Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

sở giáo dục và đào tạo hải phòng đề thi thử số 2 tuyển sinh lớp 10 thpt môn thi toán thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề đề thi gồm có 2 trang phần i trắc nghiệm khách quan 20 điể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.1 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề thi thử số 2

<b>TUYỂN SINH LỚP 10 THPT</b>


<b>MƠN THI: TỐN</b>



<i>Thời gian làm bài 120 phút, khơng kể thời gian giao đề</i>
<b>Đề thi gồm có 2 trang.</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (2,0 điểm)</b>


Ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
<b>Câu 1: Giá trị biểu thức </b> 2 3


1
3
2


1





 <sub> bằng:</sub>


A. 4 B.  2 3 <sub> C. 0 </sub> <sub> D. </sub> 5
3
2


<b>Câu 2: Nếu x</b>1 x2 là nghiệm của phương trình 2x2 – mx – 3 = 0 thì x1 + x2 là:


A. 2
3





B. 2


<i>m</i>


C. 2
3


D. 2


<i>m</i>


<b>Câu 3: Phương trình 3x - 2y = 5 có nghiệm là:</b>


A. (1;-1) B. ( 5;-5 ) C. (1; 1) D. ( -5; 5 )
<b>Câu 4: Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó tgB bằng</b>
A.


3


4<sub>. B. </sub>
3


5<sub>. C. </sub>
4


5 <sub>. D. </sub>
4


3 <sub>.</sub>


<b>Câu 5: Hệ phương trình </b>








13
3
2


4
2
5


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


có nghiệm :


A.( -2; 3 ) B. ( 2; -3 ) C. ( 4; -8 ) D. ( 3; 5 )
<b>Câu 6: Hai đường thẳng y = 3x + 4 ( d </b>1 )



y = ( m + 1 )x + m ( d2 )


Song song với nhau khi m bằng:


A.- 2 B. - 3 C. - 4 D. 3


<b>Câu 7: Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng.</b>
Bảng 1.


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phần 2: Tự luận. (8,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1,5 điểm) Giải các hệ phương trình và giải bài tốn bằng cách lập hệ phương </b>
trình:


a,


2 1


5 3 8


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
  




 



 <sub> b, </sub>


3 2 2 5 4


4 5 5 4 2


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


  




  




c, Một thửa ruộng hình chữ nhật , nếu tăng chiều dài thêm 2m và tăng chiều rộng thêm


3m thì diện tích tăng thêm 100m2<sub>. Nếu cùng giảm chiều dài và chiều rộng đi 2m thì </sub>


diện tích giảm đi 68m2<sub>. Tính diện tích của thửa ruộng đó?</sub>


<b>Câu 2: (1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x +1 (1)</b>


a, Điểm A(-1 ; -1) có thuộc hàm số (1) khơng? Vì sao?
b, Vẽ đồ thị hàm số (1)



c, Tìm giao điểm của đồ thị hàm số (1) với đồ thị hàm số y = x2


<b>Câu 3: (4,0 điểm) Cho nửa đường trịn đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa </b>
đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung AC bằng cung CB. Trên
cung CB lấy điểm D khác C và B. Các tia AC, AD cắt Bx lần lượt tại E và F.


a, Chứng minh ABE vuông cân


b, Chứng minh  ABF  BDF


c, Chứng minh tứ giác CEFD nội tiếp
d, Chứng minh AC.AE = AD.AF


<b>Câu 4: (1,0 điểm) Cho </b> 1


2006
2006


2006    


 <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>b</i>


<i>a</i>


Chứng minh rằng: 0



2006
2006


2006


2
2


2









 <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>b</i>


<i>a</i>


= = = Hết = = =


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đề thi thử số 4

<b>TUYỂN SINH LỚP 10 THPT</b>


<b>MÔN THI: TỐN</b>



<i>Thời gian làm bài 120 phút, khơng kể thời gian giao đề</i>


<b>Đề thi gồm có 2 trang.</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (2,0 điểm)</b>


Hãy chọn chỉ một chữ cái trước kết quả đúng.
<b>Câu 1: Rút gọn biểu thức </b> <i>a</i>4

3 <i>a</i>

2 ta được:


A.a2<sub>(3 - a ) </sub> <sub>B. - a</sub>2<sub>(3 - a ) </sub> <sub>C. a(a - 3 ) </sub> <sub>D. - a(a - 3 )</sub>


<b>Câu 2: Hệ phương trình nào sau đây vơ nghiệm:</b>


A.








