Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

tieát 36 baøi 32 ngµy so¹n 06012009 ngµy gi¶ng tieát 36 baøi 32 vuøng ñoâng nam boä tieáp theo i muïc tieâu baøi hoïc 1 veà kieán thöùc hs caàn hieåu ñöôïc ñoâng nam boä laø vuøng coù cô caáu phaù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.34 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 06/01/2009
Ngày giảng:


<b>Tieỏt 36 - Bài 32:VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


- HS cần hiểu được Đơng Nam Bộ là vùng có cơ cấu phát triển kinh tế nhất cả
nước . Công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm
tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi các ngành này
cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định.


- Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như khu công
nghệ cao, khu chế suất.


<i><b> 2. Về kó năng:</b></i>


- HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét một số vấn đề quan
trọng của vùng.


- Phân tích so sánh số liệu, dữ liệu trong các bảng, trong lược đồ
<i><b>3. Về tư tưởng: Giáo dc lũng yờu thiờn nhiờn</b></i>


<b>II. chuẩn bị</b>


1. Giáo viªn:- Lược đồ kinh tế của vùng Đơng Nam Bộ


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng



2. Học sinh: Học bài, đọc trửụực bài ở nhà


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………
<i><b>2. Baứi cuừ</b></i> :<i><b> </b></i>


-Xác định ranh giới vùng Đông Nam Bộ trên lược đồ tự nhiên treo tường . điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở
Đông Nam Bộ


<i><b>3. Bài mới</b><b> </b></i> :


<i>Giới thiệu</i> :Đơng Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong
cả nước công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP nông lâm ngư
nghiệp tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng vẫn giữ vai trị quan trọng Thành Phố Hồ Chí
Minh Vũng Tàu và Biên Hồ là các trung tâm cơng nghiệp lớn nhất ở Đơng Nam Bộ


HĐ1:


CH: Nhận xét cơ cấu công nghiệp vùng Đông
Nam Bộ trước và sau ngày miền Nam hồn tồn
giải phóng ?


CH: Căn cứ vào bảng 32.1 Nhận xét tỉ trọng cơng


<b>I. T×nh h×nh ph¸t triển kinh tÕ</b>


- Vùng Đơng Nam Bộ có cơ cấu
tiến bộ nhất so với các vùng trong
cả nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghiệp –xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng
Đông Nam Bộ và của cả nước ?


-Công nghiệp đa dạng


CH: Quan sát hình 32.2, hãy kể tên và xác định
các trung tâm công nghiệp lớn ở Đơng Nam Bộ.
(như TP’ HCM, Biên Hồ, Vũng Tàu TP HCM
tập trung nhiều khu công nghiệp nhất)


CH: Dựa vào hình 32.1 Hãy nhận xét sự phân bố
sản xuất cơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ.


CH: Vì sao sản xuất công nghiệp lại tập trung chủ
yếu tại thành phố Hồ Chí Minh?


CH: Sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ, còn
gặp khó khăn gì? Vì sao?


+ Hoạt động 2: tìm hiểu về nơng nghiệp
CH: Dựa vào bảng 32.2, hãy nhận xét về tình
hình sản xuất và phân bố cây công nghiệp ở
Đông Nam Bộ.


CH: Nhờ những điều kiện nào mà Đông Nam Bộ
trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn ở


nước ta ?


Gợi ý HS Quan sát bảng


CH: Quan sát bảng 32.2 và hình 32.1 đồng thời
vận dụng kiến thức đã học, cho biết vì sao việc
sản xuất cây cao su lại tập trung chủ yếu ở Đông
Nam Bộ?


CH: Nhận xét về ngành chăn nuôi gia súc, gia
cầm vùng Đông Nam Bộ?


CH: Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều
kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển?


CH: Quan sát hình 32.1, tìm vị trí của hồ Dầu
Tiếng, hồ thủy điện Trị An.


- Công nghiệp tăng trưởng nhanh
chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP
của vùng.


- Cơ cấu sản xuất CN đa dạng, bao
gồm các ngành như:


+ Khai thác dầu khí, hóa dầu, điện
tử, công nghệ cao… Khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh.
- Trung tâm công nghiệp :TP’
HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu ( TP’


HCM chiếm 50% giá trị sản lượng
cơng nghiệp tồn vùng )


<i><b>2. Nông nghiệp </b></i>


- Đơng Nam Bộ là vùng trồng cây
công nghiệp quan trọng của cả
nước


- Cây công nghiệp cao su, cà phê,
hồ tiêu, điều lạc, mía đường, đậu
tương thuốc lá, cây ăn quả(sầu
riêng, xồi, mít tố nữ, vú sữa..) .
- Chăn ni gia súc, gia cầm cũng
phát triển


- Thuỷ sản nuôi trồng và đánh bắt
đem lại nguồn lợi lớn


CH: Nêu vai trò của hai hồ chứa nước này đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng
Đông Nam Bộ. Hồ Dầu Tiếng là cơng trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta hiện nay rộng
240km2<sub> chứa 1,5 tỉ m</sub>3<sub> nước đảm bảo tưới tiêu cho 170 nghìn ha đất thường xuyên thiếu </sub>
nước về mùa khô của Tây Ninh và Củ Chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng
sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước ?


- Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 3sgk/ 120


<i><b>5. hướng dÉn vỊ nhµ :</b></i>



- Về nhà học bài chuẩn bị trước bài 33


- Tại sao tuyến du lịch từ Thành Phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt , Nha Trang,
Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp




Ngày soạn: 06/01/2009
Ngày giảng:


<b>Tieỏt 37 -Baứi 33 :VUỉNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Về kiến thức:</b>


- HS cần hiểu được dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử
dụng hợp lí nguồn tài ngun đất, khí hậu góp phần sản xuất và giải quyết việc làm
Tp’ HCM . Biên Hoà, Vũng Tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm
quan trọng đặc biệt đối với Đơng Nam Bộ và cả nước.


- Hiểu một số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam
<b>2. Về kó năng:</b>


- HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét một số vấn đề quan
trọng của vùng.


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiờn</b>
<b>II. chuẩn bị</b>



1. Giáo viên:- Bn kinh t của vùng Đông Nam Bộ


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


2. Học sinh: Học bài, đọc trửụực bài ở nhà


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………
<i><b>2. Baứi cuừ</b></i>


- Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất
cây công nghiệp lớn của cả nước ?


<i><b>3. Bài mới</b></i> :<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động 3: Dịch vụ


Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế rất đa dạng và
năng động ở Đông Nam Bộ


CH: GV Y/c HS đọc bảng 33.1 Nhận xét vị trí
ngành dịch vụ, tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ
ở Đông Nam Bộ so với cả nướcàvị trí quan
trọng của dịch vụ qua sự tăng mạnh của máy
điện thoại, tỉ trọng lớn Gv giải thích đó là


bằng chứng của sự bùng nổ nhu cầu giao dịch
trong sản xuất


CH: Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh có vai
trị quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh
tế dịch vụ ở Đông Nam Bộ?


àTP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải
quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ ,của
cả nước bằng nhiều loại hình giao thơng,ơ tơ,
đường sắt, đường hàng khơng…đều có thể đi
đến thủ đơ Hà Nội , Đà Nẵng, Nha Trang..
CH: Vì sao Đơng Nam Bộ là địa bàn có sức
hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngồi?(hình
33.1 Đơng Nam Bộ thu hút đầu tư nước ngoài
mạnh mẽ chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngồi
năm 2003


Hoạt động du lịch ở Đơng Nam Bộ diễn ra sôi
động quanh năm TP’HCM là trung tâm du
lịch lớn nhất trong cả nước


CH: Kể tên các trung tâm kinh tế Đông Nam
Bộ?


CH: Dựa vào số liệu trong bảng 33.3, hãy
nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam đối với cả nước.


Gv lưu ý vai trò hàng đầu của TP’HCM trong


phát triển kinh tế dịch vụ Đông Nam Bộ .
- Vùng chiếm 35,2 tổng GDP, trong đó 54,7%
GDP cơng nghiệp và 60,3% giá trị xuất khẩu.


<i><b>3. Dịch vụ </b></i>


- Khu vực dịch vụ rất đa dạng.
- TP’ HCM, là đầu mối giao thông
vận tải quan trọng hàng đầu của
Đông Nam Bộ ,của cả nước.


- Đơng Nam Bộ là địa bàn có sức
hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước
ngoài.


- TP’ HCM là trung tâm du lch ln
nht c nc.


<b>V. Các trung tâm kinh tế vµ vïng</b>
<b>kinh tÕ träng điểm phÝa n am </b>
- TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu
là ba trung tâm kinh tế lớn ở Đông
Nam Bộ. Ba trung tâm này tạo
thành tam giác công nghiệp mạnh
của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam.


- Vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam TP’ HCM, Bình Dương, Bình
Phước, Đồng Nai, BR-Vũng Tàu,


Tây Ninh, Long An.


- Diện tích:28 nghìn km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

CH: Dựa vào số liệu trong bảng 33.2 hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam đối với cả nước.


<i><b>4</b></i>


<i><b> .Củng cố</b></i>


1/ Đơng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi khó khăn
gì để phát triển các ngành dịch vụ ?


2/ Tại sao tuyến du lịch từ TP’ HCM đến Đà Lạt , Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm
hoạt động nhộn nhịp?


3/ Vẽ biểu đồ
<i><b>5.</b></i>


<i><b> Hướng dẫn bài về nhà</b><b> Chuẩn bị bài sau: Bài 34</b></i>


Bảng 33.2. Vị trí của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước, năm 2002(cả
nước là 100%)


Tổng GDP <sub>công nghiệp</sub>GDP Giá trị xuất khẩu
Vùng kinh tế trọng điểm phía


Nam 35.1 56.6 60.3



<i>Dựa vào số liệu trong bảng 33.3, hãy nhận xét vai trò của vùng kinh t trng im phớa </i>
<i>Nam i vi c nc.</i>


Ngày soạn: 06/01/2009


Ngày giảng:...


<b>Bi 34 TIT 38:THC hnh phõn TCH MT SO</b>


<b>NGÀNH CƠNG nghiệp trọng ĐIỂM Ở ĐƠNG NAM BỘ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


- Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi khó khăn trong quá trình phát
triển kinh tế –xã hội của vùng làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh
tế trọng điểm phía nam


- Hiểu một số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam
<i><b> 2. Về kó năng:</b></i>


- HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét một số vấn đề quan
trọng của vùng.Kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức


- Rèn kĩ năng xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp
trọng điểm.


<i><b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên</b></i>
<b>II. chn bÞ</b>


1.Chn bÞ:- Bản đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Học sinh: bỳt trì, thc k, máy tính


<b>III. TIEN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………
<i><b>2. Baứi cuừ</b></i> :


- Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch


<i><b>3. Bài mới</b></i> :<i><b> Giới thiệu</b></i> :Gv giới thiệu chủ đề của bài thực hành là phân tích một số
ngành cơng nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ căn cứ vào bảng số liệu cho sẵn học
sinh vẽ biểu đồ


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>:


- Dựa vào bảng 34.1 vẽ biểu
đồ thích hợp thể hiện tỷ trọng
một số sản phẩm tiêu biểu
của các nhành công nghiệp
trọng điểm ở Đông Nam bộ so
với cả nước


<b>Hoạt động 2:</b>



- Học sinh thảo luận theo
nhóm : thảo luận theo câu hỏi
sau


- Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ và
các bài 31, 32, 33 hãy cho
biết


a) Những ngành công nghiệp
trọng điểm nào sử dụng


<b>Bài tập 1</b> :<i><b>Vẽ biểu đồ</b></i>


Biểu đồ thể hiện tỷ trọng một số sản phẩm tiêu
biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở
Đơng Nam Bộ so với cả nước


<b>Bài tập 2:</b><i><b>Phân tích các ngành công nghiệp trọng</b></i>
<i><b>điểm</b></i>


<i><b>a)</b></i> <i><b>Ngành cơng nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn</b></i>
<i><b>nguyên liệu sẵn có trong vùng</b></i> : Khai thác nhiên
liệu, điện, chế biến lương thực thực phẩm


<i><b>b) Ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động</b></i> :
chế biến lương thực thực phẩm, dệt may


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>


nguồn nguyên liệu sẵn có


trong vùng ?


b) Những ngành cơng nghiệp
nào sử dụng nhiều lao động ?
c) Những ngành cơng nghiệp
nào địi hỏi kỷ thuật cao ?
d) Vai trò của vùng Đông
Nam Bộ so với cả nước


- Đại diện nhóm học sinh
trình bày kết quả, các nhóm
khác theo dõi, bổ sung


- Gv nhận xét, chuẩn xác kiến
thức và ghi bảng


<i><b>c)Ngành cơng nghiệp địi hỏi kỷ thuật cao</b></i> : cơ khí
điện tử, hố chất


<i><b>d)Vai trị của vùng Đơng Nam Bộ so với cả nước</b></i> :
đóng vai trị quan trọng là vùng kinh tế trọng điểm
của cả nước


<i><b>4. Cñng cè</b></i>


-Gv nhận xét thái độ làm bài thực hành của học sinh


<i><b>5. Hướng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


-Hướng dẫn hs về nhà chuẩn bị trước bài 35:



-Sưu tầm một số tranh nh v ng Bng Sụng Cu Long


Ngày soạn: 15/01/2009


Ngày gi¶ng:...


