A. </b>0,200 mol. <b>B. </b>0,250 mol. <b>C. </b>0,125 mol. <b>D. </b>0,500 mol.


<b>Câu 21:</b> Cho các phát biểu sau:


(a) Dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt được hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4.


(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa.


(c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt.
(d) Kim loại nhôm tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.


(e) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.


Số phát biểu đúng là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>1. <b>D. </b>3.


<b>Câu 22:</b> Để làm kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 người ta cho AlCl3 phản ứng với lượng dư


<b>A. </b>dung dịch NH3. <b>B. </b>dung dịch NaOH. <b>C. </b>nước. <b>D. </b>dung dịch Ba(OH)2.
<b>Câu 23:</b> Để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt: Al2(SO4)3 và MgSO4 có thể dùng



<b>A. </b>dung dịch HCl. <b>B. </b>dung dịch NaOH. <b>C. </b>Cu. <b>D. </b>dung dịch BaCl2.


<b>Câu 24:</b> Nung nóng hỗn hợp bột X gồm Al và Fe3O4 thu được 31,30 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng


với dung dịch KOH dư thu được 18,40 gam hỗn hợp rắn Z và có 3,36 lít khí thốt ra ở điều kiện tiêu
chuẩn. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là


<b>A. </b>67,41%. <b>B. </b>91,37%. <b>C. </b>74,12%. <b>D. </b>32,59%.


<b>Câu 25:</b> Phát biểu nào sau đây<b> không</b> đúng?


<b>A. </b>Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
<b>B. </b>Nhôm phản ứng với H2SO4 đặc nguội.


<b>C. </b>Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm.


<b>D. </b>Nhơm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ.


</div>

<!--links-->

×