Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.16 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 16</b>
<i>Ngày soạn: 11/12/2017</i>
<i>Ngày giảng:Lớp 1B, 1C,1A: Sáng thứ 2, ngày 18/12/2017</i>
<i> Lớp 1D: Sáng thứ 3, ngày 19/12/2017</i>
<i> </i>
<b>TIẾT 16: VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức: - HS nhận biết được hình dáng của một số lọ hoa.</b>
<b>2.Kĩ năng: - HS biết cách và vẽ được lọ hoa đơn giản</b>
<b>3. Thái độ: - HS yêu thích mơn học</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: - Một số lọ hoa có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Bài vẽ của HS năm trước, đồ dùng học vẽ.
- ƯDPHTM
- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy, máy tính bảng
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,<sub>): </sub></b>
? Kiểm tra đồ dùng của HS.
<b>B. Bài mới:</b>
* Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp quan sát mẫu lọ hoa được vẽ hoặc xé dán
* Dạy bài mới:
<b>1.Hoạt động 1 (4- 5’): Quan sát, nhận </b>
<b>xét-UWDPHTM.</b>
GV quảng bá hình ảnh cho HS quan sát một số
lọ hoa.
? Hình dáng của lọ hoa.
? Cấu tạo và màu sắc lọ hoa.
* GV tóm tắt: Lọ hoa cấu tạo gồm 3 phần và có
nhiều hình dáng cũng như màu sắc khác nhau.
<b>2.Hoạt động 2 (4- 5’): Cách vẽ lọ hoa</b>
GV hướng dẫn cách vẽ lọ hoa:
Bước 1: Vẽ lọ hoa.
HS quan sát.
+ Có nhiều hình dáng khác
nhau.
+ Cấu tạo gồm 3 phần, nhiều
màu sắc khác nhau: Xanh, đỏ,
trắng…
* GV lưu ý HS có thể trang trí lọ hoa theo sở
thích.
<b>3.Hoạt động 3 (16- 17,<sub>): Thực hành</sub></b>
<b>4.Hoạt động 4 (2- 3,<sub>): Nhận xét, đánh giá</sub></b>
GV nhận xét bài vẽ của HS.
GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tập
tốt.
HS lắng nghe.
HS làm BT.
HS cùng nhận xét với GV.
HS lắng nghe.
<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau chu đáo.
<b>TUẦN 16 </b>
<i>Ngày soạn: 12/12/2017</i>
<i>Ngày giảng: Lớp 2A,2B : Sáng thứ 3, ngày 19/12/2017</i>
<i> Lớp 2C: Chiều thứ 3, ngày 19/12/2017</i>
<b>Môn: Mĩ thuật</b>
<b>TIẾT 16: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT</b>
<b>1. Kiến thức: - HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng con vật.</b>
<b>2. Kĩ năng: - HS nặn được một số dáng con vật đơn giản, </b>
<b>3. Thái độ: - HS yêu thích mơn học. HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc con vật.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: - GV sưu tầm tranh ảnh về con vật quen thuộc.
- Một số bài nặn của HS lớp trước về con vật, đồ dùng.
- ƯDPHTM
- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ, máy tính bảng.
<b>III Hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,<sub>): </sub></b>
? Kiểm tra đồ dùng của HS.
<b>B. Bài mới:</b>
* Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp. Cho HS quan sát mẫu
* Dạy bài mới:
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét </b>
<b>(4-5’)-ƯDPHTM</b>
GV quảng bá hình ảnh cho HS quan sát hình
ảnh con vật.
? Con vật trong tranh là con gì.
? Con vật có những bộ phận gì.
? So sánh con mèo và con trâu.
? Em thích con vật nào nhất và tại sao em
thích.
* GV nhận xét, bổ sung.
<b>2.Hoạt động 2: Cách nặn (7-8’)</b>
HS quan sát.
+ Mèo, chó…
+ Phần thân, các bộ phận.
+ HS so sánh theo ý hiểu
HS lắng nghe.
B
ước 2, 3 : Nặn hình dáng chung .
Bư
ớc 4, 5 : Nặn các bộ phận và ghép thành con
vật
* GV kết luận: Có 5 bước để nặn con vật…
<b>3.Hoạt động 3: Thực hành (17-18’)</b>
GV yêu cầu HS làm bài.
GV đi từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm.
<b>4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3-4’)</b>
GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại BT.
<i><b>* Câu hỏi tình huống: Con cần làm gì để bảo</b></i>
<i><b>vệ và yêu quý những vật ni trong nhà?</b></i>
<i><b>a. Đánh đập vật ni</b></i>
<i><b>b. Chăm sóc, cho vật nuôi ăn uống</b></i>
<i><b>c. Không cho ăn (</b></i>Đáp án b: Chăm sóc cho vật
ni, u q như những người thân yêu trong
gia đình)
Nhận xét chung tiết học.
2 HS nhắc lại bài.
HS thực hành.
HS nhận xét.
HS lắng nghe..
<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau chu đáo.
<b>TUẦN 16</b>
<i>Ngày soạn: 15/12/2017</i>
<i>Ngày giảng:Lớp 3A, 3B: Sáng thứ 6, ngày 22/12/2017.</i>
<i> Lớp 3C: Chiều thứ 6, ngày 22/12/2017.</i>
<b>TIẾT 16: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: - HS hiểu biết hơn về tranh dân gian và vẻ đẹp của nó.</b>
<b>2. Kĩ năng: - HS vẽ màu theo ý thích, </b>
<b>3. Thái độ: - HS u thích mơn học u nghệ thuật dân tộc. </b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: - Một số tranh dân gian khác nhau: Gà mái, hái dừa....
- Một số bài vẽ của HS lớp trước, đồ dùng học vẽ.
- ƯDPHTM
- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ, máy tính bảng.
<b>III Hoạt động dạy học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b> <b>HSKT</b>
<i><b>1. GT tranh dân gian(5P)</b></i>
GV giới thiệu một số tranh dân
gian.
* GV nêu: Tranh dân gian có tính
nghệ thuật cao, đậm đà bản sắc dân
tộc.
<i><b>2. Cách vẽ màu( 5p)</b></i>
GV cho HS quan sát tranh “Đấu
vật”.
? Các hình ảnh chính có trong
tranh.
? Hình ảnh phụ.
GV gợi ý cách vẽ màu:
+ Chọn màu vẽ hình ảnh chính:
Người đấu vật.
+ Chọn màu vẽ hình ảnh phụ:
Pháo….
HS quan sát.
HS lắng nghe.
HS chú ý quan sát và
tự nhận biết cách vẽ.
2 HS nhắc lại bài.
HS quan sát.
GV gợi ý cách vẽ
màu:
* GV nhận xét, bổ sung.<i><b>. Giới</b></i>
<i><b>thiệu bài vẽ màu HS năm trước</b></i>
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh đẹp
- Bài vẽ màu của HS năm trước
<i><b>3. Hoạt động thực hành( 20p)</b></i>
GV yêu cầu HS làm bài.
GV đi từng bàn quan sát, hướng
dẫn thêm.
<i><b>4. Nhận xét, đánh giá (5p)</b></i>
GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp
loại BT.
Nhận xét chung tiết học.
HS thực hành.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
Hs thực hành.
- Về nhà hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài sau chu đáo