Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án Mĩ thuật tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.1 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b>
<b>Lớp 1</b>


<i><b>Ngày soạn: 1/4/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 8/4/2019( 1D)</b></i>
<i><b> Sáng thứ 3, ngày 9/4/2019( 1A)</b></i>
<i><b> Chiều thứ 4, ngày 10/4/2019(1C)</b></i>
<i><b> Chiều thứ 6, ngày 12/4/2019( 1B)</b></i>


<b>Môn: Mĩ thuật</b>


<b>TIẾT 29: VẼ TRANH ĐÀN GÀ</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<b>*Mục tiêu chung </b>


<b>1. Kiến thức: - HS thấy được hình dáng, đặc điểm màu sắc của những con gà.</b>
<b>2.Kĩ năng:</b>


- Biết cách vẽ những con gà.


-Vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích.


- HS khá, giỏi: Vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối. vẽ màu theo ý
thích.


<b>3. Thái độ: </b>


- Biết giữ gìn cảnh quan mơi trường. Có ý thức giữ gìn mơi trường.
* Giảm tải: Tập vẽ 1 hoặc hai con gà và tơ màu theo ý thích.



* Giảm tải: Tập vẽ 1 hoặc hai con gà và tô màu theo ý thích.
<b>* Mục tiêu riêng</b>


<b>1. Kiến thức: - HS thấy được hình dáng, đặc điểm màu sắc của những con gà.</b>
<b>2.Kĩ năng:</b>


- Biết cách vẽ những con gà.
3. Thái độ:


- Biết giữ gìn cảnh quan mơi trường. Có ý thức giữ gìn mơi trường.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hình hướng dẫn cách vẽ tranh đàn gà, đồ dùng học vẽ.
2. HS: VTV. Màu vẽ.


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (2,<sub>): Kiểm tra đồ dùng học tập của HS?</sub></b>
<b>B. Bài mới:</b>


* Giới thiệu bài (1’): Trong lớp mình nhà bạn nào nuôi gà? Thế các con thấy các
chú gà có đáng u khơng? Chúng rất đáng u phải khơng nào. Vây hôm nay cô
sẽ hướng dẫn các con vẽ 1 bức tranh về đàn gà nhé .


* Dạy bài mới:


<b>1.Hoạt động 1 (4- 5'): Quan</b>
<b>sát, nhận xét</b>



GV cho HS xem 1 số tranh về
các loại gà.


? Con gà có những bộ phận
nào.


? Hình dáng, màu sắc của
chúng ra sao.


? Hãy kể tên một số loại gà mà
em biết.


* GV nêu: Gà thì có gà trống,
gà mái, gà con. Có nhiều loại gà
khác nhau...


<b>2.Hoạt động 2 (4- 5'): Cách vẽ</b>
<b>tranh</b>


GV gợi ý HS cách vẽ.


Bước 1, 2: Vẽ đầu, thân gà
trước.


Bước 3, 4: Vẽ chi tiết, tơ màu
theo cảm nhận.


HS quan sát.


+ Đầu, mình, chân...


HS trả lời theo hiểu
biết.


+ Gà tây, gà tre…
HS lắng nghe.


HS quan sát.


HS lắng nghe.


HS làm BT.


HS cùng nhận xét với


HSKT


HS quan sát tự nhận
ra đặc điểm của con
gà.


Bước 1: Vẽ đầu,
thân gà trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* GV gợi ý HS nên vẽ thêm
hình ảnh cây cối cho bài vẽ sinh
động hơn.


<b>3.Hoạt động 3 (16- 17,<sub>): Thực</sub></b>
<b>hành</b>



GV giải thích rõ yêu cầu của đề
bài.


GV quan sát, giúp đỡ HS.


<b>4.Hoạt động 4 (2- 3,<sub>): Nhận</sub></b>
<b>xét, đánh giá</b>


GV nhận xét 1 số bài vẽ của
HS.


GV nhận xét tiết học, khen ngợi
HS học tập tốt.


GV.


HS lắng nghe.


nhận.


Hs quan sát gv minh
họa.


Hs thực hành.


