Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Kĩ năng thoát hiểm khi có hỏa hoạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN</b>


Lĩnh vực: Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
Đề tài: Kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn
Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi


Thời gian: 30-35 phút


Ngày dạy: Ngày 30/11/2018
Người thực hiện: Lê Hoàng Yến
Đơn vị: Trường mầm non Phú Quang
<b>I. Mục đích - yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết cách nhận diện đám cháy, nguyên nhân gây cháy.
- Trẻ biết số điện thoại báo cháy - 114.


- Trẻ nhận biết chỉ dẫn lối thoát hiểm.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Trẻ biết một số kỹ năng thoát hiểm: Kêu cứ thông báo cho mọi người
biết; Dùng khăn ẩm,


- Rèn trẻ một số kỹ năng thoát hiểm cơ bản khi có cháy xảy ra: Hét to
thơng báo cho mọi người biết; Lấy khăn ẩm hoặc áo, mũ vải bịt mũi miệng, đi
khom lung hoặc bò thấp người tránh khói độc để di chuyển nhanh ra lối thốt
hiểm; Lăn người dập lửa khi bị lửa bén vào người; Sử dụng cầu thang bộ khi di
chuyển và đi theo biển chỉ dẫn lối thoát hiểm.


- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.


- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ có ý thức trong việc phịng cháy, khơng nghịch điện.


- Trẻ có tâm thế bình tĩnh, xử lý đúng tình huống hỏa hoạn xảy ra.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng của cô</b>


- Bản tin về các vụ hỏa hoạn.


- Clip các kỹ năng thoát hiểm: Lăn người dập lửa; Sử dụng cầu thang bộ
khi gặp hỏa hoạn.


- Cịi báo cháy.
- Máy phun khói.


- Máy chiếu, máy vi tính, loa.
<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>


- Khăn ẩm, áo, mũ, khẩu trang.
- Chng chơi trị chơi 4 bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hộp quà để tặng trẻ.
<b>III. Tiến hành</b>


<b>Hoạt động 1: Gây hứng thú</b>
Anh xin chào tất cả các em!
Các em có biết anh là ai khơng?



=> Anh chính là lính cứu hỏa. Hơm nay anh đến đây để dạy các em kỹ
năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn. Và cịn có các cơ, bác cũng đến xem chúng
mình học, các em cùng quay lại chào các cô bác nào!


Anh mời các em hãy theo dõi bản tin sau đây?


<b>Hoạt động 2: Trò chuyện với trẻ về các vụ cháy và nguyên nhân xảy</b>
<b>ra hỏa hoạn</b>


- Các em vừa xem bản tin nói về điều gì?
- Các vụ hỏa hoạn đó xảy ra ở đâu?


- Cho trẻ chia thành nhóm nhỏ thảo luận về các nguyên nhân gây ra hỏa
hoạn.


Giải thích từ “Hỏa hoạn”: Là như vụ cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng
về người và tài sản.


Cô chốt lại: Nguyên nhân: là do chập điện, quên tắt bếp ga, bếp củi không
dập lửa, hút thuốc lá, đốt vàng mã ko đúng nơi quy định, sử dụng điện thoại khi
đang sạc, sử dụng bật lửa…


Hậu quả: Gây tổn thất rất nhiều về tài sản, tiền bạc và tính mạng con
người.


Giáo dục: Các em ạ hỏa hoạn vô cùng nguy hiểm, để không xảy ra hỏa
hoạn các em tuyệt đối không được nghịch điện, không chọc vào ổ điện, không
vừa sạc vừa xem điện thoại, không nghich diêm, bật lửa hay các chất gây cháy
nổi khác.



<b>Hoạt động 3: Giáo dục trẻ kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn</b>
<b>a. Dấu hiệu phát hiện đám cháy</b>


- Khi xảy ra hỏa hoạn, có dấu hiệu gì để nhận biết? (Khói, lửa, mùi khét)
=> Dấu hiệu để nhận biết khi xảy ra hỏa hoạn: Thấy xuất hiện nhiều lửa,
nhiều khói, có mùi khét. Tại những nơi có lắp đặt hệ thống báo cháy, sẽ nghe
thấy tiếng còi báo cháy (Cho trẻ nghe tiếng còi báo cháy).


Các em ạ! Hỏa hoạn xảy ra gây tổn thất rất nhiều vì vậy phịng cháy chữa
cháy hiện nay đang là vấn đề rất quan trọng và mỗi chúng ta hãy tự trang bị cho
mình những kỹ năng thật tốt để thốt hiểm khỏi nơi có hỏa hoạn. Anh linh cứu
hỏa đến đây hôm nay để hướng dẫn các em kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa.


<b>b. Các kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn:</b>
<b>* Kêu cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các em sẽ làm gì khi có hỏa hoạn xảy ra?


Các em ạ! Khi hỏa hoạn xảy ra thì việc đầu tiên các em phải thật bình tĩnh.
Nếu như đám cháy nhỏ thì các em chạy thật nhanh ra ngồi, xa khỏi nơi có đám
cháy. Cịn nếu đám cháy lớn thì các em phải kêu cứu để báo cho mọi người biết.
Các em hãy chú ý quan sát anh thực hiện.