3
2
1
5
2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>



B. 







3
2
1
5
2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


C. 








2
5
2


1
5
2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


D. 








3
2
1
5
2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


<b>Câu 3: Hãy nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để có kết quả đúng:</b>


A B



a) Độ dài đường trịn có bán kính bằng 5 cm 1. 8,4


b) Độ dài đường trịn có bán kính bằng 4,2 cm 2. 10


c) Độ dài đường trịn có bán kính bằng 6,2 cm 3. 4,2


4. 12,4


<b>Câu 4: Nếu </b> 6 <i>x</i> 3<sub> thì x bằng:</sub>


A.3 B. – 3 C. 9 D. 64


<b>Câu 5: Cho hàm số </b>


2
3
2


<i>x</i>
<i>y</i> 


Kết luận nào sau đây là đúng:
A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số trên.
B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên.


C. Bao giờ cũng xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên.
D. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên.


<b>Câu 6: Cho ( O; R) . Gọi M và N là hai điểm trên đường trịn sao cho góc MON = 60</b>0<sub> . </sub>



Độ dài cung nhỏ MN là :
A. 6


2<i><sub>m</sub></i>


<i>R</i>


B. 3


<i>R</i>


C. 6


<i>R</i>

D.
3
2
<i>R</i>


<b>Câu 7: Phương trình 3x</b>2<sub> -4x - 3 = 0 có </sub>


’ bằng


A. 25 B. 40 C. 52 D. 13



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Độ dài cung nhỏ MN là :
A. 6


2<i><sub>m</sub></i>


<i>R</i>


B. 3


<i>R</i>


C. 6


<i>R</i>


D.


3
2


<i>R</i>


<b>Phần 2: Tự luận. (8,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1,5 điểm) Cho hệ phương trình: </b>









2
5


1
2


<i>my</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>mx</i>


a, Giải hệ phương trình khi m = -2


b, Với giá trị nào của m thì hệ phương trình vơ nghiệm?
<b>Câu 2: (1,5 điểm) Trong cùng một hệ trục toạ độ Oxy cho parabol (P) : </b>


2


4
1


<i>x</i>


<i>y</i>


và đường thẳng (D) :<i>y</i><i>mx</i> 2<i>m</i>1


a) Vẽ (P) .


b) Tìm m sao cho (D) tiếp xúc với (P) .


c) Chứng tỏ (D) luôn đi qua một điểm cố định .
<b>Câu 3: (4,0 điểm)</b>


Cho điểm A bên ngoài đường tròn (O ; R). Từ A vẽ tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến
ADE đến đường tròn (O). Gọi H là trung điểm của DE.


a) Chứng minh năm điểm : A, B, H, O, C cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh HA là tia phân giác của BHC <sub>.</sub>


c) DE cắt BC tại I. Chứng minh : AB2 AI.AH<sub>.</sub>


d) Cho AB=R 3 và


R
OH=


2 <sub>. Tính HI theo R.</sub>


<b>Câu 4: (1,0 điểm)</b>


Giải hệ phương trình sau:




¿


<i>x</i>+<i>y</i>=5


<i>y</i>+<i>z</i>=7


<i>z</i>+<i>x</i>=6
¿{ {


¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đề thi thử số 5

<b>TUYỂN SINH LỚP 10 THPT</b>


<b>MƠN THI: TỐN</b>



<i>Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề</i>
<b>Đề thi gồm có 2 trang.</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (2,0 điểm)</b>