<b>Tiết 39 - Bài 35:VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


- HS cần hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương
thực-thực phẩm lớn nhất cả nước . Vị trí địa lí thuận lợi tài nguyên đất, khí hậu nước
phong phú đa dạng, những đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.


- Làm quen với khái niệm chung sống với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long
<i><b>2. Về kĩ năng:</b></i>


- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng,
vận dụng thành thạo kênh chữ, kênh hình để phân tích và giải thích được một số bức
xúc ở đồng bằng sơng Cu Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. chuẩn bị</b>


1. Giáo viên:- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng



2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài theo hng dẫn ca giáo viên


<b>III. TIEN TRèNH TIET DAẽY</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………
<i><b>2. Baứi cuừ</b></i> :<i><b> </b></i>


- Kiểm tra vở thực hành của học sinh


<i><b>3. Bài mới</b></i> :


<i>Giới thiệu</i> : ĐBSCL là vùng có vị trí địa lý thuận lợi , nguồn tài nguyên đất, khí hậu
nước sinh vật phong phú đa dạng, người dân lao động cần cù, năng động thích ứng với
sản xuất hàng hố đó là những điều kiện quan trọng để xây dựng ĐBSCL thành vùng
kinh tế động lực


Hoạt động 1: vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ


GV dùng lợc đồ tự nhiên vùng kinh tế ĐBSCL
giơí thiêụ giơí hạn lãnh thổ của vùng


CH:- Dựa vào hình 35.1 vµ SGK cho biết
ĐBSCL gồm mấy tỉnh thành phố? Diện tích?
Dân sè?


- Hãy xác định danh giới của vùng trên đất
lion và các đảo và quần đảo?



<i><b>Chú ý</b></i>: các đảo, quần đảo cảu vùng ởt biển
Đông và trong vịnh Thái Lan.


CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đồng
bằng sơng Cửu Long?


( Liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam. giữa một khu vực kinh tế năng động
nhất nớc ta, vùng nằm gần tuyến đờng giao
thông khu vực và quốc tế, cửa ngõ của tiểu
vùng Sông Mê Công, vùng có bờ biển dài,
nhiều đảo, quần đảo. Đồng bằng châu thổ rộng
phì nhiêu vùng sản xuất lơng thực lớn nhất,
vùng thuỷ sản, vùng cây ăn quả nhiệt đới lớn
nhất nớc ta)


Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên


GV khái qt tồn bộ Châu thổ sơng Mê Công
và giới hạn phần hạ lu của sông phần thuộc
Việt Nam. Đồng bằng sông Cửu Long trên bản
đồ tự nhiên Việt Nam


HS Làm việc theo nhóm


CH: Quan saựt hỡnh 35.1 và kết hợp kiến thức
đã học cho biết địa hình vùng ĐBSCL có đặc



<b>I. Vị trí địa lí và giới han lónh th</b>


Là vùng tận cùng phía Tây Nam của
n-ớc ta:


+ Bắc giáp Campuchia.
+ Tây Nam : Vịnh Thái Lan
+ Đông Nam: Biển Đông


+ Đông Bắc: Vùng Đông Nam Bộ


- Vị trí rất thuận lợi cho phát triển kinh
tế, là vùng xuất khẩu gạo lớn nhất nớc
ta.


+ Vựng biển, đảo giàu tài nguyên bậc
nhất nớc ta: Dầu khí, hải sản.


+ Më réng quan hệ hợp tác, giao lu kinh
tế- văn hoá với các nớc trong khu vực
Đông Nam á


<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên</b>
<b>thiên nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

im gỡ ni bật? (Độ cao trung bình 3-5m so
mặt nớc biển, độ dốc trung bình 1cm/km…)
- Với vị trí địa lí của vùng, khí hậu có đặc điểm
gì? Sinh vật có đặc điểm gì)



( <i><b>Lu ý</b></i>: Tuy lµ vïng cã Ýt bÃo hoặc nhiều loại
thời tiết. Song gần đây có những tai biÕn thiªn
tai: coan b·o sè 5)


CH: Dựa vào H 35.1 hãy cho biết các loại đất
chính ở ĐBSCL và sự phân bố của chúng?
( Có mấy loại? Giá trị sủa dụng của tong laọi
đất đó? Phân bố từng loại?


+ §Êt phï sa ngät ven s«ng TiỊn, sông Hậu
màu mỡ thÝch hỵp trång lúa nớc, cây công
nghiệp, ¨n qu¶….


+ Đất phèn: Đồng Tháp Mời, hà Tiên, Cà Mau.
+ Đất mặn dọc vành đai biển Đông, vịnh Thái
Lan đợc cải tạo nuôi trồng thuỷ sản, phát triển
rng gập mặn….)


GV: chèt kiÕn thøc


Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 3 nhóm,
mỗi nhóm thảo luận một nội dung trong sơ đồ
H35.2


CH: Dựa vào hình 35.2 nhận xét thế mạnh về
tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL để sản xuất
LTTP


Chó ý: 4 lợi thế của sông Mê Công:



+ Ngun nc t nhiờn dồi dào
+ Nguồn cá và thủy sản phong phú


+ Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng vùng
đất Cà Mau


+ là tuyến đường giao thông thủy quan trọng
của các tỉnh phía Nam và giữa VN với các
nước trong tiểu vùng sông Mê Công


CH: Bằng hiểu biết thực tế và kiến thức đã học.
Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở
ĐBSCL và giải pháp khắc phục?


( + Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn.
+ Mùa khô kéo dài, nớc biển xâm nhập sâu,
gây thiếu nớc ngọt


+ Mïa lị g©y ngËp óng diƯn tích rộng.)
- Giải pháp khắc phục:


+ Ci to t phốn, t mn.


+ Thoát lũ, cấp nớc ngọt và kai thác lợi thế do
lũ mang lại.


+ Chuyển hình thức canh tác sang nuôi trồng
thuỷ sản, nuôi cá bè, nuôi tôm..


Hot ng 3: Đặc điểm dân cư và xã hội


HS Làm việc theo nhóm


- khí hậu cận xích đạo nóng m quanh
nm, nguồn nớc phông ph


- sinh vật trên cạn, dới nớc rất phông
phú, đa dạng.


- Đồng bằng diện tÝch réng


- Đất có 3 loại chính đều có giá trị kinh
tế lớn:


+ Đất phù sa ngọt diện tích 1,2 triệu ha
+ Đất phèn, đất mặn 2,5 triệu ha.


* Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên có
nhiều thế mạnh để phát triển nông
nghiệp đặc biệt vai trò của sơng Mê
Cơng rất lớn


- Thiên nhiên cịn gây nhiều khó khăn
cho đời sống và sản xuất của vựng


<b>III. Đặc điểm dân c và xà hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

CH: B»ng vèn hiĨu biÕt vµ dùa vµo SGK. Cho
biÕt sù ph©n bè d©n c (d©n téc) ở ĐBSCL có
điểm gì giống và khác với ĐBSH



( ĐBSH chØ cã ngêi Kinh…)


CH: Dựa vào số liệu trong các bảng 35.1,
hãy nhận xét tình hình dân cư xã hội ở Đồng
bằng sơng Cửu Long so víi c¶ níc


(- Chỉ tiêu nào thấp hơn cả nớc? Điều đó có ý
nghĩa gì? ( Nền kinh tế chủ yếu là nơng
nghiệp, trình độ dân trí và tốc độ đơ thị hố
thấp…)


- Chỉ tiêu nào cao hơn cả nớc? í nghĩa ( Vùng
đơng dân, ngời dân năng động thích ứng với
sản xuất hàng hố)


CH: Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế
đi đơi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát
triển đơ thị hố ở ĐBSCL.


(- ChØ tiªu tØ lƯ ngi lớn biết chữ và dân số
thành thị thấp hơn cả níc


- Yếu tố dân trí và dân c thành thị có tầm quan
trọng đặc biệt trong việc xây dung vùng động
lực kinh tế….)


- Ngời dân cần cù, năng động thích ứng
linh hoạt với sản xuất hàng hoá, với lũ
hàng năm



- Mặt bằng dân trí cha cao


<i><b>4. Cuỷng coỏ </b></i>


1/ Nêu thế mạnh của một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở Đồng
bằng sông Cửu Long.


2/ Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
<i><b> 5. Hướng dẫn bài về nha</b><b> ø </b></i>


- T×m hiểu, su tầm tài liệu, tranh ảnh về vùng trồng lóa lín nhÊt níc ta- §BSCL. TØnh trång
lóa nhiỊu nhÊt( tròn một triệu tấn thóc/ năm).


Ngày soạn: 01/02/2009


Ngày giảng:...


<b>Tit 40 - Bài 36:VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


- HS cần hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương
thực-thực phẩm lớn nhất cả nước . Đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu
cả nước.


- Công nghiệp dịch vụ bắt đầu phát triển . Các TP’ Cần Thơ, Mĩ Tho, Cà Mau
đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế của vùng.


<i><b>2. Về kó năng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ với thực tế để phân tích và giải
thích được một số bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long.


<i><b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiờn</b></i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


1.Giáo viên:


- Bn t nhiờn ca vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


2. Häc sinh: Häc bµi, chuÈn bị bài ở nhà


<b>III. TIEN TRèNH TIET DAẽY</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………
<i><b>2. Baứi cuừ</b></i> :


- Xác định vị trí của vùng ĐBSCL trên lược đồ tự nhiên treo tường , vùng
tiếp giáp với vùng nào trong nước và ngoài nước - Nêu ý nghĩa vị trí địa lý
của vùng


- Nêu ý nghĩa của việc cải tạo đất mặn, đất phèn ở ĐBSCL


<i><b>3. Bài mới</b></i> :



<i> Giới thiệu</i> : Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực thực
phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của cả nước, công nghiệp dịch
vụ bắt đầu phát triển các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Cà Mau, Long Xuyên đang
phát huy vai trò là các trung tâm lớn của vùng


GV: Yêu cầu HS đọc kênh chữ và kênh hình
mục I và quan sát lợc đồ kinh tế của vùng
ĐBSCL.


CH: Căn cứ vào bảng 36.1 Hãy tính tỉ lệ (%)
diện tích và sản lượng lúa của §BSCL so với


cả nước ?


( DiƯn tÝch trång lúa của ĐBSCL chiếm 51,1%
diện tích trồng lúa của cả nớc


Sản lợng lúa ĐBSCL chiếm 51,4% sản lợng lúa
cả nớc).


- Cho biÕt c¸c tØnh trång nhiÒu lúa nhất ở
ĐBSCL?


- Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lơng thực ở
ĐBSCL?


(+ Vùng trọng điểm sản xuÊt l¬ng thùc lín
nhÊt toµn qc.



+ Cơ cấu ngành nông nghiệp cây lơng thực
chiếm u thế tuyệt đối.


+ Nớc ta giải quyết đợc vấn đề an ninh lơng
thực và xuất khẩu lơng thực).


GV: Më réng


- Trong c¬ cấu cây lơng thực, lúa là cây trồng


<b>IV.</b>


<b> Tình hình phát triển kinh tế </b>
<i><b>1. Noõng nghieọp </b></i>


<b>a) Sản xuất lơng thực</b>


Diện tích trång lóa cđa ĐBSCL chiếm
51,1% diện tích trồng lúa cả nớc và sản
l-ợng chiếm 51,4% sản ll-ợng lúa cả níc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chủ đạo và dống góp 72-75% giá trị gia tang
ngành trồng trọt. Với 3,81 triệu ha gieo trồng
và sản lợng khoảng 17,4 triệu tấn.


- Năng xuất ngành càng cao, coa nhất cả nớc
đạt 45,8 tạ/ha (2002).


- Sự gia tăng năng xuất và sản lợng gắn liền với
đầu t KHKT, cải toạ đất phèn và đất mặn, tạo


đợc giống lúa trồng ven sông Mê Công.


- Sản lợng lúa lớn nhất là các tØnh: An
Giang(2,45 triÖu tấn), Đồng Tháp (2,15 triƯu
tÊn), Kiªn Giang (2,56 triƯu tÊn)


CH: Tại sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển
ngành ni trồng và đánh bắt thuỷ sản?


(- Vïng biĨn réng, ấm quanh năm.


- Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn giống tự
nhiên, thức ăn cho các vùng nuôi tôm.


- Cứ hàng năm sông Mê Công đem nguồn thuỷ
sản, lợng phù sa lín.


- Sản phẩm trồng trọt chủ yếu là trồng lúa và
nguồn cá tôm cũng là nguồn thức ăn để nuôi
trồng thuỷ sản….).