- Anh làm mẫu hô: “Cháy! Cháy! Cứu!”
- Cho cả lớp tập luyện, cá nhân, cả lớp.


Khi thốt được ra ngồi thì các em hãy gọi tới số cứu hỏa. Số điện thoại
cứu hỏa là gì?



- Cho trẻ nhận biết và nói số điện thoại 114.


<b>b. Lấy khăn ẩm hoặc áo, mũ vải bịt mũi miệng, đi khom lung hoặc bò</b>
<b>thấp người tránh khói độc.</b>


Tình huống: Cho tiếng cịi báo cháy, anh lính cứu hỏa thục hành lấy khăn
ẩm che mũi miệng và đi khom lung di chuyển nhanh ra lối thốt hiểm.


- Hỏi trẻ: Anh đã làm gì? Anh che mũi miệng như thế nào?


- Nếu trong trường hợp khơng có khăn ẩm thì các em làm cách nào?
- Các em thấy anh đã di chuyển như thế nào?


Cô chốt lại: Anh đã diễn tập kỹ năng: Lấy khăn ẩm hoặc đồ dùng bằng vải
gần nhất che mũi miệng tránh khói, đi khom lưng hoặc bị thấp người di chuyển
nhanh ra lối thốt hiểm.


- Cho cả lớp, nhóm, tổ thực hiện.
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.


<b>c. Lăn người dập lửa khi bị lửa bén vào người</b>
- Xem video kỹ thuật lăn người.


+ Bạn nhỏ trong video đang làm gì?


Các em ạ! Khi bị lửa bén vào người, các em tuyệt đối khơng được chạy vì
chạy sẽ làm ngọn lửa bùng cháy to hơn. Hãy dừng lại, nằm xuống và lăn tròn
cho đến khi lửa bị dập tắt.


- Bạn nào lên làm mẫu? (Hiệu lệnh: Lửa bén vào người)


- Cho cả lớp thực hiện sau đó nhận xét, động viên.
<b>d. Di chuyển cầu thang bộ</b>


Khi xảy ra hỏa hoạn ở những tòa nhà cao tầng thi các em sẽ di chuyển
bằng cách nào? Anh xin mời các em hãy hướng mắt lên màn hình xem các bạn di
chuyển bằng cách nào nhé?


Xem clip di chuyển bằng cầu thang bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Khi có cháy, các bạn di chuyển bằng cầu thang nào? Vì sao?


Cơ giải thích: Khi có cháy, hệ thống điện sẽ bị ngắt. Nếu các em di chuyển
bằng cầu thang máy sẽ bị mắc kẹt ở đó khơng thốt được ra ngồi. Vì vậy các
em phải di chuyển bằng cầu thang bộ.


- Giới thiệu biển chỉ dẫn lối thốt hiểm.
<b>Củng cố</b>


Anh lính cứu hỏa đã dạy các em những kỹ năng thoát hiểm nào khi gặp
hỏa hoạn?


Cô chốt lại: Nếu chẳng may gặp hỏa họan, các em hãy kêu cứu để báo cho
mọi người biết; Dùng khăn ẩm, hoặc đồ dùng bằng vải che mũi miệng tránh
khói, đi khom lung hoặc bò thấp người để di chuyển nhanh ra lối thoát hiểm;
Lăn người dập lửa khi bị lửa bén vào người; Sử dụng cầu thang bộ khi di chuyển
và đi theo biển chỉ dẫn lối thoát hiểm.


<b>Hoạt động 4: Luyện tập</b>
<b>* Trị chơi: Ai nhanh trí</b>



- Giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi.
- Chia lớp làm 4 đôi chơi.


- Cách chơi: Trị chơi “Bé nhanh trí” có 4 câu hỏi. Nhiệm vụ của các đội
đó là: Sau khi nghe anh đọc xong câu hỏi, các đội có thời gian suy nghĩ là 3
giây. Khi thời gian kết thúc, bạn đội trưởng nhanh chóng nhấn chng để giành
quyền trả lời


- Luật chơi: Đội nào trả lời đúng câu hỏi sẽ nhận được một phần quà.
- Trẻ chơi trị chơi, cơ nhận xét, động viên trẻ.


<b>* Thực hành thốt hiểm khi có hỏa hoạn</b>


- Giới thiệu : Tình huống anh lính cứu hỏa đưa ra là giờ hoạt động vui
chơi, khi phát hiện có cháy, các con hãy hô to báo cho anh và các bạn cùng biết
để chúng mình cùng thốt hiểm an tồn.


- Lưu ý: Trẻ nghe theo chỉ dẫn của anh, không chen lấn, xơ đẩy bạn khi
thốt hiểm.


Nhận xét giờ học, khen ngợi trẻ.
<b>Hoạt động 5: Kết thúc</b>


Trẻ gửi thông điệp của mình đến mọi người “ Nói khơng với lửa, không
gần các thiết bị điện, không tàng trữ chất cháy nổ, không để xảy ra cháy nổ là
hạnh phúc của mọi người”


</div>

<!--links-->

×