1
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
A. Vi sinh vật gây hại nông sản
I. Các loại hình vi sinh vật gây hại NS
1/ Vi sinh vật phụ sinh:
Là thành viên chủ yếu của hệ vi sinh vật
hạt-củ-rễ. Vì vậy nguồn lây nhiễm Vi sinh
vật này là từ rễ cây và thân cây lên hạt.
2
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
Điển hình là Pseudomonas Herbicola và
Pseudomonas Fluorescens.
Phương thức dinh dưỡng:
-
Trực tiếp phá hoại tế bào ký chủ.
-
Hút những vật chất sống trong tế bào ký chủ
(phá hoại ký chủ, có mối tương quan mật thiết
với cường độ trao đổi chất & sức sống của cây).
3
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
2. Vi sinh vật hoại sinh:
Có mặt ở khắp nơi: không khí, hạt bụi,
trên bề mặt hoặc ở sâu phía trong sản
phẩm.
Chủ yếu là những loại nấm phát sinh và
phát triển mạnh trong hạt, cả ở sản phẩm
rau quả và một số nông sản phẩm khác.
4
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
Một số loài chủ yếu thường gặp:
Aspergillus, Penicillium, Micrococcus
collectotricum sản phẩm, Helmintho
sporium,…
Trong nhóm Vi sinh vật hoại sinh, ngoài
các loại nấm ra, người ta còn gặp nhiều vi
khuẩn và xạ khuẩn khác nhau, gồm có
loại tạo bào tử và không tạo bào tử.
5
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
Đặc điểm sinh sống của VSV hoại sinh:
Lấy những chất hữu cơ bị phá huỷ làm
thức ăn đồng thời phá hoại những cơ thể
có sức sống thấp và tính tự đề kháng
thấp.
VSV hoại sinh Aspergillus và Penicilium
ít tồn tại trên đồng ruộng, chỉ phát sinh
trong điều kiện ẩm ướt sau thu hoạch.
6
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
3. VSV kí sinh, bán kí sinh và cộng sinh:
Ký sinh (theo nghĩa rộng) là có sự kết hợp
giữa ký chủ và vật ký sinh một cách mật
thiết.
Vậy ký sinh có mối quan hệ với ký chủ ở
chỗ: Lấy chất sinh trưởng của ký chủ ở
một tình trạng nhất định, do sự kết hợp đó
mà ký chủ bị hại.
7
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
Cộng sinh: là sự kết hợp giữa hai bên ký
sinh và ký chủ.
Điển hình là các loại nấm Alternaria,
Cladosporium, Helmintho sporium,…
Một số loại vi khuẩn thuộc nhóm này chủ
yếu sống hoại sinh theo nấm và bán ký
sinh.
8
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
Sự phát triển của loại vi sinh vật này
phụ thuộc vào:
-
Độ ẩm khối nông sản.
-
Nhiệt độ khối nông sản.
-
Phẩm chất hạt và các thành phần của hạt.
-
Phẩm chất hạt và các đặc tính của hạt.
9
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
II. Sự tích tụ và xâm nhập của VSV
Vi sinh vật trong khối nông sản gồm 4 nhóm:
-
Vi khuẩn
-
Nấm men
-
Nấm mốc
-
Xạ khuẩn
10
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
II.1. Xâm nhiễm ngoài đồng và trong khi
thu hoạch.
Một số loài VSV chủ yếu gây hại xâm
nhiễm như loài nấm Alternaria,
Clodosporium, Helminthosporium và
Fusarium.
Hầu hết các nấm đồng ruộng đều ưa ẩm,
một số có thể sống sót trên hạt tới vài
năm nhưng chết rất nhanh nếu φ
mt
<75%
11
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
Đối với phần lớn các NS dễ hỏng, nguồn
bệnh ngoài đồng đóng vai trò khá quan
trọng trong việc phát bệnh trong bảo quản.
Ví dụ: nấm đất Phytophthora palmivora
có thể lây nhiễm vào quả sầu riêng và gây
thối khi quả chín.
12
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
II.2. Xâm nhiễm sau thu hoạch và trong BQ
Chủ yếu là nấm và vi khuẩn xâm nhiễm NS
trong quá trình vận chuyển, chăm sóc sau
thu hoạch và trong BQ và bệnh lây truyền
thông qua sự tiếp xúc giữa các NS với nhau,
giữa NS với các dụng cụ, nguồn nước rửa,
trong môi trường không khí…
13
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
Với các sản phẩm hạt, các nấm có
trong kho bao gồm hơn 10 loài
Aspergillus, một số loài Penicilium,
một loài Sporendonema, ngoài ra còn
có thể có loài nấm men.