Hãy chọn chỉ một chữ cái trước kết quả đúng.
<b>Câu 1: Hệ phương trình </b>











7
2


4
2


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


có nghiệm là:


A, (3; 2 ) B, (1; 3) C, (-1;3)
D, Hệ vô nghiệm E, (3; -2) F, (3;-3)
<b>Câu 2: Tìm m để đường thẳng y = -2x + m đi qua điểm N ( 2; -3)</b>


A, m = 5 B, m = -1 C, m = 1


D, m = -3 E, m = 2 F, Đáp án khác.
<b>Câu 3: Phương trình (m-1)x</b>2<sub> - 2x - 1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt khi:</sub>


A, m > 0 B, Đáp án khác C, m < 0
D, m = 0 E, m ≠ 0 F, 0 < m ≠ 1
<b>Câu 4: Giá trị biểu thức </b> 2 3


1
3


2


1





 <sub> bằng:</sub>


A. 4 B.  2 3 <sub> C. 0 </sub> <sub> D. </sub> <sub>5</sub>


3
2


<b>Câu 5: Diện tích tồn phần của hình trụ bán kính đáy R đường cao h là: </b>


A, 2Rh+ 2R2 B, 2Rh+ R2 C, <sub>R</sub>2<sub>h + </sub><sub></sub><sub>R</sub>2


D, Rh+ 2R2 E, Công thức khác F, Rl + R2


<b>Câu 6: Cho hình cầu có bán kính </b> 3cm. Thể tích của quả cầu là:
<b> A, 4</b> 3 cm3 B, 3


3
4


 cm3 C, 4 3cm3


<b> D, 4</b> cm3 E, 3 cm3 F, Đáp án khác



<b>Câu 7: Tìm a và b để đường thẳng y = ax+b đi qua điểm (0;1) và tiếp xúc với y = 0,5 x</b>2


A, a = ± 2<sub>, b = 1 B, a = </sub> 2<sub>, b = -1 C, a = </sub> 2<sub>, b= -1</sub>
D, a = ± 2<sub>, b = -1 E, a = </sub> 2<sub>, b = 1 F, Đáp án khác</sub>
<b>Câu 8: Cho hình nón cụt có bán kính đáy lần lượt là 1cm và 2 cm, chiều cao 3 cm. Thể</b>
tích của nó là:


A, 6 B, 7 C, 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phần 2: Tự luận. (8,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1,5 điểm) Trong hệ trục toạ độ Oxy cho hàm số y = 3x + m (*) </b>
1) Tính giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua :


a) A( -1 ; 3 ) ; b) B(- 2 ; 5 )


2) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ là - 3.
3) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là - 5.
<b>Câu 2: (1,5 điểm) Cho phương trình : </b>


2
1


3 2 0
2<i>x</i>  <i>x</i> 


a) Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
b) Khơng giải phương trình, tính : 1 2


1 1



<i>x</i>  <i>x</i> <sub>; </sub><i>x</i><sub>1</sub> <i>x</i><sub>2</sub><sub> (với </sub><i>x</i><sub>1</sub> <i>x</i><sub>2</sub><sub>)</sub>


<b>Câu 3: (4,0 điểm) Cho đường tròn (O ; R) và dây BC, sao cho </b><i>BOC</i>1200<sub>. Tiếp tuyến</sub>


tại B, C của đường tròn cắt nhau tại A.


a) Chứng minh ABC đều. Tính diện tích ABC theo R.


b) Trên cung nhỏ BC lấy điểm M. Tiếp tuyến tại M của (O) cắt AB, AC lần
lượt tại E, F. Tính chu vi AEF theo R.


c) Tính số đo của EOF <sub>.</sub>


d) OE, OF cắt BC lần lượt tại H, K. Chứng minh FH  OE và 3 đường thẳng


FH, EK, OM đồng quy.


