Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh và liên hệ việc xây dựng đạo đức sinh viên trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.47 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề Tài: Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con ngời
Việt Nam theo t tởng Hồ Chí Minh và liên hệ việc xây dựng
đạo đức sinh viên trong giai đoạn hiện nay
A. Phần mở đầu
Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức
cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Một trong những bài giảng đầu tiên cho cho
lớp thanh niên tri thức yêu nớc đầu tiên của Việt Nam từ những năm 1920 là
bài giảng về t cách của một ngời cách mạng. Đến khi viết Di Chúc, Ngời
vẫn dành một phần trang trọng để bàn về vấn đề đạo đức, Ngời viết: Đoàn
viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong,
không ngại khó khăn có chí tiến thủ.Đảng cần phải chăm lo đạo đức cách
mạng cho họ, đào tạo họ thành những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội
vừa hồng vừa chuyên. Bồi dỡng cách thế hệ cách mạng cho đời sau là một
việc rất quan trọng và rất cần thiết.
Hồ Chí Minh xem xét đạo đức trên cả hai phơng diện lý luận và thực
tiễn. Về mặt lý luận, Ngời để lại cho chúng ta một hệ thống quan điểm sâu sắc
và toàn diện về đạo đức. Về thực tiễn, Ngời luôn coi thực hành đạo đức là một
mặt không thể thiếu của cán bộ, đảng viên. Cũng nh V.I Lênin, Hồ Chí Minh
đào tạo các chiến sỹ cách mạng không chỉ bằng chiến lợc, sách lợc mà còn
bằng chính tấm gơng đạo đức trong sáng của mình.
Đạo đức cách mạng của con ngời Việt Nam theo t tởng Hồ Chí Minh đó
là đạo đức mới - đạo đức cách mạng. Và theo cách diễn đạt bình dị của Ngời:
Đạo đức nh gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối, sức mạnh của con ngời,
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sức có mạnh mới gánh đợc nặng, đi đợc xa. Đạo đức là các gốc của ngời cách
mạng, nhng phải nhận thức đức và tài có mối quan hệ mật thiết với nhau. Có
đức phải có tài, nếu không sẽ không mang lại lợi ích gì mà còn có hại cho dân.
Mặt khác, phải thấy trong đức có tài. Tài càng lớn thì đức càng cao, vì đức - tài
là nhằm phục vụ nhân dân và đa cách mạng đến thắng lợi.


Việt Nam đang vững bớc đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội, kinh tế thị trờng và
hội nhập trở thành xu thế tất yếu trên thế giới. Đảng và Nhà nớc phát động
phong trào Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh
ngày càng sâu, rộng tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của xã hội. Một bộ phận
thanh, thiếu niên đã xuất hiện những hiện tợng tha hoá vê đạo đức cũng nh lối
sống.Chúng ta phải làm gì để cứu lấy chính tơng lai của con em chúng ta? Đó
chính là lý do em chọn đề tài này
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B. Phần nội dung
I. Phẩm chất đạo đức cơ bản của con ngời Việt Nam
* Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con ngời theo t tởng Hồ Chí
Minh đó là: Trung với nớc, hiếu với dân - Yêu thơng con ngời - Cần kiệm
liêm chính, chí công vô t - Tinh thần quốc tế cộng sản trong sáng. Những
phẩm chất đạo đức này thống nhất trong đạo đức của mỗi con ngời.
Tự mình phải
Đối với ngời phải
Làm việc phải
Cần kiệm
Hòa mà không t
Cả quyết sửa lỗi mình
Cẩn thận mà không nhút nhát
Hay hỏi.
Nhẫn nại (chịu khó)
Hay nghiên cứu, xem xét
Vị công, vong t
Không hiếu danh, không kiêu ngạo
Nói thì phải làm
Giữ chủ nghĩa cho vững
Hy sinh

ít lòng tham muốn về vật chất
Bí mật
Với từng ngời thì khoan thứ
Với đoàn thể thì nghiêm
Có lòng bày vẽ cho ngời
Trực mà không táo bạo
Hay xem xét ngời khác
Xem xét hoàn cảnh kỹ càng
Quyết đoán
Dũng cảm
Phục tùng tập thể
(*Trích Đờng Cách Mệnh, 1927*)
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I.1 Trung với n ớc, hiếu với dân
Nếu nh lòng yêu nớc là nhận thức và tình cảm đạo đức thì trung với nớc,
hiếu với dân là hành vi đạo đức. Nhận thức, tình cảm đạo đức là cơ sở của
hành vi đạo đức. Với ngời cách mạng, đây là chuẩn mực đạo đức hàng đầu.
Dới thời phong kiến, trung là với vua, hiếu là với cha mẹ. Hồ Chí Minh
nói đến trung và hiếu cũng với ý nghĩa bổn phận, nghĩa vụ trách nhiệm
của con ngời nhng đã gạt bỏ nội hàm hạn hẹp của quan niệm cũ, gạt bỏ những
hạn chế trong t tởng đạo đức của Nho Giáo và đa vào những nội dung đạo đức
mới.
Trung với nớc, hiếu với dân theo t tởng Hồ Chí Minh đợc thể hiện trong
mọi công việc cách mạng của Đảng, trong từng suy nghĩ việc làm cụ thể của
mỗi cán bộ, đảng viên và mỗi ngời dân. Dù mục tiêu, nhiệm vụ trong từng thời
kỳ cách mạng khác nhau, nhng yêu cầu về trung hiếu luôn nhất quán và là tiêu
chí chung cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân học tập và rèn
luyện. Đó là, lòng yêu nớc thơng nòi, tự hào với truyền thống vẻ vang của dân
tộc; là bổn phận và trách nhiệm của mỗi ngời dân trong cộng đồng với sự