GV: Do nhu cầu trong và ngoai nuớc, tơm là
là loại hàng hố rất đợc a chuộng. Tôm đợc
nuôi ở các “ Vuông” ven biển. Dới rừng đớc,
với mơ hình ni tôm: lúa-tôm, rừng- tơm,
năng suất ni mỗi năm 400kg/ha. Vùng cịn
có tập qn nuôi cá bè, cá tra trong ao hoặc
đầm. Gần đây do chạy theo lợi nhuận, nhiều
dừng đớc, rừng chàm bị phá trên diện tích rộng
lớn để phát triển vùng tôm- hậu quả đối với


ni trồng là nghiêm trọng.


CH: Ngoµi lúa và thuỷ sản ĐBSCL còn có tiềm
năng phát triển ngành nào? phân bố chủ yếu ở
đâu?


CH: Em cú nhn xét gì về nghề rừng ở Đồng
bằng sơng Cửu Long?(rừng ngập mặn có
diện tích lớn nhất- Phịng cháy rừng bảo vệ
tính đa dạng sinh thái, mơi trường)


<b>Hoạt động cả lớp</b>


CH: Dựa vào bảng 36.2, hãy giải thích vì sao
trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, ngành
chế biến lương thực thực phẩm có tỉ trọng
cao hơn cả? (Sản phẩm nông nghip dồi dào,
phong ph là nguồn cung cấp nguyên liu cho
công nghip chế biến)


CH: Phỏt triển mạnh công nghiệp chế biến
lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào
đối với sản xuất nơng nghiệp ở Đồng bằng
sông Cửu Long.


CH: Quan sát lược đồ (hình 36.2), hãy xác


- Lúa đợc trồng nhiều ở các tỉh ven sông
Tiền và sông Hậu



- §BSCL lµ vïng trång cây ăn quả lớn
nhất nớc ta.


- Nghề nuôi vịt phát triển mạnh.


- Nghề trồng rừng có vị trí rất quan trọng,
nhất là rừng gËp mỈn.


<i><b>2. Công nghiệp </b></i>


- Tỉ trọng cơng nghiệp cịn thấp, khoảng
20% GDP tồn vùng năm 2002


- Ngµnh chÕ biÕn LTTP chiÕm tØ träng
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ủũnh caực thành phố, thị xÃ, có cơ sở công
nghiệp chế biến LTTP.


Thảo luận nhóm (nhóm chẵn, nhóm lẻ)
Nhóm ch½n


CH1: Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản
xuất và đời sống nhân dân trong vùng.


Nhãm lỴ


CH2: Nêu tiềm năng du lịch ĐBSCL
Hoạt động cả lớp



CH: Xác định vị trí các thành phố Cần thơ, Mỹ
Tho, Long Xuyên, Cà Mau. Thành phố cần thơ
có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành
trung tâm knh tế lớn nhất ở ĐBSCL..


- Vị trí địa lí


- C¬ sá sản xuất công nghiệp


- Vai trò của cảng Cần Thơ


<i><b>3. Dịch vụ </b></i>


- Khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông
Cửu Long gồm các ngành chủ yếu: Xuất
nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch. Hàng
xuất khẩu chủ lực là gạo (chiếm 80%)
năm 2002, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả
- Du lịch sinh thái trên sông, miệt vườn,
biển đảo.


<b>V. </b>


<b> Các trung tâm kinh tế </b>


- Các TP’ Cần Thơ, Mỹ Tho, Long
Xuyên, Cà Mau. Trong đó Cần Thơ là
trung tâm kinh tế lớn nhất.


<i><b>4. Củng cố</b></i>



1.Đồng bằng sơng Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản
xuất lương thực lớn nhất của cả nước ?


2. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào
đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?


Bảng 36.3. Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long thời kì 1995-2000 (nghìn
tấn)


1995 2000 2002


Đồøng bằng sơng Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5


Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4


Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sơng Cửu Long và cả nước
thời kì 1995-2002. Nhận xột.


<i><b>5. Daởn doứ: Chuaồn bũ baứi 37</b></i>
Ngày soạn: 10/02/2009


Ngày giảng:...


<b>Tieỏt 41 - Bài 37: </b>



<b>THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT</b>


<b>TRIỂN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG</b>





<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS cần hiểu được đầy đủ hơn ngoài thể mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh
về thuỷ sản.


- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở vùng đồng bằng
sơng Cửu Long.


<i><b>2. Về kó năng:</b></i>


- Củng cố và phát triển kĩ năng xử lí số liệu thống kê và phân tích biểu đồ


- Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện với phát triển sản xuất của ngành thuỷ
sảncủa đồng bằng sông Cửu Long.


<i><b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên</b></i>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long


- Bản đồ nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY </b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………
<i><b>2. Baứi cuừ</b></i> :



CH: Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản
xuất lương thực lớn nhất của cả nước


CH: Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế
nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?


CH: Tại sao Đồng bằng sơng Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và
đánh bắt thủy sản?


<i><b>3. Bài mới</b></i> :


<i> Giới thiệu</i> : Ngành thuỷ sản được coi là thế mạnh trong sự phát triển kinh tế ở đồng
bằng SCL, để hiểu rõ hơn về ngành này chúng ta làm bài thực hành về tình hình sản
xuất thuỷ sản của đồng bằng SCL


I. HĐ1: Cả lớp


Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy hải sản ở Đồng bằng sông


Cửu Long và cả nước, năm 2000 (nghìn tấn)


Sản lượng ĐB sơng Cửu Long §ång bằng<sub>Sông Hồng</sub> Cả nớc


Caự bieồn Khai thaực 493,8 54,8 1189,6


Caự nuoâi 283,9 110,9 486,4


Toâm nuoâi 142,9 7,3 186,2



-GV cho HS đọc nội dung của bài tập 1, xác định yêu cầu của bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV yêu cầu HS tính tỉ lệ % chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 cột
- 493,8:1189,6 =41,5; 54,8 :1189,6 =4,6


Sản lượng thủy hải sản, năm 2002 %


Sản lượng Đồngbằng sông Cửu<sub>Long</sub> Đồng bằng sơng<sub>Hồng</sub> Cả nước


Khai thác thủy sản biển 41,5 4,6 100


Cá nuôi 58,3 22,6 100


Tôm nuôi 76,8 3,7 100


Biểu đồ về tình hình sản xuất tuỷ sản ở ĐBSCL, ĐBSH và Cả nớc


<b>HĐ2: Cá nhân</b>


Bước1: GV cho 1 HS lên bảng vẽ


Bước 2: HS nhận xét (HS có thể vẽ biểu đồ cột chồng, biểu đồ hình trịn, mỗi
loại thuỷ sản vẽ một biểu đồ)


<b>HĐ3:HS làm việc theo nhóm: Hai nhóm một câu hỏi</b>
Bài tập 2: Chú ý phân tích biểu đồ đã vẽ


1.Đồng bằng sơng Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản?
- Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sơng ngịi, kênh rạch. Diện tích vùng nước trên cạn và
trên biển lớn, nguồn tôm cá dồi dào, bãi tôm trên biển rộng lớn



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

động và nhạy cảm trong sản xuất kinh doanh, đồng bằng sông Hồng giỏi thâm canh lúa
nước.


- Cơ sở chế biến:Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản
- Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn


2. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề ni tơm xuất
khẩu?


- Về điều kiện tự nhiên: Diện tích vùng nước rộng lớn trên bán đảo Cà Mau
do nuôi tôm, cá ba sa đem lại thu nhập lớn


- Nguồn lao động
- Cơ sở chế biến:
- Thị trường tiêu thụ


3. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu
Long? Nêu một số biện pháp khắc phục?


Khó khăn chính về đầu tư đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng
cao, chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường ,
chủ động tránh né các hàng rào của các nước nhập khẩu thuỷ sản.


<i><b>4. Củng cố</b></i>


Gi¸o viên nhận xét tình hình, kết ủa học sinh trong giê thùc hµnh


<i><b>5. Hướng dẫn bài về nhà </b></i>



Chuẩn bũ baứi sau: Ôn tập, hệ thống kiến thức theo tong bài học ở kỳ II


Ngày soạn: 20/02/2009


Ngày giảng:...

<b>T</b>



<b> iết</b>

<b> 42: </b>

<b> Ôn tập </b>



<b>I - Mục đích yêu cầu</b>


Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản từ tiết 35 đến tiết 41. Tiếp tục khắc sâu những
kiến thức cơ bản của vùng kinh tế Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long, thấy
đợc những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội và những khó khăn do thiên
nhiên, phơng hớng khắc phục, phát triển kinh tế xã hội. rèn kỹ năng đọc bản đồ, kỹ năng vẽ
biểu đồ của học sinh.


<b>II - ChuÈn bÞ</b>


Lợc đồ vùng kinh tế Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng sụng Cu Long.


<b>III - Tiến trình lên lớ p </b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nêu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ trên
lợc đồ Đông Nam Bộ.


- Dựa vào lợc đồ vùng kinh tế Đơng Nam
Bộ nêu đặc điểm về địa hình.


- Có những loại đất nào.
- Đặc điểm của khí hậu.
- c im ca bin.


- Có những loại hải sản nào.
- Giao thông vận tải.


- Xỏc nh cỏc sụng ln Đơng Nam Bộ.
- Vì sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn.
- Quan sát lợc đồ ( bảng 31.2 ) nêu mật độ
dân số của vùng, gia tăng tự nhiên, tỉ lệ
dân thành thị.


- T×nh h×nh phát triển công nghiệp trớc
ngày Miền Nam giải phóng.


- Tình hình phát triển công nghiệp ngày
nay :


- Xỏc nh và nêu tên các trung tâm công
nghiệp lớn của vùng.


- Sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông
Nam Bộ.



- Sự phân bố cây công nghiệp lâu năm.
- Cây công nghiệp hàng năm.


- Cây ăn quả.


- Đặc điểm ngành chăn nuôi.


- Đọc bảng 23.1. nêu một số ngành dịch
vụ ( chỉ tiêu so với các nớc.


- Vốn đầu t nớc ngoài so với cả nớc
( 2003)


- Các trung tâm kinh tÕ vµ vïng träng
®iĨm phÝa Nam.


- Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ.


- Kể tên loại đất chính vùng Đồng bằng
sông Cửu Long, : Phần đất phù sa ngọt,
đất phèn, đất mặn, đất khác.


- Thế mạnh về tài nguyên tự nhiên ở đồng
bằng sông Cửu Long để sản xuất lơng
thực, thực phẩm.


- TØ lÖ % diÖn tÝch và sản lợng lóa cđa
vïng so víi c¶ níc.



- Lúa c trng ch yu õu?


<b>I. Vùng Đông Nam Bé.</b>


<i><b>1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.</b></i>


<i><b>2. §iỊu kiƯn tù nhiên và tài nguyªn thiªn</b></i>
<i><b>nhiªn.</b></i>


- Địa hình thoải.
- Đất bazan, đất xám.


- Khí hậu : Cận xích đạo, nóng ẩm.


- Biển đẹp, ng trờng rộng, hải sản phong phú.
- Gần đờng hng hi quc t.


- Chống lũ lụt, xói mòn.
<i><b>3. Đặc ®iĨm d©n c - x· héi : </b></i>


- Mật độ DS: 434ngời/km2<sub>, tỉ lệ gia tăng tự</sub>
nhiên : 1,4%, tỉ lệ dân thnh th : 55,5%.


<i><b>4. Tình hình phát triển kinh tế ; </b></i>
a. C«ng nghiƯp :


- Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối : Công
nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ.


- TPHCM, Biên Hoà, Vũng Tàu.


b. Nông nghiệp :


- Cây công nghiệp lâu năm : Cao su, cà phê, hồ
tiêu, điều.


- Cõy cụng nghip hng nm : Lc, u tng,
mớa, ...


- Cây ăn quả : sầu riêng, xoài, mít, ....
- Gia úc, gia cầm thuỷ ản.


c. Dịch vụ :


- Tổng mức bán lẻ hàng hoa : 33,1 ( 2002 )
- VËn chun hµnh khach : 30,3 % ( 2002 )
- Vận chuyển hàng hoá : 15,9% ( 2002 )
- Vốn đầu t chiếm : 50,1%


- TPHCM, Biên hoà, vũng tàu.


<b>II. Vựng ng bng sụng Cu Long </b>


- ở phái tây của Đông Nam Bộ, Bắc giáp CPC,
Tây Nam là Vịnh Thái Lan, Đông Nam là Biển
Đông.


<i><b>1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyªn thiªn</b></i>
<i><b>nhiªn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- KĨ tên những loài cây ăn quả của vùng


kinh tế.


- Sản lợng thuỷ sản so với cả nớc.


- Công nghiệp : Tỉ trọng công nghiệp so
với cả nớc.


- K tờn cỏc ngành công nghiệp ở đồng
bằng sông Cửu Long ( 2002 )


- V× sao ngµnh chÕ biÕn LTTP chiếm tỉ
trọng cao?


- Kể tên những ngành dịch vụ chủ yếu của
vùng.