<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>


- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau chu đáo



<b>……….</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỚP 2</b>


<i>Ngày soạn: 3/4/2019</i>


<i>Ngày giảng:Chiều thứ 4, ngày 10/4/2019( 2A)</i>
<i> Sáng thứ 5, ngày 11/4/2019( 2B, 2C)</i>


<i> Chiều thứ 6, ngày 12/4/2019( 2D)</i><b> </b>


<b>Môn: Mĩ thuật</b>


<b>TIẾT 29: TẬP NẶN TẠO DÁNG</b>
<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT </b>
<b>I. Mục tiêu : Vẽ con vật</b>


<b>1. Kiến thức: - HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng con vật.</b>


<b>2.Kĩ năng: - HS vẽ được một số dáng con vật đơn giản, HS yêu mến vật nuôi.</b>
<b>3. Thái độ: - HS u thích mơn học. </b>


<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên: - GV sưu tầm tranh ảnh về con vật quen thuộc.


- Một số bài vẽ của HS lớp trước về con vật, đồ dùng.


2. HS: VTV, màu vẽ.


<b>III.Hoạt động dạy- học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (2,<sub>): KT đồ dùng học tập của HS?</sub></b>
<b> B. Bài mới:</b>


* Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát tranh
* Dạy bài mới:


<b>1.Hoạt động 1 (4- 5,<sub>): Quan sát, nhận</sub></b>
<b>xét </b>


GV cho HS quan sát hình ảnh con vật.
? Con vật trong tranh là con gì.


? Con vật có những bộ phận gì.
? So sánh con mèo và con trâu.


? Em thích con vật nào nhất và tại sao
em thích.


HS quan sát.


+ Con mèo, con trâu…
+ Đầu, thân, chân, đuôi.


+ Con mèo lông mượt, con trâu có
sừng dài và nhọn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* GV nhận xét, bổ sung: Để vẽ được
con vật đẹp, các em cần quan sát và ghi
nhớ hình dáng, đặc điểm và các hoạt
động của con vật.


<b>2.Hoạt động 2 (4- 5,<sub>): Cách vẽ </sub></b>
B


ước 1 : Nhớ lại hình dáng con vật.
B


ước 2, 3 : Vẽ hình bên ngồi trước, vẽ
chi tiết.




ớc 4, 5 : Vẽ thêm hình ảnh và tơ màu
* GV kết luận: Có 5 bước để vẽ con
vật.Các em cần vẽ rõ đặc điểm con vật
mình định vẽ.


<b>3.Hoạt động 3 (15- 17,<sub>): Thực hành </sub></b>
GV cho HS vẽ theo nhóm.


GV quan sát, góp ý, hướng dẫn cho
HS.


<b>4.Hoạt động 4 (3- 4,<sub>): Nhận xét, đánh</sub></b>
<b>giá</b>



GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại
một số bài vẽ của các nhóm: Hình
dáng, màu sắc…


Gọi HS nhắc lại cách vẽ con vật.
Nhận xét chung tiết học.


HS chú ý quan sát và tự nhận biết
cách vẽ.


HS vẽ theo nhóm.
HS nhận xét.
2 HS nhắc lại bài.
HS lắng nghe.


<b>C. Củng cố- dặn dò (1,<sub>): </sub></b>
- Về nhà tập vẽ các con vật khác.


- Chuẩn bị bài sau chu đáo.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngày soạn: 3/4/2019</i>


<i>Ngày giảng:Chiều thứ 5, ngày 11/4/2019</i>


<b>Môn: Mĩ thuật</b>


<b>TIẾT 29: VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức:- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số lọ và hoa khác</b>
nhau


<b>2.Kĩ năng: - Vẽ được lọ và hoa. vẽ màu theo ý thích .</b>
- HS khá giỏi: Vẽ lọ cân đối và đẹp.
<b>3. Thái độ: - HS u thích mơn học. </b>


* Giảm tải: Vẽ tranh tĩnh vật (Lọ và hoa)
<b>II. Chuẩn bị</b>


1. GV: - Mẫu vẽ lọ và hoa tranh quy trình vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước, đồ dùng học vẽ.
2. HS: VTV, đồ dùng học vẽ.


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Quan sát, nhận xét </b>


GV cho HS quan sát mẫu tĩnh vật lọ và hoa
? Thế nào là “<i>Tĩnh vật</i>”.


? Bố cục, màu sắc của vật mẫu ra sao.


* GV KL: Tranh tĩnh vật là tranh vẽ mẫu ở dạng
tĩnh, vẽ làm nổi bật đặc điểm chung, hình khối
và màu sắc của vật mẫu.



<b>2. Cách vẽ</b>


ớc 1, 2 : Vẽ KHC và KHR của vật mẫu.


HS quan sát.


HS trả lời theo ý hiểu.
HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B


ước 3, 4 : Vẽ chi tiết- chỉnh sửa và vẽ màu.