14
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
Tất cả các loài nấm kho này có khả năng
phát triển gây hại trên hạt có độ ẩm tương
đối 70-90%. Tốc độ gây hại nhanh hay
chậm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện
ẩm độ và nhiệt độ của môi trường BQ.
Ví dụ: Ngô sau khi thu hoạch tách hạt rồi
chất lên xe hàng vào buổi sáng hôm sau
cả khối hạt bị bốc nóng do nấm phát triển.
15
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
III. Điều kiện phát triển và tác hại của VSV đối
với NS
III.1. Điều kiện phát triển của Vi sinh vật
a) Ảnh hưởng của độ ẩm và hàm lượng nước
của NS
Độ ẩm của sản phẩm là yếu tố quan trọng
nhất quyết định đến khả năng sinh sản và phá
hoại của vi sinh vật.
16
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
Mỗi loại vi sinh vật khác nhau đòi hỏi giới hạn độ
ẩm khác nhau.
Sự phát triển của vi sinh vật phụ thuộc vào
trạng thái ẩm bề mặt hạt vì nó thường tập
trung chủ yếu ở phôi.
b) Ảnh hưởng của môi trường
Mỗi vi sinh vật khác nhau cần khoảng nhiệt độ
sinh trưởng và phát triển khác nhau.
17
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
Nhiệt độ thấp quá hoặc cao quá đều ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát triển của
chúng.
c) Ảnh hưởng của điều kiện không khí:
Tuỳ thuộc vào các loại VSV gây hại trên
các loại NS khác nhau mà điều kiện không
khí có ảnh hưởng nhất định.
18
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
Đối với những loại hạt có W thấp, trong
quá trình bảo quản cần:
+) Hạn chế quạt không khí vào khối hạt
+) Nên quạt không khí khô mát để làm giảm
độ ẩm và nhiệt độ khối hạt, hạn chế sự
hoạt động của khối hạt.
19
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
d) Ảnh hưởng của chất lượng NS phẩm
và khả năng sống của hạt
Hạt có chất lượng càng tốt thì khả năng
kháng bệnh càng cao.
20
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
III.2.Tác hại của VSV đối với NS bảo quản
- Chất lượng cảm quan:
+) Dấu hiệu chứng tỏ VSV gây hại nông sản
là sự thay đổi màu sắc của nông sản.
+) Các loại nông sản dễ hỏng: rau quả, các
vết biến màu sẽ phát triển nhanh làm giảm
giá trị cảm quan.
21
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
- Chất lượng giống
Làm giảm sức sống hoặc làm chết phôi.
- Chất lượng dinh dưỡng
+) Làm giảm nghiêm trọng chất lượng của
NS, đặc biệt là khoáng và vitamin.
Trong quá trình hoạt động sống còn tiết ra
các hoá chất hoặc tạo ra các sản phẩm
trung gian của các quá trình trao đổi chất
gây ra các mùi hôi, mốc, chua.
22
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
+) Một số loài còn sinh độc tố trong quá
trình phát triển, đặc biệt là một số loài
nấm Aspergillus (aflatoxin), Fusarium,
Penicilium,..
Phần lớn độc tố nấm ở mức nguy hiểm cho
người và gia súc tập trung ở các loại ngũ
cốc tồn trữ lâu ngày ở điều kiện nóng ẩm.
Độc tố tích tụ lại trong gan động vật và rất
bền với nhiệt.
23
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
Một số loài nấm Candida, Geotrichum còn
lây trực tiếp từ nông sản qua người và
gây bệnh.
+) Khi một vài cá thể trong khối nông sản
nhiễm bệnh sẽ góp phần làm tăng nhanh
nhiệt độ và gây ra hiện tượng bốc nóng.
+) Sự gây hại của VSV đối với NS không chỉ
dừng lại ở khía cạnh mang tính kỹ thuật
mà còn ảnh hưởng lớn về mặt xã hội.
24
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
III.3. Phòng trừ bệnh hại
- Phòng bệnh cho NS trước quá trình bảo
quản là cách an toàn nhất và ít tốn kém
nhất.
- Sau thu hoạch phải chú ý đưa nông sản về
độ ẩm an toàn và giám sát chặt chẽ các
công đoạn xử lý NS trước bảo quản.
25
Chương V: VI SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
-
Tuỳ thuộc vào từng loại NS và đối tượng gây hại
trên NS mà ta có biện pháp xử lý NS khác nhau
trước khi đưa vào bảo quản.
-
Hiệu quả của việc phòng bệnh phụ thuộc vào
các thao tác và biện pháp kỹ thuật trong BQ.
-
Trừ bệnh là biện pháp cần thiết để giảm lượng
lây nhiễm xuống mức tối thiểu hoặc loại bỏ hoàn
toàn VSV hại khỏi NS trước khi đưa vào BQ và
ngay trong quá trình bảo quản.