- Các trung tâm kinh tế lớn ( Cần thơ, Mĩ
tho, Long Xuyên, Cà Mau )


- Bin v hi o.


<i><b>2. Tình hình phát triển KT-XH:</b></i>
a. Nông nghiệp : Dt : 50,3%.


Sản lợng lúa ( triƯu tÊn ) : 17,7 triƯu tÊn.


- Kiªn Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp,
Sóc Trăng, Tiền Giang bình quân lơng thực :
1066,3kg/ngời/năm gấp 2,3 lần TB cả nớc
( 2002 )



b. Công nghiệp :


- Tỉ trọng công nghiệp còn thấp ( khoảng 20%
GDP toàn vùng (2002))


- Chế biến LTTP và VLXD, cơ khí nông nghiệp.
c. Dịch vụ :


- Xut nhp khu, vận tải, du lịc, thuỷ sản đông
lạnh, hoa quả, giao thơng ( đờng thuỷ )


<i><b>4. Cđng cè:</b></i>


GV nhÊn m¹nh những nội dung cần ôn tập, giờ sau kiểm tra 1 tiÕt.
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ:</b><b> </b><b> </b></i>


«n tËp lÝ thut cị, giê sau kiĨm tra 1 tiết.


Ngày soạn: 20/02/2009


Ngày giảng:...


<b>Tit 43: Kim tra vit 1 tit</b>


<b>I - Mục đích yêu cầu</b>


Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá tơg đối chính xác chất lợng của học sinh, thấy đợc
những mặt mạnh, yếu trên cơ sở đó tiếp tục cải tiến phơng pháp giảng dạy, giáo dục ý thức
tự giác, trung thực trong làm bài, rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích các đối tợng địa lí.
<b>II - Chuẩn bị</b>



1. GV: ra đề, photo,
2. HS: ôn tp.


<b>III - Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>3. Bài mớ</b></i><b>i</b>: GV đọc đề hoặc phát đề photo:


<b>ma trn Kim tra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Vùng Đông
Nam Bé
1
0,5
2
1
1
3
4

4,5
Vùng Đồng
Bằng Sông


Long
1

0,5
1
3
1
1
1

1
4
5,5
Tæng
3
4
4

5
1

1
8
10


<b>§Ị Bài và Số Điểm</b>
<b>I, Trắc nghiệm khách quan</b>:


Hóy chn ỏp án đúng nhất trong các câu sau đây:



<b>Câu1</b>:(0,5điểm): Thế mạnh đánh bắt hải sản của vùng Đông Nam Bộ đợc phát huy là nhờ:
A. Có nhiều rừng ngập mặn ven biển C. Có thị trờng tiêu thụ lớn của khách du lịch
B. Nằm kề các ng trờng lớn. D. Vùng này rất it bão


<b>Câu 2</b>: (0,5điểm): Đơng Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nớc là do:
A. Đơng Nam Bộ có nhiều cơ hội với việc làm có thu nhập cao.


B. Điều kiện sống văn minh hiện đại hơn.
C. Khí hậu ấm áp nhiều thắng cảnh nổi tiếng.
D. Đơng Nam Bộ cịn nhiu t cha khai thỏc.


<b>Câu 3</b>: (0,5điểm): Khu công nghiệp phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ là do nguyên nh©n
sau:


A. Vị trí địa lý thuận lợi B. Cơ sở hạ tầng phát triển.
C. Nguồn cơng nhân có kỹ thuật lành nghề D. Cả 3 ý trên đều đúng.


<b>Câu 4</b>: (0,5điểm): Thế mạnh tiềm năng của Đồng Bằng Sông Cửu Long cho đến nay cha
biến thành hàng hoá xuất khẩu ỏng k:


A. Thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ. B. Cây trái miệt vờn


C. Sản phẩm chăn nuôi gia súc gia cầm C. Các mặt hàng lơng thực chế biến


<b>Cõu 5</b>:(1điểm): Điền các từ thích hợp vào chỗ trống(... ) cho hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Đồng Bằng Sơng Cửu Long giữ vai trị hàng đầu trong việc đảm bảo…..(1) lơng thực,
cũng nh……….(2) lơng thực, thực phẩm của cả nớc. Các ngành công nghiệp, nhất là cơng
nghiệp……(3) đang chiếm vị trí ngày càng quan trọng.


<b>II. PhÇn tù ln(7®iĨm): </b>



<b>Câu1</b>:(3điểm): Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên ảnh hởng nh thế nào đến sự
phát triển kinh t vựng ụng Nam B?


<b>Câu2</b>:(3điểm): Em hÃy nêu tình hình ph¸t triĨn kinh tÕ ë vïng §ång B»ng S«ng Cưu
Long?


<b>Câu3</b>:(1điểm): Để sống chung với lũ ngời dân ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đã ỏp dng
nhng bin phỏp gỡ?


<b>Đáp án và biểu điểm</b>


<b>Đáp án chi tiết</b> <b>Điểm</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm</b>:(3điểm)


Câu1: B 0,5


Câu2: A 0,5


Câu3: D 0,5


C©u4: B 0,5


C©u5:( 1) - An ninh 0,25


(2) - XuÊt khÈu 0,25


(3) - Chế biến lơng thực thực phẩm



<b>II. Phần tự luận(7điểm):</b>


<i><b>Cõu1:(3im): Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hởng đến </b></i>
sự phát triển kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Vùng đất liền: Địa hình thoải, có đất đỏ ba dan, đất xám, khí hậu cận


xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thy tt. 0,6


- Thế mạnh kinh tế: Mặt hàng xây dựng tốt, các cây trồng thích hợp: cao


su, c phê, hồ tiêu, điều, đậu tơng, lạc, mía đờng, hoa quả. 0,6
+ Vùng biển: Biển ấm ng trờng rộng, hải sản phong phú, gần đờng hàng


hải quốc tế, thềm lục địa nơng, rộng giầu tiềm năng dầu khí.


0,6
- Thế mạnh kinh tế: Khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản,


giao th«ng du lịch biển. 0,6


+ Khó khăn: Đất liền ít khoáng sản, ít rừng
- Nguy cơ ô nhiễm môi trờng tăng.


<i><b>Câu2:(3điểm): Tình hình phát triển kinh tế ở vùng Đồng Bằng Sông Cưu </b></i>
Long:


A, N«ng nghiƯp:


0,6



- Trång lóa níc: chiÕm 51,1 % diện tích cả nớc, sản lợng chiếm 51,5 sản


l-ợng c¶ níc ( 2002) 0,5


- Trồng cây ăn quả nhiệt đới: diện tích lớn nhất cả nớc 0,5


- Chăn ni: Chăn ni vịt đàn với quy mơ lớn 0,25


- Nu«i trồng thuỷ sản xuất khẩu ( tôm, cá) 0,25


- Ngh rừng: đóng vai trị rất quan trọng.


B, C«ng nghiƯp: 0,25


- Tỉ trọng sản xuất cơng nghiệp cịn thấp khoảng 20% GDP tồn vùng,
trong đó chế biến lơng thực thực phẩm chiếm 65% , vật liệu xây dựng
12%, còn li l cỏc ngnh khỏc.


0,25
- Các cơ sở công nghiệp tập trung hầu hết ở thành phố thị xÃ


C, Dịch vơ: 0,25


- Gåm xt nhËp khÈu, vËn t¶i thủ, du lÞch 0,25


- Xuất khẩu: chủ yếu là lúa gạo, sản phẩm thuỷ sản đông lạnh 0,25
- Giao thông đờng thuỷ đóng vai trị quan trọng trong đời sống và giao lu


kinh tÕ



<i><b>Câu3:(1điểm): Để sống chung với lũ, ngời dân Đồng Bằng Sông Cửu Long</b></i>
đã áp dụng các biện pháp


0,25


- Đắp bờ bao ngăn lũ 0,25


- Đào kênh thoát lũ 0,25


- Làm nhà trên cọc( vợt lũ) 0,25


- Làm nhà nổi. 0,25


<i><b>4.C</b><b> ủng cố</b><b> : Giáo viên thu bài, nhận xÐt giê kiĨm tra</b></i>
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Học bài, đọc trớc bài: Phát triển tổng hợp kinh tế v bo v ti nguyờn mụi trng bin-
o


Ngày soạn: 20/02/2009


Ngày giảng:...


<b>Tieỏt 44 - Baứi 38</b>



<b>PHT TRIN TNG HP KINH TẾ VÀ</b>



<b>BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO</b>


<b>I. Mơc tiªu bµi häc</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và ni trồng hải sản, khai
thác và chế biến khống sản , du lịch, giao thông vận tải biển. Đặc biệt thấy được sự
cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.


- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển nước ta và các phương hướng chính để
bảo vệ tài ngun mơi trường biển.


<i><b>2. Về kó năng</b><b> :</b><b> </b></i>


- HS phải nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ.


- Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với phát triển kinh tế, an ninh quốc
phòng


<i><b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của các</b></i>
ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh về bin


<b>III. T iến trình bài dạy</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………


9C:………


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ: ki</b></i>Ĩm tra sù chn bÞ cđa häc sinh


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i> Giới thiệu</i> :Việt Nam có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo. Nguồn tài
nguyên biển đảo phong phú của nước ta là tiền đề để phát triển nhiều ngành kinh tế
biển đánh bắt nuôi trồng và chế biến hải sản du lịch biển giao thông vận tải biển


HĐ1: HS Làm việc theo nhóm


CH: Quan sát lược đồ hình 38.2 kết hợp với
sự hiểu biết hãy nhận xét về vùng biển nước
ta ?


CH: Quan sát sơ đồ hình 38.1, nêu giới hạn
từng bộ phận của vùng biển nước ta?


- Nội thuỷ là vùng nước ở phía trong đường
cơ sở giáp với bờ biển. Đường cơ sở là đường
nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và
các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính
từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra
- Lãnh hải là 12 hải lí. Đặc quyền kinh tế
200 hải lí


CH: Tìm trên bản đồ các đảo gần bờ?
- Ven bờ có khoảng 2800 đảo lớn nhỏ có
nhiều ở các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng,



<b>I. Biển và đảo Việt nam</b>
<i><b>1. Vuứng bieồn nửụực ta </b></i>


- Việt Nam là một quốc qia có đường bờ
biển dài 3260 km và vùng biển rộng
khoảng 1 triệu km2<sub>.</sub>


-Vùng biển nước ta là một bộ phận của
Biển Đông gồm: Nội thuỷ, lãnh hải,vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa.


- Cả nước có 29 (trong số 64) tỉnh và TP’
giáp biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Khánh Hoà, Kiên Giang. Những đảo khá lớn
như: Phú Quốc, Cát Bà, Phú Quý, Lí Sơn,
Cái Bầu…


- Các đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ và
hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.(SGV)
GV vùng biển rộng lớn là một lợi thế của
nước ta trong quá trình phát triển và hội nhập
vào nên kinh tế thế giới


Hiểu khái niệm phát triển tổng hợp: Là sự
phát triển nhiều ngành, giữa các ngành có
mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng
phát triển và sự phát triển của một ngành


khơng được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho
các ngành khác.


HĐ2: HS Làm việc theo nhóm
Nên kẻ bảng (SGV)


CH: Quan sát lược đồ hình 38.3 và kiến thức
đã học. Nêu những điều kiện thuận lợi để
phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta?
CH: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho hoạt
động khai thác hải sản xa bờ trong những
năm qua phát triển chưa mạnh?


CH: Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác
hải sản xa bờ?


CH: Công nghiệp chế biến hải sản phát triển
sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh
bắt và ni trồng thuỷ sản?


CH: Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì
để phát triển tài nguyên du lịch biển?


CH: Nêu tên một số bãi tắm và khu du lịch
biển ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam.


*Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ và hai
quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa


<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển - đảo</b>


<i><b>1. Khai thaực, nuõi trồng vaứ cheỏ bieỏn haỷi</b></i>
<i><b>saỷn</b></i>


- Vùng biển nước ta có hơn 2000 lồi cá,
trên 100 lồi tơm,một số có giá trị xuất
khẩu cao như tôm he, tôm hùm, tơm
rồng… Đặc sản như: hải sâm, bào ngư, sị
huyết…


- Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu
tấn (trong đó 95,5% là cá biển). - Khai
thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn.
- Hiện nay đang ưu tiên phát triển khai
thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng
hải sản trên biển, ven biển và ven các
đảo. Phát triển đồng bộ và hiện đại công
nghiệp chế biến hải sản.


<i><b>2. Du lịch biển- đảo</b></i>


- Phong phú. Dọc bờ biển có trên 120 bãi
cát dài, rộng, phong cảnh đẹp, thuận lợi
xây dựng khu du lịch và nghỉ dưỡng.
- Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì
thú.Hấp dẫn khách du lịch.Vịnh Hạ Long
được UNESCO công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới.