<b>Câu 4: (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức V = </b><i>x</i> <i>x</i> 2008<sub>.</sub>


= = = Hết = = =


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đề thi thử số 6

<b>TUYỂN SINH LỚP 10 THPT</b>


<b>MƠN THI: TỐN</b>



<i>Thời gian làm bài 120 phút, khơng kể thời gian giao đề</i>
<b>Đề thi gồm có 2 trang.</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (2,0 điểm)</b>



Hãy chọn chỉ một chữ cái trước kết quả đúng.
<b>Câu 1: </b> 3


6




bằng:


A. 6 3 <sub> B. </sub> 2 3 <sub> C. -2 </sub> <sub>D. </sub>2 3


<b>Câu 2: bán kính đường trịn ngoai tiếp tam giác đều có cạnh a = 5cm là:</b>
A. 3


3
5


B. 3
3
5




C. 3
3
4


D. 3


2



<b>Câu 3: Cho phương trình x - y = 1 (1)</b>


Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai
ẩn có vơ số nghiệm.


A. 2y = 2x - 2 B. y = 1 + x C. 2y = 2 - 2x D. y = 2x - 2
<b>Câu 4: Hai đường thẳng y = 3x + 4 (d </b>1); y = (m + 1)x + m (d2)


Song song với nhau khi m bằng:


A.- 2 B. - 3 C. - 4 D. 3
<b>Câu 5: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x</b>2<sub> – 9x + 7 = 0</sub>


A. 7
2


B. -1 C. 3,5 D. - 3,5


<b>Câu 6: Cho hai đường tròn (O; R) và (O; R’); R > R’. nối mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở </b>
cột phải để có khẳng định đúng:


OO’ và R,R’ Số điểm chung của (O) và (O’)
a) OO’ = 0 ; R = R’ 1. Khơng có điểm chung


b) OO’ = R -R’ 2. Có 1 điểm chung


c) OO’ > R + R’ 3. Có 2 điểm chung
4. Có 3 điểm chung
5. Có vơ số điểm chung



<b>Câu 7: Hình nón có đường kính đáy bằng 24cm; chiều cao bằng16cm.Diện tích xung </b>
quanh hình nón bằng:


A. 120 π (cm2<sub>) B. 140 π (cm</sub>2<sub>) C. 240 π (cm</sub>2<sub>) D.Kết quả khác</sub>


<b>Câu 8: Cho phương trình 5x</b>2<sub> – 7x + 13 = 0 . Khi đó tổng và tích hai nghiệm là :</sub>


A. S = - ; P = B. S = ; P = -


C. S = ; P = D. Một đáp số khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 1: (1,5 điểm) Cho biểu thức</b>


3


2 1 1 4


: 1


1 1


1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>


     


<sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>
    


 


a) Rút gọn <i>P</i>.


b) Tìm giá trị nguyên của <i>x</i> để <i>P</i> nhận giá trị nguyên dương.


<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b> Một ô tô dự định đi từ A đến B trong 1 thời gian nhất định. Nếu xe
chạy với vận tốc 35Km/h thì đến muộn 2 giờ . Nếu xe chạy với vận tốc 50Km/h thì đến
sớm 1 giờ. Tính quãng đường AB và thời gian dự định đi lúc đầu?


<b>Câu 3: (4,0 điểm) Cho đường tròn tâm O và cát tuyến CAB (C ở ngồi đường trịn). Từ</b>
điểm chính giữa của cung lớn AB kẻ đường kính MN cắt AB tại I, CM cắt đường tròn
tại E, EN cắt đường thẳng AB tại F.


1) Chứng minh tứ giác MEFI là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh góc CAE bằng góc MEB.


3) Chứng minh: CE.CM = CF.CI = CA.CB
<b>Câu 4: (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của </b>


B =



<i>x</i>+1


1+√¿
¿


<i>x</i>+1


1<i>−</i>√¿
¿


<i>x</i>+2¿


<i>x</i>+2¿


√¿


= = = Hết = = =


</div>

<!--links-->

×