- GV giới thiệu 1 số bài tập vẽ của các em
- Bài sưu tầm của HS năm trước


3. Thực hành


GV yêu cầu thời gian HS làm bài tập.
GV đi từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm.
<b>* Nhận xét, đánh giá </b>


GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại BT.
*KNS: HS yêu mến con vật


Nhận xét chung tiết học.


HS làm BT.



HS nhận xét.
HS lắng nghe.
- Về nhà hoàn thành bài tập.


Chuẩn bị bài sau chu đáo


………


<b> LỚP 4</b>


Ngày soạn: 1/4/2019


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sáng thứ 3, ngày 9/4/2019( 4B)
Sáng thứ 4, ngày 10/4/2019( 4A)
Chiều thứ 5, ngày 11/4/2019( 4C)


<b>Mơn: Mĩ thuật</b>


<b>TIẾT 29: VẼ TRANH:ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THÔNG</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


<b>*Mục tiêu chung</b>


<b>1. Kiến thức: - HS hiểu được cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung theo đề tài.</b>
<b>2.Kĩ năng: - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài và các hình ảnh chính, phụ.</b>


- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
<b>3. Thái độ: - HS tham gia ATGT nghiêm chỉnh..</b>



* Giảm tải: Tập vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng.
<b>* Mục tiêu riêng:</b>


<b>1. Kiến thức: - HS tập vẽ tranh theo đề tài</b>


<b>2.Kĩ năng: - HS vẽ được một số hình ảnh liên quan đến đề tài.</b>
<b>3. Thái độ: - HS tham gia ATGT nghiêm chỉnh..</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>


1. GV: - Một số tranh ảnh về đề tài ATGT.


- Một số bài vẽ của HS lớp trước, bút chì, tẩy, màu vẽ.
2. HS: VTV, màu vẽ.


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (2,<sub>): Kiểm tra đồ dùng học tập của HS?</sub></b>
<b>B. Bài mới:</b>


* Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp: Gợi ý HS quan sát một số bức tranh về đề tài
ATGT…để từ đó các em cảm nhận được vẻ đẹp của những bức tranh đó và biết
chấp hành ATGT.


* Dạy bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>chọn nội dung đề tài </b>


GV treo tranh ảnh về các đề tài


ATGT:


? Em thấy những bức tranh này
vẽ về ND gì.


? Các bức tranh này có ND giống
nhau khơng.


? Em thích bức tranh nào nhất,
tại sao.


? Em hãy kể một số bức tranh
khác mà em biết.


* GV lưu ý HS chọn đề tài theo ý
thích.


<b>2.Hoạt động 2 (4- 5,<sub>): Cách vẽ</sub></b>
<b>tranh </b>




ớc 1 : Chọn nội dung đề tài.


ớc 2 : Vẽ chi tiết các hình ảnh
chính, phụ.





ớc 3 : Chỉnh sửa và hoàn thiện
tranh.


B


ước 4 : Vẽ màu theo cảm nhận.
* GV lưu ý HS không vẽ quá
nhiều cảnh hoặc quá nhiều màu.
<b>3.Hoạt động 3 (15- 17,<sub>): Thực</sub></b>
<b>hành </b>


GV gợi ý HS vẽ tranh đề tài
ATGT khác nhau.


GV đi từng bàn quan sát, góp ý,
hướng dẫn.


<b>4.Hoạt động 4 (3- 4,<sub>): Nhận xét,</sub></b>


HS quan sát.


+ Xe cộ, đèn giao
thông....


+ Khác nhau
HS nêu cảm nhận.
HS kể.


HS chú ý quan sát và tự
nhận biết cách vẽ.



HS thực hành.


HS nhận xét.


HS lắng nghe.


Hs gọi tên một số
hình ảnh liên quan
đến chủ đề.




ớc 1 : Vẽ một số
hình ảnh liên quan
đến đề tài.




ớc 2 : Chỉnh sửa
và hoàn thiện tranh.
B


ước 3 : Vẽ màu
theo cảm nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>đánh giá </b>


GV cùng HS chọn và nhận xét,
xếp loại một số bài vẽ:



+ Nội dung đề tài.


+ Sắp xếp hình ảnh và màu sắc.
Nhận xét chung tiết học.


<b>C. Củng cố - dặn dò (1,<sub>): </sub></b>
Về hoàn thành bài tập.<i> </i>


- Chuẩn bị bài sau.


.………


<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×