- Nhiều bãi tắm đẹp



<i><b>4. Củng cố</b></i>


Ngành Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

,nuôi trồng hải
sản
Du L biển,đảo


<i><b>5. Hướng dẫn bài về nha</b><b> ø</b><b> </b></i> Chun b bi sau: Bi 39
Ngày soạn: 20/02/2009


Ngày giảng:...


<b>Tieỏt 45 - Bài 39</b>



<b>PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ</b>



<b>BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO</b>


<b> (Tiếp theo)</b>



<b>I. Mơc tiªu bµi häc</b>
<i>1. Về kiến thức:</i>


- HS cần hiểu được tình hình khai thác và chế biến khống sản biển.


- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: khai thác và chế biến khống sản ,
du lịch, giao thơng vận tải biển. Đặc biệt thấy được sự cần thiết phải phát triển các
ngành kinh tế biển một cách tổng hợp


- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển nước ta và các phương hướng chính để


bảo vệ tài ngun mơi trường biển.


<i>2. Về kó năng:</i>


- HS phải nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ.


<i>3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của các</i>
ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài ngun và mơi trường biển.


<b>II. C huÈn bÞ</b>


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


<b>III. T ýen trình bài dạy</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ki</b></i>Ĩm tra sự chuẩn bị của học sinh


<i><b>3. Bi mi: Khai </b></i>thác chế biến khoáng sản và gtvt bin cng là các ngành kinh tế bin
quan trọng trong chiến lc phát trin tng hp kinh tế bin.


Hẹ1: HS Laứm vieọc cá nhân


Dựa vào H39.2 kết hợp sgk cho biết:



CH: Nhn xột v tiềm năng biển ở nước
ta ?Kể tên một số khoáng sản chính ở
vùng biển nước ta ?


CH: Dựa vào kiến thức đã học, trình bày
tiềm năng và sự phát triển của hoạt


<i>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển</i>
- Vïng biĨn níc ta cã nhiỊu kho¸ng s¶n


+ Dầu khí: Phân bố ở các bể trầm tích thm lc
a t B-N


- Trữ lợng dự báo 10 tỉ tấn
- Trữ lợng khai thác 5-6 tỉ tấn


- Lµ ngµnh kinh tÕ biển hàng đầu trong quá
trình CNH và HĐH


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

động khai thác dầu khí ở nước ta.


HS tr¶ lêi gv chuÈn x¸c kt


Năm 1986 SL 4 vạn tấn->năm 2003 Sl
17,6 tr tấn đứng thứ t ở ĐNA


- Ngồi kinh tế dầu việc đa khí đồng hành
vào sử dụng chế biến phân bón, ga, khí
hố lỏng, xử lí thành chất đốt, chạy máy
phát điện ( Trung bỡnh 15m3<sub> khớ ng </sub>



hành/ 1 tỉ tấn dầu thô)


- Hs xác định trên bản đồ các mỏ dầu khí,
nh mỏy in


? Vì sao DHNTB có nghề muối phát triĨn


Chuyển ý: Ngồi khai thác k/s biển nớc ta
có giá trị lớn để phát triển GTVT. Vởy
tình hình phát triển gtvt biển ntn?


Dựa vào bản đồ gtvt và du lịch Việt Nam
kết hợp kiến thức đã học cho biết


Nớc ta có thuận lợi gì để phát triển gtvt
biển?


CH: Tìm trên hình 39.1 một số hải cảng
và đường giao thông vận tải biển ở nước
ta?.


CH: Việc phát triển giao thơng vận tải
biển có ý nghĩa to lớn như thế nào? Đối
với ngành ngoại thương ở nước ta ?


- Thúc đẩy mạnh mẽ trao đổi hàng hố
dich vụ với bên ngồi


- Tham gia vào việc phân công LĐ quốc


tế


Chỳng ta cn tiến hành những biện pháp
gì để phát triển giao thơng vận tải biển?
HĐ3:HS làm việc theo nhóm


CH: Nêu những nguyên nhân dẫn đến
sự giảm sút tài nguyên và ơ nhiễm mơi
trường biển ở nước ta?


- Ơ nhiễm chủ yếu ở các vùng biển
nông. Việt Nam là một trong những
quốc gia có diện tích rừng ngập mặn lớn
nhất thế giới. Nhưng hiện nay diện tích
rừng ngập mặn ở nước ta không ngừng
giảm, cháy rừng..


đầu tiên đến nay khai thác trên 100 triệu tấn sản
lợng 17,6 tr tấn/năm tập trung ở Vũng Tàu, Côn
Đảo


- Phơng hớng: Phát triĨn c«ng nghiƯp hoá
dầu( xd các nhà máy lọc dầu cùng với các cơ sở
hoá dầu sản xuất tơ sợi tổng hợp, chất dẻo, hoá
chất tổng hợp, cao su nhân tạo


- Cụng nghip chế biến dàu khí phục vụ cho sx
điện, phân đạm.


+ Khai th¸c mi biĨn



Däc ven biĨn tõ B-N nhÊt là Duyên hải nam
trung bộ: Muối Sa Huỳnh, Cà Ná do khí hậu
khô nóng


+ Khia thác cát trắng: Luyện thuỷ tinh, pha lê
+ Khia thác ti tan xuất khẩu


<i>4. Phỏt trin tng hợp giao thơng vận tải biển</i>


+ Thn lỵi:


- Gần tuyến ng bin quc t


- Nhiều vũng vịnh, cửa sông => xd nhiỊu h¶i
c¶ng( Cã > 90 c¶ng biĨn) vËn chuyển hàng hoá
phục vụ xuất nhập khẩu.


- Xu hớng:


+ Phát triển đồng bộ hệ thống cảng biển từng
b-ớc hiện đại hoá nâng cấp hệ thống các cảng
biển


+ Tăng cờng đội tàu trở cơng te nơ trở dầu
+ Hình thành cụm cơ khí đóng tàu Bắc
bộ-Trung bộ- Nam bộ


+ Ph¸t triĨn hƯ thèng dịch vụ hàng hoá toàn
diện



<b>III. B o v ti nguyờn và mơi trờng biển đảo</b>
<i>1. Sửù giaỷm suựt taứi nguyẽn vaứ õ nhim mõi</i>
<i>trửụứng bieồn-ủaỷo.</i>


- Gần đây diện tích rừng ngập mặn ở nước ta
giảm nhanh. Nguồn lợi hải sản cũng giảm
đáng kể, một số lồi hải sản có nguy cơ tuyệt
chủng.


- Ơ nhiễm mơi trường biển có xu hướng gia
tăng rõ rệt, làm suy giảm nguồn sinh vật
biển,


<i>2 . Nguyªn nhân</i>


- Đánh bắt quá mức, chủ yếu gần bờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Ơ nhiễm mơi trường biển do nhiều
ngun nhân: Các chất độc hại từ trên
bờ theo nước sông đổ xuống biển, khai
thác dầu (SGV)


CH: Chúng ta cần thực hiện những biện
pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và
môi trường biển?


CH: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho
hoạt động khai thác hải sản xa bờ trong
những năm qua phát triển chưa mạnh?


CH: Tại sao cần ưu tiên phát triển khai
thác hải sản xa bờ?


<i>2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài</i>
<i>nguyên và môi trường biển</i>


- Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các
vùng biển sâu, đầu tư khai thác hải sản xa bờ.
- Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.


- Baûo vệ rạn san hô.


- Bảo vệ và PT nguồn lợi thuỷ sản.
- Phịng chống ơ nhiễm biển.


<i><b>4. Củng cố</b></i>


Ngành Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướng


Khai thác ,chế
biến khống
sản


Giao thông
vận tải biển


<i><b>5. Hướng dẫn bài về nhà: Chuẩn bị bài sau: Bài 40</b></i>
Ngµy soạn: 20/02/2009


Ngày giảng:...


<b>Tieỏt 46 - Bài 40</b>



<b> THỰC HÀNH</b>



<b>ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ </b>


<b>VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<i> 1. Về kiến thức:</i>


- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển Đặc biệt thấy được sự cần thiết
phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp


<i>2. Về kó năng:</i>


- HS phải nắm vững hơn cách phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ.


<i>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của các</i>
ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>1. </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………
<i><b>2. Kieồm tra baứi cuừ: </b></i>



Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo
vệ an ninh quốc phòng của đất nước


Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao thơng vận tải biển?
<i><b>3. Bài mới:</b><b> </b></i>


<b>1.Bài tập 1:</b> <b>Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ</b>


CH: Dựa vào bảng 40.1 cho biết những đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển
tổng hợp kinh tế biển? Vỡ sao?


Trả lời:


- Đảo Cát Bà: Phát triển nông lâm, ng nghiệp, du lịch và dịch vụ biển
- Côn Đảo: Nông lâm ng nghiệp và du lịch dịch vụ biển


- Đảo Phú Quốc: Nông lâm ng nghiệp và du lịch dÞch vơ biĨn


<b>2. Bài tập 2:Phân tích đánh giá tình hình phát triển cơng nghiệp dầu khí </b>


Quan sát hình 40.1 Hãy nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu
xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta ?


Häc sinh tr¶ lêi giáo viên chuẩn xác


- Từ 1999->2003 sản lợng dầu mỏ khai thác không ngừng tăng qua các năm. Là 1 trong
những mặt hàng xuất khẩu quan trọng


- Ton b du khai thác đợc xk dới dạng thô=>chứng tỏ công nghiệp dầu khí của nớc ta cha
phát triển. Đây là điểm yu ca ngnh cụng nghip nc ta.



- Sản lợng xăng dầu nhập khẩu ngày càng tăng


Lu ý: mc dự lng dầu thô xk hàng năm gấp 2 lần lợng xăng dầu nhập khẩu nhng giá xăng
dầu đã chế biến lớn hn dt nhiu giỏ du thụ


=> Đẩy mạnh cộng nghiệp hoá dầu song song với xd các nhà máy lọc dầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b> 4. Cuỷng coỏ</b></i>


Giáo viên khái quát lại nội dung bài học


5. Hng dẫn bài về nhà
Chuẩn bị bài sau: Bài 41
Ngày soạn: 20/02/2009


Ngày giảng:...


<b>Bài 41: TIET 47</b>


<b>Đia lí tỉnh ( thµnh phè ) </b>


<b>I - Mục đích u cầu</b>


- HS cần bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lí tự nhiên, dân c, kinh tế xã hội, có đợc
các kiến thức về địa lí địa phơng ( tỉnh, thành phố ).


- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế. Những kết luận rút
ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với địa phơng trong sản xuất quản
lí xã hội, hiểu rõ thực tế địa phơng, những khó khăn, thuận lợi để có ý thức tham gia xây


dựng địa phơng, từ đó bồi dỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê hơng - đất nớc.


- Nắm đợc đặc điểm khái quát về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh
Phú Thọ các đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia các đơn vị hành
chính của tỉnh


<i><b>Khai thác dầu khí</b></i>


<i><b>Cơng nghiệp hố dầu</b></i> <i><b>Cơng nghiệp chế biến khí</b></i>


<i><b>Lọc </b></i>


<i><b>dầu</b></i> <i><b>Hố </b><b>chất </b></i>
<i><b>dầu thơ</b></i>


………


<i><b>- Chất dẻo</b></i>
<i><b>- Cao su</b></i>
<i><b>tổng hợp</b></i>


<i><b>Hố chất </b></i>
<i><b>cơ bản</b></i>


<i><b>Sản </b></i>
<i><b>xuất </b></i>
<i><b>điện</b></i>


<i><b>Sản </b></i>
<i><b>xuất </b></i>


<i><b>phân </b></i>
<i><b>đạm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Rèn kỹ năng quan sát, đọc bản đồ. Năng lực nhận thức, vận dụng kiến thức vào thực
tế. Đánh giá các tiềm năng kinh tế của địa phơng có ý thức học tập tìm hiểu địa phơng


<b>II - ChuÈn bÞ</b>


- Bản đồ Việt Nam,


- Bản đồ địa phơng tỉnh Phú Thọ


- Tài liệu địa lớ a phng


<b>III - Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………
<i><b>2. Kieồm tra bai cu: </b></i>


<i><b>3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu : </b></i>


Tỉnh Phú Thọ thuộc vùng kinh tế nào? Có những đặc điểm gì về TN và TNTN chúng ta
cùng nhau đi tìm hiểu bài


GV treo bản đồ TNVN
HĐ1: Cá nhân



Đựa vào bản đồ và tài liệu địa lí tỉnh Phú Thọ
cho biết


? TØnh Phó Thä thuéc vïng kinh tế nào? Giáp
với tỉnh thành phố nào?


? V trí địa lí có ý nghĩa gì?


GV: Phú Thọ nằm giữa đoạn đờng sắt Hải
Phòng – Lào Cai, ngã t đờng giao thơng thuỷ
bộ: Việt Trì-Hà Nội- Thái Bình ngợc lên n
Bái, Lào Cai theo Sơng Lơ lên Tun Quang.
Theo Sơng Đà-> Hồ Bình, Theo quốc lộ 2 đi
Văn Chấn, theo đờng 32B đi Sn La, Lai Chõu


? Dựa vào hiểu biết của mình nêu quá trình
hình thành tỉnh Phú Thọ?