nghiệp của Đảng và dân tộc, với sự hng vong của đất nớc; là ý chí và nghị lực
vơn lên vợt qua mọi khó khăn, thử thách, sẵn sàng hy sinh vì mục tiêu chung
của sự nghiệp cách mạng là sự tin yêu kính trọng của nhân dân. Vì vậy, trong
suốt quá trình xây dựng Đảng, lãnh đạo cách mạng, Bác thờng xuyên quan
tâm đến việc nâng cao tinh thần trung hiếu ở mỗi ngời dân Việt Nam yêu nớc
nói chung, cán bộ, đảng viên nói riêng và đòi hỏi họ phải luôn ghi sâu trong
lòng chữ trung với nớc,hiếu với dân.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nớc là nớc của dân và dân là ngời làm
chủ đất nớc. Vì vậy, trung với nớc, hiếu với dân là thể hiện trách nhiệm với
sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc, với con đờng đi lên và phát triển của đất nớc.
Bác Hồ nói chuyện với Chiến sỹ tại Đền Hùng - Phú Thọ
Cụ thể là: Phải đặt lợi ích của cách mạng, của đất nớc lên trên hết, phải
quyết tâm đấu tranh cho sự phồn vinh của đất nớc, hạnh phúc của nhân dân;
phải tin tởng ở sức mạnh của quần chúng nhân dân, khẳng định và tạo điều
kiện để nhân dân thực hiện quyền dân chủ; phải hớng dẫn nhân dân thực hiện
tốt chủ trơng, chính sách, pháp luật của nhà nớc. Biết chăm lo đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân.
Chúng ta có thể thấy rõ điều này ngay từ những ngày đầu cách mạng. Khi
mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ đầu tiên cho Đảng (ở Quảng Châu, Trung
Quốc), một trong những vấn đề đầu tiên mà Nguyễn ái Quốc quan tâm là: đào
tạo những ngời tự nguyên hy sinh, phấn đấu suốt đời cho sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giải phóng xã hội, giai phóng con ngời; học tập, tìm hiểu chủ nghĩa
Mác - LêNin là để giữ chủ nghĩa cho vững, tuyệt đối trung thành với sự
nghiệp lớn của Đảng, biết tổ chức và đoàn kết quần chúng thực hiện.
Khi Đảng ta đợc thành lập, ngời luôn nhắc nhở Mỗi đảng viên, mỗi ng-
ời cán bộ từ trên xuống dới phải hiểu rằng: mình vào đảng là làm đầy tớ cho
nhân dân chứ không phải là quan của nhân dân. Khi Đảng ta trở thành Đảng
cầm quyền, lãnh đạo nhân dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc dù ở đâu và

làm gì thì Ngời luôn tâm niệm một điều Đảng là đảng cách mạng, ngoài lợi
ích của nhân dân, đảng không còn lợi ích nào khác, chính sách của Đảng và
Nhà nớc phải hết sức chăm lo đến đời sống của nhân dân. Chính trong quá
trình ấy, Ngời đã nêu cao tấm gơng trong sáng về trung với nớc, hiếu với
dân. Lòng trung, hiếu của Ngời là nhất quán, trớc sau nh một. Ngay từ những
ngày đầu ra đi tìm đờng cứu nớc, hớng tới mục tiêu độc lập cho Tổ quốc, cơm
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
no áo ấm cho đồng bào, Ngời đã vợt qua bao khó khăn thử thách. Trong lao tù
của bọn thực dân, đế quốc, lòng kiên trung bất khuất, quyết tâm giải phóng
dân tộc ngày càng đợc bồi đắp thêm. Khi đất nớc giành độc lập, Ngời tuyệt
nhiên không ham muốn công danh, phú quý chút nào mà chỉ một sự ham
muốn: ham muốn tột bậc là làm sao cho nớc ta hoàn toàn độc lập, dân ta đợc
hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành.
I.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t:
Trời có bốn mùa: Xuân Hạ Thu Đông
Đất có bốn phơng: Đông Tây Nam Bắc
Ngời có bốn đức: Cần Kiệm Liêm Chính
Thiếu một mùa thì không thành trời
Thiếu một phơng thì không thành đất
Thiếu một đức thì không thành ngời
(*Trích - Cần Kiệm Liêm Chính, 6 - 1949*)
Hồ Chí Minh đề cập đến Cần kiệm, Liêm chính, Chí công vô t một
cách thờng xuyên. Vì đó là ý thức và hành vi đạo đức của mỗi con ngời với
chính mình, với công việc. Đó là vấn đề hàng ngày, hàng giờ và suốt quá trình
đấu tranh cách mạng. Đó là biểu hiện và minh chứng cho phẩm chất đạo đức
trung với nớc, hiếu với dân
- Cần kiệm: Cần yêu cầu con ngời có ý thức và hành vi lao động
nghiêm túc, đạt năng suất cao; làm tốt công việc mà xã hội giao phó; không l-
ời biếng; không gian dối, lừa đảo. Kiệm yêu cầu tiêu dùng đúng mức, phù

hợp với khả năng tài chính và vật chất mà con ngời có đợc, không sa hoa lãng
phí; kiệm không có nghĩa là bủn xỉn vắt cổ chày ra nớc dẫn đến những
hạn chế trong công việc và đời sống.
6

×