Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Nội dung cơ bản của đạo đức nhà giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nội dung cơ bản của đạo đức nhà giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh</b>


Thứ ba - 11/11/2014 08:02






<b>Hồ Chí Minh là một người thầy, một nhà giáo dục vĩ đại. Cả cuộc đời, Người đã giáo dục, đào tạo</b>
<b>biết bao thế hệ cán bộ, những chiến sĩ ưu tú cho cách mạng. Theo Người, nhân cách con người</b>
<b>bao gồm cả đức và tài, trong đó đức là gốc, tài là quan trọng. Hồ Chí Minh coi đạo đức cách mạng</b>
<b>khơng phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà được hình thành</b>
<b>và phát triển, củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.</b>


Đạo đức nhà giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những phẩm chất cơ bản: hết lòng phục vụ Tổ
quốc, phục vụ nhân dân; thương yêu học trò và yêu nghề; yêu lao động và quý trọng người lao động chân
tay; có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Đạo đức nhà giáo có thể được hiểu là những quy tắc,
chuẩn mực quy định thái độ và hành vi ứng xử của nhà giáo trong từng tình huống cụ thể.Trên thực tế hiện
nay, đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau với ý nghĩa đồng nhất, đó là
đạo đức nghề giáo, đạo đức những người làm thầy… Hồ Chí Minh cho rằng: "Nghề thầy giáo là rất quan
trọng, rất là vẻ vang; ai có ý kiến không đúng về nghề thầy giáo, thì phải sửa chữa" (1).
Hồ Chí Minh là hiện thân của một nhà giáo cách mạng, suốt đời vì nước, vì dân, vì nền giáo dục nước nhà, đời
tư trong sáng giản dị, nói đi đôi với làm và là một tấm gương sáng ngời về tinh thần tự học. Người đã từng
đứng trên bục giảng với tư cách là một nhà giáo, tự thiết kế nội dung chương trình, tổ chức lớp học, truyền
đạt bằng phương pháp hiện đại. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà giáo rất sâu sắc, có thể khái quát


thành những luận điểm sau:


- Phẩm chất đầu tiên cũng là phẩm chất quan trọng nhất, đó là phục vụ Tổ quốc gắn liền với phục vụ
nhân dân. Phẩm chất đạo đức này được đề cập trong nhiều bài viết, bài nói của Hồ Chí Minh. Trong buổi nói
chuyện với thầy giáo, cơ giáo lớp nghiên cứu chính trị khóa 1, Trường Đại học Nhân dân, Người căn dặn:
"Chân lý là cái gì có lợi cho Tổ quốc, cho nhân dân. Cái gì trái với lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân tức là


không phải chân lý. Ra sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân- tức là phục tùng chân lý" (2).
- Kính trọng nhân dân, tin vào sức mạnh của nhân dân. Nếu như quan niệm của đạo đức cũ coi con
người dân phụ thuộc vào giai cấp cầm quyền, thì tới Hồ Chí Minh người dân được đặt ở vị trí cao nhất, trân
trọng nhất, "Trong bầu trời khơng có gì q bằng nhân dân. Trong thế giới khơng có gì mạnh bằng lực lượng
đồn kết của nhân dân" (3). Thầy giáo, cô giáo phải học ở quần chúng nhân dân, "không học nhân dân là


một thiếu sót lớn" (4).


- Người cách mạng nói chung và nhà giáo nói riêng phải có phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng
vơ tư. Đó là những phẩm chất khơng thể thiếu được đối với người làm thầy. Biểu hiện rõ nhất những phẩm
chất này của người thầy giáo là dù khó khăn gian khổ đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt. Sự nghiệp trồng
người không hề bằng phẳng dễ dàng mà đầy khó khăn, gian khổ. Vì vậy, khơng chỉ có quyết tâm, sự hy sinh
mà phải có kế hoạch, biết tổ chức, có phương pháp làm việc khoa học mới hoàn thành được nhiệm vụ. Người
thầy giáo phải là tấm gương sang về rèn luyện đạo đức và tự học, đánh giá kết quả của người học phải khách


quan, công bằng, không thiên tư, thiên vị.


- Phẩm chất nhà giáo còn phải thể hiện ở tình u thương học trị và u nghề. Đối với nhà giáo,
phẩm chất đạo đức thương yêu học trị và u nghề có mối quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ nhau. Thương
yêu học trò sẽ dẫn đến yêu nghề và ngược lại, yêu người bao nhiêu, yêu nghề bấy nhiêu.
Theo Hồ Chí Minh, người thầy giáo phải quan tâm, săn sóc học trị với tình cảm sâu nặng như ruột thịt,
song cách thể hiện phải phù hợp với từng lứa tuổi và cấp học. Ở bậc mẫu giáo và tiểu học, người thầy phải
dành cho học trị một tình thương đặc biệt như tình cảm của cha mẹ với các con. Người căn dặn: Làm mẫu
giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thì trước hết phải yêu trẻ, hay "phải thương yêu các cháu như


con em ruột thịt của mình" (5).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

×