? K tờn các đơn vị hành chính hiện nay của
Phú Thọ?


+ Phong Châu tách thành Lâm Thao và Phù
Ninh


+ Tam Tanh tách thành Thanh Thuỷ và Tam
Nông


+ Thanh Sơn tách thành Thanh Sơn và Tân Sơn



HĐ2: Cá nhân


Da vo bản đồ tự nhiên và hiểu biết của mình


I<b>. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, sự</b>
<b>phân chia hành chính</b>


<i>1. Vị trí và lÃnh thổ </i>


- Là 1 tỉnh miền núi nằm ở trung tâm của
Miền Bắc Việt Nam


- Phía Bắc giáp Yên Bái và Tuyên Quang
- Phía Tây giáp Sơn La


- Phía Nam và Tây Nam giáp Hoà Bình
- Phía Đông giáp tỉnh Vỹnh Phúc và Hà
Tây


* ý ngha: Là cửa ngõ về đồng bằng của
các tỉnh biên giới phía Bắc. Thuận lợi
cho việc giao lu kinh tế xã hội


- Diện tích: 3519,2 Km2
<i>2. Cỏc n v hnh chớnh.</i>
+ Quỏ trỡnh hỡnh thnh


- Năm 1903 có tên gọi là tỉnh Phú Thọ
- Đến năm 1968 hỵp nhÊt Phó Thä víi
VÜnh Phóc có tên là VÜnh Phó


(1968-1996)


- Từ ngày 1/1/1997 tái lập tỉnh Phú Thọ
cho đến này


- Đến tháng 8/1997 đợc chính thức cơng
nhận là tỉnh Phú Thọ


+ Các đơn vị hành chính


- Gåm 13 huyện thị thành: Thành phố
Việt Trì, Thị XÃ Phú Thọ, Đoan Hùng,
Hạ Hoà, Thanh Ba, CÈm Khª, Tam
Thanh, L©m Thao, Phï Ninh, Thanh
Thuỷ, Yên Lập, Thanh Sơn, Tân Sơn


<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyªn</b>
<b>thiªn nhiªn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

cho biÕt:


? Địa hình Phú Thọ có đặc điểm gì nổi bật? Kể
tên các dạng địa hình phổ biến và sự phân bố ?
? Giá trị kinh tế của mỗi dạng địa hình?


? Đồi gò phân bố ở đâu? Có giá trị gì?
- Gồm 4 dải núi:


+ Dải Mĩ Lung Minh Hoà
+ Dải Thu Ngạc Cự Đồng


+ Dải Tây Nam Thanh Sơn
+ Dải Quân Khê Văn Lang


HĐ3: Cá nhân


? Da vo kin thc đã học kết hợp với tài liệu
cho biết:


? Khí hậu Phú Thọ có đặc điểm gì? Có ảnh
h-ởng ntn tới sản xuất và đời sống?


HS tr¶ lêi hs kh¸c bỉ sung , gi¸o vien chn
x¸c kt


? KĨ tên các sông, suối, hồ đầm của tỉnh Phú
Thọ? Sông ngòi có giá trị ntn?


? K tờn cỏc loi đát? Sự phân bố và tình hình
sử dụng cải tạo các loại đất của tỉnh Phú Thọ?


- Nghiªng tõ TB->ĐN
- Hình lòng máng
- Gồm 3 dạng


a, Đồng bằng phù sa


- Diện tích nhỏ hẹp do sơng ngịi bồi đắp
tập trung ở Việt Trì, Nam Phong Châu,
Đơng Tam Thanh xen kẽ với đồi gị. Dân
c đơng



- Đất đai màu mỡ=> trồng cây lơng thực,
rau màu và cậy công nghiệp ngắn ngày
B, Đồi gò: Là dạng địa hình phổ biến,
chiếm diện tích lớn ở Đoan Hùng, Bắc
Phong Châu, Tây Tam Thanh, Sông Thao
Dạng bát úp và con voi


C, Nói thÊp:


PhÝa T©y Thanh Sơn, Yên Lập và Hạ
Hoà, Sông Thao=>Cung cấp nguyên liệu
giấy và lâm sản


<i>2. Khí hậu</i>


- Nhit i giú mựa ẩm


+ Nhiệt độ trung bình 22->240<sub>C, độ ẩm</sub>
>80%


+ Lỵng ma lín TB 1500->2000mm


+ Một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa hạ từ
T4-T9 với gió Đơng Nam nóng ẩm ma
nhiều. Mùa đơng từ T10-T3 gió mùa lạnh
khơ, ít ma


=> ảnh hởng lớn tới sản xuất và đời sống
<i>3. Sơng ngịi ( thuỷ văn)</i>



- Có nhiều sơng suối, hồ , đầm->nguồn
nớc di o


- Gồm Sông Hồng, Sông Chảy, Sông Lô,
Sông Đà, Sông Bứa...Ngòi lao, Ngòi
Giành


- Đầm Chính Công, Quận Khê, Ao Châu
(Hạ Hoà), Đầm Đung, đầm Meo(Sông
Thao)


<i>4. Thổ nh ỡng</i>


- Gm 3 loi t chớnh:


+ Đất phù sa sông, suối=> trồng cây lơng
thực, thực phẩm


+ t feralớt i nỳi thp


+ t feralớt i nỳi cao 700-800m


=> Trồng cây công nghiệp dài ngày, cây
ăn quả, rừng-> cần có biện pháp sử dụng
cải t¹o


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Dựa vào tài liệu và kiến thức thực tế nêu đặc
điểm của tài nguyên sinh vật? kể tên các vờn
quốc gia của tỉnh?



? Cần làm gì để khắc phục?( Dự án 135, 327)


? Kể tên các loại k/s ở địa phơng em? k/s có
vai trị gì


- Thể hiện nét đặc trng của Miềmn Bắc
- Phong phú, mật độ cao, khả năng tái
sinh phục hồi cao


+ KiÓu rõng kÝn thêng xanh.
+ Rõng sim, mua, tÕ...


+ Rừng trồng


=> Diện tích rừng ngày bị thu hẹp cần
bảo vệ


- Động vật các loài chim, thú nhỏ
- Vờn quốc gia Xuân Sơn, Đền Hùng
<i>6. Khoáng sản</i>


- St, vng(san khoáng), Pirit, cao lanh,
đá tan, mi ca, quắc zip - > trữ lợng và
quy mơ nhỏ


<i><b>4 Cđng cè</b></i><b>:</b>


- ý nghĩa vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế.
- Những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiờn.


<i><b>5 H</b><b> ng dn v nh</b></i><b>:</b>


Học thuộc bài.


Ngày soạn: 20/02/2009


Ngày giảng:...


<b>Bài 42: TIET 48</b>


<b>Địa lí tỉnh ( thành phố )</b>

<i><b>( TiÕp theo)</b></i>


<b>I - Mục đích u cầu</b>


* Gióp häc sinh:


- Nắm đợc khái quát về dân c, lao động của tỉnh Phú Thọ. Tình hình dân số, kết cấu dân số,
phân bố dân s. Tình hình phát triển văn hố, y tế, giáo dục của tỉnh.


- Đặc điểm chung của tỉnh kinh tế Phú Thọ: Về tình hình phát triển, sự thay đổi cơ cấu kinh
tế, trình độ phát triển của tỉnh Phú Thọ so với cả nớc.


- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, kỹ năng đọc bản đồ


- Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, phát huy bản sắc văn hố dân tộc


<b>II - Chn bÞ</b>


- Bản đồ Tự nhiên – Kinh tế Việt Nam và Phú Thọ
- Bản đồ dân c Việt Nam và Phú Thọ



- Tài liệu địa lí tỉnh thành phố


<b>III - TiÕn tr×nh lªn líp</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………
<i><b>2. Kieồm tra baứi cuừ: </b></i>


Nêu vị trí địa lí của tỉnh Phú Thọ? Vị trí đó có ý nghĩa ntn về kinh té xã hội?


Theo em thành phần tự nhiên nào của tỉnh Phú Thọ có tác dụng trực tiếp mạnh mẽ
nhất đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh?


<i><b>3. Bµi míi</b><b> :</b><b> </b></i> GV giíi thiƯu.


Dùa vµo tµi liƯu vµ hiĨu biÕt đa mình cho
biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Dân số tỉnh Phú thọ là bao nhiêu? Tình
hình gia tăng dân số ntn?


? Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua các năm
ntn?


? Nguyờn nhõn dn ti s bin ng về DS?
? Dân số tăng nhanh gây ảnh hởng ntn tới sự


phát triển kinh tế xã hội?


Hs tr¶ lêi giáo viên chuẩn xác kiến thức


Kt cu ds ca tnh có đặc điểm gì? ảnh
h-ởng ntn tới phát triển kt xh?


? TØnh ta cã bao nhiªu dt sinh sèng?


Dựa vào bản đồ nêu nhận xét về sự phân bố
dõn c ca tnh?


TP Việt Trì > 2000 ngơi/ km2
Phú Thọ: 1349 ngời/km2
Thanh Sơn: 138,6


Yên Lập: 178,8


K tờn cỏc loi hình văn hố dân gian, các
hạot động văn hố truyền thống của tỉnh?
Năm 2005 có 2 124 HS gồn 295 trờng mầm
non, 293 trờng tiểu học, 246 trờng THCS, 49
trờng THPT, 7 trung tâm kinh tế tổng


hợp( 1tỉnh, 6 huyện) 1 trung tâm ngoại ngữ
tin học, 13 trung tâm GDTX, 1 trờng đại học


Tình hình phát triển y tế hiện nay của tỉnh có
thay đổi nh thế nào? điều đó có ý nghĩa gì?



- Mật độ dân số: 353ngời/km2
- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên: 1,14%


+ 1990: 2,14% + 1995: 1,94%
+ 1991: 2,23% + 1996: 1,87%
+ 1992: 2,22% + 2000: 1,6%
+ 1994: 2,06%


=> Tốc độ gia tăng dân số nhanh xong xu
h-ớng giảm do thực hiện tốt chính sách
KHHGĐ


<i>2. KÕt cÊu DS : </i>


- Có kết cấu dân số trẻ, tỉ lệ nữ > nam
+ Nhóm tuổi dới LĐ: 45%


+ Trong lao ng: 43%
+ Trờn L: 12%


=> Nguồn LĐ dồi dào, thị trờng tiêu thụ lớn
- Gây sức ép về kinh tế, môi trờng, chất
l-ợng cuộc sống.


- Gồm 21 DT sinh sèng chđ u lµ ngời
kinh, mờng dao, thái, cao lan tuổi thọ trung
bình 69T


<i>3. Ph©n bè d©n c : </i>



- Mật độ DS: 353 ngời/km2<sub>(2005)</sub>


- Dân c phân bố không đều: tập trung ở
thành phố Việt Trì, Thị xã Phú Thọ, Lâm
Thao, Phù Ninh, tha ở vùng nỳi Thanh Sn,
Yờn Lp


- Có 2 loại hình quần c: quần c nông thôn
và quần c thành thị


4. Tình hình phát triển văn hoá giáo dục, y
<i>tế : </i>


- Các hoạt động văn hoá: Lễ hội Đền Hùng,
ném cịn, hát xoan, hát ghẹo, dân ca....múa
xạp...


- Tình hình phát triển giáo dục: Giáo dục
khơng ngừng phát triển, hồn thành phổ cập
tiểu học và THCS đàng tiếp tục hoàn thành
phổ cập THPT. Hệ thống giáo dục với nhiều
loại hình trờng lp.


- Tình hình phát triển y tế:
+Có 6 bệnh viƯn


+ 270 tr¹m y tÕ víi > 2405 gêng bƯnh


=> Vờn đề chăn sóc sức khoẻ đợc quan tâm,
tuổi thọ TB ngày càng cao.



- Cơng tác xã hội hố, bảo vệ môi trờng đợc
quan tâm


<b>IV. Kinh tÕ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Dựa vào tài liệu kết hợp hiểu biết của m×nh
cho biÕt:


? Tình hình kinh tế của tỉnh gần đây và trong
thời kì đổi mới ntn?


?Sự thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng nào?
Các thế mạnh kt của tỉnh?


? Qua phân tích hãy nhận định về trình độ
phát triển kinh tế của tỉnh so với cả nớc?


- bắt đầu đổi mới từ năm 1986 và không
ngừng phát triển kinh tế toàn diện thay đổi
cơ cấu ngành và lãnh thổ.


- Sau 10 năm đổi mới đạt đợc những thành
tựu to ln:


+ Công nghiệp: 1991-1997 tăng 11,6%
2000-2004 tăng 14% tỉ
trọng 36,6%


+ Nụng lõm thu sn: 29,4%, dịch vụ 34%


Sản lợng lơng thực 35,7 van tấn 2004
Bình quân lơng thực 320 kg/ ngời/năm
* Dánh giá: Là 1 tỉnh Trung Du miền núi có
điểm xuất phát thấp => sự chuyển dich cơ
cáu kinh tế và phát triển hàng hố chậm.
+ Nơng nghiệp: Cơ cấu cây trồng , vật nuôi
cha xác định rõ. Tập quán canh tác lạc hậu,
đất đai, lao động truyền thống cha đợc đầu
t, kinh tế có hiệu quả


+ C«ng nghiƯp: công nghệ còn lạc hậu,
quản lí yếu.


+ Dch v: Hot động quy mơ nhỏ
<i><b>4. Củng cố</b></i>


Nhận xét về tình hình gia tăng dân số của tỉnh, sự gia tăng dân số có ảnh hởng gì tới
đời sống kinh tế - xã hội.


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ </b></i>


Häc thc bµi, chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 20/02/2009


Ngày giảng:...


<b>Bài 43: TIET 49</b>


<b>Địa lÝ tØnh ( thµnh phè)</b>

<i><b>( TiÕp theo ) </b></i>



<b>I - Mục đích yêu cầu</b>


* Giúp học sinh nắm đợc:


- Tình hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ
của tỉnh


- Vị trí của mỗi ngành trong nền kinh tế và cơ cấu của mỗi ngành


- Phơng hớng phát triển của từng ngành hiện nay nói riêng và phơng hớng phát triĨn nỊn
kinh tÕ cđa tØnh nãi chung.


- Những vân đề khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trờng của tỉnh.


<b>II - ChuÈn bÞ</b>


- Bản đồ kinh tế của miền núi trung du Bắc Bộ


- Mét sè tranh ¶nh về việc bảo vệ tài nguyên môi trờng.


<b>III - Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>1. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Nờu c im v tình hình gia tăng dân số của tỉnh? Tình hình gia tăng dân số có ảnh h ởng
ntn tới đời sống kinh tế xã hội?


<i><b>3. Bµi míi: GV giíi thiƯu.</b></i>


Dùa vào hiểu biết và tài liệu cho biết:



? Vị trí của ngành sx công nghiẹp trong nên
kt của tỉnh ntn?


? Tỉnh Phú Thọ có thuận lợi và khó khăn gì
trong phát triển công nghiệp?


- Thuận lợi: khoán sản phong phú; nguồn
nông sản phong phú nh chè, mía, hoa quả;
nghề thủ công truyền thống phát triển


- KHó khăn: k/s trữ lợng nhỏ, công nghệ
khai thác, quản lí yếu mơi trờng ơ nhiễm;
nông sản chất lợng và sản lợng không ổn
định cơ sở hạ tâng lạc hậu, thiếu vốn


? Cơ cấu CN của tỉnh có đặc điẻm gì? nêu
đặc điểm sự phân bố và các sản phẩm của
các ngành cn trọng điểm của tỉnh?


? KĨ tªn các khu cn tiêu biểu?


Nờu c im s phân bố của ngành khai
thác và ch bin k/s hoỏ cht?


? Phơng hớng phát triển cn cña tØnh?


Kể tên các sản phẩm của ngành trồng trọt?
đặc điểm phân bố và tình hình phát triển của
ngành này nh th no?



<b>IV. Kinh tế</b> ( Tiếp)
<i>2. Các ngành kinh tÕ </i>


<b>a. C«ng nghiƯp </b>


- Đóng vai trị chủ đạo tác động chi phới
tới tát cả các ngành kinh tế khác


- Là động lực để chuển đổi cơ cấu kinh
t v ci to nn kinh t


* Cơ cấu công nghiệp


- Cơ cấu thành phÇn: gåm nhiÌu h×nh
thøc : së h÷u quèc doanh, tËp thể, cá
thể, liên doanh


- Cơ cấu ngành: gồm nhiều ngành:
+ Nhành chế biến nông sản thực phẩm
- Sản xuất chế biến chè (Thanh Ba, Hạ
Hoà, Đoan Hùng, Hơng Lung(Cẩm
Khê), Thanh Sơn


- Hìnhthức sở hữu t nhân phát triển
+ Sản xuất vật liệu xây dựng


- SX xi măng, vôi lµ quan träng nhÊt:
Thanh Ba, Tam Thanh( Nhà máy xi
măng Yừn Mao)



- Gạch ngói, tấm lợp, cát, đất sét, sỏi ở
Việt Trì, oan Hựng, Lõm Thao ...


- Gạch ốp lát( Phú Thọ), sứ vệ sinh Việt
Trì


+ Ngành khai thác chế biến khoáng sản
hoá chất, phân bón


- Khai thỏc Pirit, cao lanh, đá,cát, sỏi
( Thanh Sơn, Phong Châu, Thanh Ba )
- Khu công nghiệp hoá chất phân bón
Việt Trì, Lâm Thao sản xuất NPK, phân
vi sinh, axớt, sỳt, phốn chua


+ Ngành sản xuất hàng tiêu dùng


- Dệt Việt Trì, các cơ sở sản xuất vệ sinh
ở Thanh Ba, Phú Thọ


+ Các nghề thủ công truyền thống: dệt,
đan lát, dệt thảm, lµm mµnh cä, trạm
khắc gỗ...


<b>b, Nông nghiệp</b>


- V trớ: ng vai trũ quan trọng trong
nền kinh té của tỉnh.



+ Ngµnh trång trät: Gồm sản xuất lơng
thực: lúa, ngô, khoai, sắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Vì sao trong chăn ni đàn bị lại có xu
h-ớng phát triển hơn đàn trâu?


Ngành sản xuất lâm nghiệp cú c im gỡ?
ý ngha?


Nêu vị trí, tình hình phát triĨn cđa ngµnh
dich vơ? KĨ tªn các mặt hàng xuất nhập
khẩu của tỉnh


Nêu các dáu hiệu suy giảm? nêu các biện
pháp bảo vệ môi trờng?


? Phơng hớng phát triển kinh tế của tỉnh ta
hiện nay?


- Cây công nghiệp: Đỗ, đậu , lạc, chè,
sơn, trẩu, cà fê( thử nghiệm 100 ha ë
§oan Hïng)


- Cây ăn quả: phong phú đa dạng
+ Ngành chăn nuôi: tăng trởng nhanh
- Trâu bò(Thanh Sơn, Yên Lập), lợn, gia
cầm ở mọi địa phơng hình thức đa dạng
- Thuỷ sản: VAC, cỏ lng....


+ Sản xuất lâm nghiệp



- Khụi phục, củng cố phát triển nghề
rừng với hình thức nông lâm kết hợp
Lập khu vực rừng cấm để khôi phục
phát triển, quy hoạch rừng đặc
dụng( Đền Hùng, Xuân Sơn), củng cố
mở rộng các lâm trờng


<b>c, Dich vơ</b>


- Có vai trị quan trọng thúc đẩy mối liên
hệ giữa các ngành đẩy mạnh phát trin
kinh t i ngoi


- Giao thông vân tải phát triển với các
hình thức giao thông thuỷ và bộ


- Du lịch thơng mại( các dự án đầu t của
nớc ngoài phát triển CN, nông nghiệp,
GTVT, VHGD


<b>V. Bảo vÖ TN & MT</b>


- Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, suy
giảm, đất bị sói mịn rửa trơi, tình trạng
đá ong hố, mơi trờng bị ơ nhiễm


- Diện tich rừng thu hẹp, đất trống đồi
núi trọc tăng nhanh



- Biện pháp: xử lí chất thải cơng nghiệp,
rác thải... trồng và bảo vệ rừng, cải tạo
đất


<b>VI . Ph ¬ng h íng ph¸t triĨn kinh tÕ </b>


- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng
CNH, HĐH trên cơ sở phát huy các thế
mạnh của tỉnh


- Đẩy mạnh thu hút vn u t ca nc
ngoi


- Đẩy mạnh phát triển kinh tÕ n«ng th«
miỊn nói


- Phát triển đi đơi với bảo vệ mơi trờng
và bảo vệ tài ngun


<i><b>4. Cđng cè</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> </b></i>
- Học thuộc bài
Ngày soạn: 20/03/2009


Ngày giảng:...


<b>Tiết 50: </b>

<b>ôn tập</b>



<b>I - Mục đích u cầu</b>



Hệ thống hố những kiến thức cơ bản đã học, tiếp tục rèn luyện và khắc sâu những
kiến thức đã học, các kỹ năng phân tích, so sánh, vẽ biểu đồ, rèn luyện t duy, logic phát
triển óc sáng tạo, tự giác học bài cho học sinh.


<b>II - ChuÈn bÞ</b>


+ Thầy : Bản đồ vùng kt ĐNB và ĐBSCL, Bản đồ biển đảo Việt Nam.


<b>III - Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………
<i><b>2. Kieồm tra baứi cuừ: </b></i>không


<i><b>3. Bµi míi: GV giíi thiƯu.</b></i>


? Phân tích những thuận lợi và khó khăn về
ĐKTN và TNTN của ĐNB và ĐBSCL đến
phát triển kinh tế của vùng?


? Nêu những thế mạnh của ngành sx nông
nghiệp ở ĐBSCL?


? Vì sao ĐNB trở thành vùng trồng cây công
nghệp lớn nhất cả nớc?



? Xỏc nh trên bản đồ vị trí vùng biển nớc
ta? Các đảo ven bờ, xa bờ, đảo và quần đảo
lớn nhất Việt Nam?


? Đặc điểm của biển và đảo Việt Nam?
( Đảo gần bờ lớn nhất là dảo Phú Quốc 567
km2<sub>)</sub>


Dựa vào kiến thức đã học hãy kể tên các
ngành kinh tế biển ở nớc ta?


? Vì sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển
đảo?


? Dựa vào kiến thức đã học hãy hoàn thành sơ
đồ sau?


<b>I. Sự phân hoá lÃnh thổ( Tiếp)</b>


<i>1, Vùng Đông Nam Bộ</i>
<i>2, Vùng ĐBSCL</i>


Học sinh ôn tập theo nộidung bài ôn tập tiÕt
42


- Xem lại một số bài tập và bài thực hành vẽ
biểu đồ


<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ</b>
<b>tài nguyên môi tr ờng biển đảo</b>



<i>1, Đặc điểm biển và đảo Việt Nam</i>


- Vùng biển rộng > 1 triệu km2<sub> ở phía Dơng</sub>
và Đơng Nam phần đất liền.


- §êng bê biĨn dµi > 3260 km
Gåm: + l·nh h¶i


+ Vùng tiếp giáp lãnh hải
+ Vùng đặc quyền kinh tế
+ Thềm lục địa


- Hệ thống đảo : gần 3000 o ln nh


+ Đảo gần bờ: Cát Bà, Lí Sơn, Phú Quốc,
Côn Đảo, Cái Bỗu


+ Đảo xa bờ: Bạch Long VÜ, Hoµng Sa,
Tr-êng Sa


<i>2, Phát triển tổng hợp tiềm năng kinh tế</i>
<i>biển đảo</i>


- Vùng biển và đảo nớc ta có nguồn tài
nguyen phong phú và có ý nghĩa quan trọng
trong phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc
phòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Đảm bảo khai thác hợp lí hiệu quả tài


nguyên biển đảo đảm bảo mối quan hệ giữa
các ngành kinh tế biển hỗ trợ nhau cùng
phát triển.


<b>Sơ đồ tiềm năng kinh t bin</b>


Vì sao phải phát triển khia thác thuỷ sản xa
bờ?


Vì sao phải đẩy mạnh phát triển công
nghiệp chế biến thuỷ sản?


Kể tên các bÃi biển, khu du lịch biển ở nớc
ta từ B->N?


Trình bày phơng hớng phát triển của các
ngành kinh tÕ biĨn( DÇu khÝ)?


+ Cần đẩy mạnh khai thác thuỷ sản xa bờ do
sản lợng đánh bắt gần bờ gấp>2 lần khả
năng cho phép => atì nguyên hải sản cạn
kiệt


- Đánh bắt xa bờ mới đạt 1/5 khả năng cho
phép, nguồn hải sản xa bờ còn phong phú
- Đánh bắt xa bờ cho năng xuất cao, sản
l-ng cao


+ Phải đẩy mạnh công nghiệp chế biến thuỷ
sản, nâng giá thành sản phẩm



<b>S hng phỏt trin ca ngnh du khớ</b>


? Kể tên các mỏ dầu khí đang khai th¸c ë
níc ta?


? Vì sao phải bảo vệ tài nguyờn mụi trng
bin o?


? Các biện pháp chính?


? Nêu những thuận lợi khó khăn về đktn
và dân c xh tới ph¸t triĨn kinh tÕ cđa tØnh


<i>3, Bảo vệ tài ngun mụi tr ng bin o</i>


* Nguyên nhân: do tài nguyên biển ngay càng
cạn kiệt, môi trờng biển ngày càng bị ô nhiễm
* Giải pháp:


- Tham gia cam kt quc t vê fbảo vệ mơi tài
ngun mơi trờng biển đảo


- Chun híng khai th¸c


- Bảo vệ tài ngun mơi trờng biển o chng ụ
nhim mụi trng


<b>III. Địa lí tỉnh thành phố</b>



<i>1, Điều kiện tự nhiên, dân c xà hội</i>
- Thuận lợi


- Khó khăn


Bờ biển dài, vùng biển ấm, rộng, nhiều
h¶i c¶ng, ngn h¶i s¶n phong phó
Bê biĨn khóc khủu, nhiều vịnh, vũng,


cảng


Nhiu bói tm, phong cnh p


Nhiu khoỏng sản đặc biệt là dầu khí Phát triển du lịch bin


Phát triển giao thông vận tải biển
Khai thác chế biến khoáng sản
Khai thác và nuôi trồng hải sản


Kinh
tế


biển


Du m Khớ t


Chất dẻo, cao su, sợi


tng hp Hoỏ cht, in, m



Xuất khẩu


Các ngành công nghệ
cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Phú Thọ?


? Những ngành kinh tế thế mạnh của tỉnh?


Kể tên các ngành công nghệp mũi nhọn
của tỉnh và sự phân bố?


Kể tên các sản phÈm chñ yÕu của môi
ngành?


Dấu hiệu về suy giảm môi trờng sống và
biện pháp khắc phục?


<i>2, Những ngành kinh tế trọng điểm </i>
a, Ngành sản xuất nông nghiệp
- Trồng cây lơng thực


- Cây công nghiệp
- Cây ăn quả
- Chăn nuôi


b, Sản xuất nông nghiệp


- Ngnh ch bin nụng sn thc phẩm
+ Sản xuất đờng, giấy, bia rợu



+ SX chÕ biÕn chè


- Ngành SX vật liệu xây dựng
- Khai thác chế biến k/s


- SX hàng tiêu dùng và nghề thủ công mü nghƯ
<i>3, DÞch vơ</i>


- Có vai trị quan trọng và ngày càng phát triển
<i>4, Những vấn đề bảo vệ môi tr ờng</i>


<i><b>4. Cñng cè</b></i>


GV hệ thống những kiến thức cơ bản để học sinh ôn tập kiểm tra học kỳ 2.
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn về nhà </b></i>


Häc thuéc bµi, giê sau kiểm tra 1 tiết học kỳ 2.


Ngày soạn: 20/03/2009


Ngày gi¶ng:...


Tiết 51: KIỂM TRA HỌC KÌ II


<b>I. Mục đích yêu cầu kiểm tra</b>


- Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu và nắm vững các đặc điểm chính về vùng biển
nước ta , vấn đề phát triển kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên ,môi trường biển-đảo


- Kiểm tra đánh giá kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa điều kiện và phát triển


sản xuất .


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


1 Giáo viên: Ra đề + đáp án biểu điểm, hớng dẫn chấm
2 Học sinh: ôn bài theo sự hớng dẫn của giáo viờn


<b>III - Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………


<i><b>2. Kiểm tra bài cuừ: </b></i>kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<i><b>3. Bài míi: GV giíi thiƯu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Các chủ đề/nội dung Các mức độ t duy Tổng số<sub>điểm</sub>
Nhận biết Thông hiểu Vn dng/<sub>k nng</sub>


1. Vùng Đông Nam Bộ <sub>(3 điểm)</sub>C 4 3 điểm


2. Vùng Đồng bằng sông Cửu


Long (4 điểm)C 1 4 ®iĨm


3. Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài ngun, mơi trờng


biển- đảo


C 2


(2 ®iĨm) 2 điểm


4. Địa lí tỉnh Phú Thọ <sub>(1 điểm)</sub>C 3 1 ®iĨm


<b>Tỉng sè ®iĨm</b> <b>3 ®iĨm</b> <b>4 ®iĨm</b> <b>3 ®iĨm</b> <b>10 điểm</b>


<b>Đề kiểm tra học kỳ II</b>


(Thi gian lm bài 45 phút không kể thời gian giao đề)
<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1:</b> <i><b>(4 điểm): Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài</b></i>
nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long đối với việc phát triển nông nghiệp của
vùng?


<b>Câu 2:</b> (2 điểm): Vùng biển nớc ta bao gồm các bộ phận nào? Nêu các phơng hớng chính
để bảo vệ tài ngun và mơi trờng biển?


<b>Câu 3:</b> (1 điểm): Tỉnh Phú Thọ giáp với những tỉnh nào? Kể tên các đơn vị hành chính của
tỉnh Phỳ Th?


<b>Câu 4:</b> (3 điểm): Cho bảng số liệu sau:


Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ (năm 2002).


(Đơn vị: %)



Tổng số Nông, lâm, ng nghiệp Công nghiệp- xây dựng DÞch vơ


100,0 6,2 59,3 34,5


a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ năm 2002?
b. Từ biểu đồ đã vẽ nêu nhận xét về cơ cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ năm 2002?


<b>Híng dÉn chÊm bµi kiĨm tra häc kú II</b>


<b>Câu 1</b>: (4 điểm): Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long đối với vic phỏt trin nụng nghip ca
vựng?


*) Thuận lợi: (3điểm)


- Địa hình: Là một bộ phận của Châu thổ sông Mê Công, thấp và bằng phẳng, có diện tích
rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp cơ giới hoá với quy mô lớn. (0,5
<i><b>điểm) </b></i>


- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm, mang tính chất cận Xích đạo, nóng ẩm quanh năm tạo
điều kiện cho các loại cây trồng, vật nuôi sinh trởng và phát triển nhanh, cho năng suất,
chất lợng cao. (0,5 điểm)


- Thuỷ văn: Hệ thống sông Mê Công và hệ thống Kênh rạch chằng chịt, lợng nớc dồi dào.
Vùng nớc mặn, nớc lợ cửa sông, ven biển rộng lớnCung cấp nớc tới tiêu cho sản xuất
nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ hải sản. (0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

sinh thỏi rừng ngập mặn đa dạng, đồng thời còn nhiều tiềm năng mở rộng diện tích đất
nơng nghiệp với việc cải tạo đất phèn đất mặn.(1 điểm)



- Biển và hải đảo: Biển ấm quanh năm, ng trờng rộng lớn, nhiều đảo, quần đảo với nguồn
hải sản phong phú, giàu có thuận lợi cho khai thỏc, nuụi trng hi sn. (0,5 im)


*) Khó khăn: (1điểm)


- Ngập úng, lũ lụt; Diện tích đất phèn, đất mặn lớn. (0,5 điểm)


- ThiÕu níc ngät cho s¶n xt và sinh hoạt trong mùa khô. (0,5 điểm)


<b>Cõu 2:</b> (2 điểm): Vùng biển nớc ta bao gồm các bộ phận nào? Nêu các phơng hớng chính
để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển?


*Vùng biển nớc ta bao gồm: Nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền về kinh tế và thềm lục địa. (0,5 điểm)


*) Những phơng hớng chính để bảo vệ mơi trờng biển đảo ở nớc ta: (1,5 điểm)
Gồm 5 phơng hớng chính:


- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu t để chuyển hớng khai
thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nớc sâu xa bờ. (0,5 điểm)


- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chơng trình trồng rừng ngập mặn.
<i><b>(0,25 điểm) </b></i>


- B¶o vƯ rạn san hô ngầm ven biển, cấm khai thác san hô dới mọi hình thức. (0,25 điểm)
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. (0,25 điểm)


- Phịng chống ơ nhiễm biển bởi các yếu tố hố học, đặc biệt là dầu mỏ. (0,25 điểm)



<b>Câu 3:</b> (1 điểm): Tỉnh Phú Thọ giáp với những tỉnh nào? Kể tên các đơn vị hành chính của
tỉnh Phú Th?


- Tỉnh Phú Thọ giáp với các tỉnh: Tuyên Quang, yên Bái, Sơn La, Hoà Bình, Hà Nội, Vĩnh
Phúc. (0,5 ®iÓm)


- Tỉnh Phú Thọ gồm 13 đơn vị hành chính: TP Việt Trì, TX Phú Thọ và các huyện: Đoan
Hùng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Thanh Thuỷ, Tam Nông, Phù Ninh, Lâm Thao, Cẩm Khê, Thanh
Sơn, Tân Sơn, Yên Lập. (0,5 điểm)


<b>Câu 4:</b> (3 điểm):
a, Vẽ biểu đồ (2 điểm):


- Vẽ biểu đồ hình trịn (các dạng biểu dồ khác không cho điểm)


- Yêu cầu: vẽ đúng nguyên tắc (xuất phát từ tia 12 giờ) để biểu diên lần lợt các ngành, tính
góc đúng , sạch đẹp chính xác, kích thớc hợp lí (bán kính khoảng 2cm), có đầy đủ tên biểu
đồ, chú giải đúng, biết dùng kí hiệu hợp lí để phân biệt các ngnh kinh t.


- Mỗi sai sót nhỏ trừ 0,25 điểm
b, Nhận xét:( 1 điểm)


- Vùng Đông Nam Bộ có ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ
cấu GDP của vùng (59,3%); Ngành dịch vụ cũng chiếm tỉ trọng khá cao trong cơ cấu GDP
của vùng (34,5%); Nông, lâm, ng nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhá 6,2%. (0,5 ®iĨm)


- Qua đó cho thấy Đơng Nam Bộ là vùng dẫn đầu cả nớc về sản xuất cơng nghiệp. Có cơ
cấu kinh tế hợp lí phát triển theo hớng CNH – HĐH đất nớc. (0,5 điểm)


<i><b>4, Cñng cố:</b></i>



- Giáo viên thu bài , nhận xét giờ học của học sinh
<i><b>5, HDVN</b></i>


- Chuẩn bị bài thực hành theo nội dung yêu cầu sgk


Ngày soạn: 20/03/2009


Ngày giảng:...


<b>Bài 44: TIET 52</b>


<b>Thực hành phân tích mối quan hệ giữa cácthành </b>
<b>phần tự nhiên và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh </b>


<b>tế của địa phơng </b>


<b>I - Mục đích yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Biết phân tích mối quan hệ nhan quả giữa các đối tợng địa lí từ đó thấy rõ tính thống nhất
của mơi trờng tự nhiên


- Củng cố kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế


<b>II - Chn bÞ</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên VN


- Biểu đồ cơ cấu kinh tế a phng



<b>III - Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định</b><b> :9A:</b></i>……….
9B:………
9C:………
<i><b>2. Kieồm tra baứi cuừ: </b></i>khơng


<i><b>3. Bµi míi</b></i>: GV giíi thiƯu.
1. Bµi tËp 1 :


- GV gọi 1 - 2 em đọc ni dung BT1


- Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần
tự nhiên.


- GV yờu cu HS da vo biểu đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam và bản đồ địa phơng trình
bày những đặc điểm thiên nhiên ở địa phơng
- GV chia thành 4 nhóm : Mỗi nhóm phân
tích 1 thành phần tự nhiên : Địa hình có ảnh
hởng ti khớ hu.


+ Khí hậu có ảnh hởng gì tới sông ngòi.
+ Địa hình, khí hậu có ảnh hởng gì tíi thỉ
nhìng.


+ Địa hình, Khí hậu có ảnh hởng gì ti phõn
b thc vt, ng vt.



GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
-GV tổng kết.


- V biu đồ cơ cấu kinh tế : GV yêu cầu HS
trình bày lại cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
( các bớc vẽ biểu đồ )


- GV gäi 1 HS lên lớp vẽ, cả lớp ở dới làm
việc theo cá nhân.


- GV nhận xét nêu những lỗi HS hay mắc
phải.


- GV cho HS phõn tớch biu ; Phân tích
những biến động c cơ cấu kinh tế.


- Nhận xét những sự thay đổi tỉ trọng ( giảm
tỉ trọng nào, tăng tỉ trọng nào ... )


<b>1. Ph©n tích mối quan hẹ giữa các thành</b>
<b>phần tự nhiên</b>


+ Kết luËn:


- Môi trờng tự nhiên của môi nơi chịu tác
động qua lại giữa các thành phần tự nhiên.
Khi một thành phần thay đổi thì các thành
phần khác cũng thay đổi=> MT cng thay
i



Các thành phần tự nhiên
Địa hình


Khí hậu Sông ngòi


§Êt Sinh vËt


<b>2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế, phân tích sự</b>
<b>biến động trong cơ cấu kinh tế của đại</b>
<b>ph</b>


<b> ¬ng </b>


B1: Chọn dạng biểu đồ thích hợp( biểu đồ
hình trịn)


B2: Xử lí số liệu( nếu cn)
B3: V biu


- Vẽ hình tròn
- Chia tỉ lệ


- Vẽ tia 12 giờ rồi vẽ lần lợt từ trái qua phải
* Nhận xét:


- Ngành dịch vơ, c«ng nghiƯp có tỉ trọng
tăng cao. Ngành nông lâm ng nghiệp có tỉ
trọng giảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>d) Cđng cè:</b>


Tại sao nói mơi trờng địa lí là một thể tổng hợp tự nhiên thống nhất? So sánh cơ cấu
kinh tế của địa phơng với các vùng trong cả nớc-> rút ra kết luận


<b>e) Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


</div>

<!--links-->

×