Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.52 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 8.</b>
<b>Lớp 1</b>
<i><b>Ngày soạn: 22/10/2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 29/10/2018( 1D)</b></i>
<i><b> Sáng thứ 3, ngày 30/10/2018( 1A)</b></i>
<i><b> Chiều thứ 4, ngày 31/10/2018(1C)</b></i>
<i><b> Chiều thứ 6, ngày 2/11/2018( 1B)</b></i>
<b>Môn: Mĩ thuật</b>
<b>TIẾT 8: VẼ HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>
<b>*Mục tiêu chung </b>
<b>1. Kiến thức: HS nhận biết được hình vng, hình chữ nhật.</b>
<b>2. Kĩ năng: - HS vẽ được hình vng, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu</b>
theo ý thích.
- HS khá giỏi: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vng, hình chữ
nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
<b>3. Thái độ: HS u thích mơn học.</b>
*Mục tiêu riêng:Dành cho HSKT
<b>1. Kiến thức: HS nhận biết được hình vng, hình chữ nhật.</b>
<b>2. Kĩ năng: HS tập vẽ được hình vng, hình chữ nhật.</b>
<b>3. Thái độ: HS có thái độ hợp tác với giáo viên trong giờ học.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
- Giáo viên: + Tranh, ảnh, hình vẽ hình vng, hình chữ nhật.
+ Một số hình hộp có dạng hình vng, hình chữ nhật, đồ dùng.
+ Một số bài vẽ của HS lớp trước, hình gợi ý cách vẽ, đồ dùng.
- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,<sub>): </sub></b>
* Giới thiệu bài (1’): Trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp những đồ vật có
dạng : HV, HT, HTG. Cùng với các hình khác thì HV, HCN có vai trị hết sức
quan trọng
* Dạy bài mới:
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b> <b>HSKT</b>
<b>1. Hoạt động 1 (4’- 5’<sub>): Giới</sub></b>
<b>thiệu HV, HCN. </b>
GV cho HS quan sát một số
quyển vở, quyển sách.
? Quyển vở hình gì.
? Viên gạch lát nền hình gì.
* GV tóm tắt: HV và HCN
đều có 4 cạnh nhưng HCN
có 2 cạnh ngắn, 2 cạnh dài,
HV có 4 cạnh bằng nhau.
<b>2. Hoạt động 2 (4’- 5,<sub>):</sub></b>
<b>Cách vẽ</b>
Bước 1: Vẽ trước hai nét
ngang hoặc hai nét dọc bằng
nhau.
Bước 2: Vẽ tiếp hai nét dọc,
hai nét ngang còn lại.
* GV lưu ý HS: Khi vẽ chú ý
hình vng 4 cạnh bằng
nhau, hình chữ nhật 2 cạnh
dài, 2 cạnh ngắn.
<b>3.Hoạt động 3 (17’- 18’<sub>):</sub></b>
<b>Thực hành </b>
HS quan sát.
+ Hình chữ nhật.
+ Hình vng.
HS trả lời theo ý hiểu.
+ Hộp phấn, cái bàn...
HS lắng nghe.
HS chú ý quan sát.
HS lắng nghe.
HS thực hành.
HS cùng nhận xét với
GV.
HS lắng nghe.
HS quan sát nhận biết
hình vng, hình chữ
nhật.
Bước 1: Vẽ trước hai
nét ngang hoặc hai nét
dọc bằng nhau.
Bước 2: Vẽ tiếp hai
nét dọc, hai nét ngang
cịn lại.
Hs nhìn gv minh họa
và làm theo.
- Hướng dẫn HS làm BT.
- GV gợi ý HS vẽ thêm cảnh
cho bài vẽ sinh động
<b>4. Hoạt động 4 (3’- 4’<sub>):</sub></b>
<b>Nhận xét, đánh giá </b>
GV cùng HS chọn và nhận
xét, xếp loại 1 số bài vẽ của
các bạn trong lớp:
Hs thực hành.
<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>
- Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài sau chu đáo.
...
<b>LỚP 2</b>
<i>Ngày soạn: 24/10/2018</i>
<i>Ngày giảng:Chiều thứ 4, ngày 31/10/2018( 2A)</i>
<b>Môn: Mĩ thuật</b>
<b>TIẾT 8: XEM TRANH “ TIẾNG ĐÀN BẦU ”</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b> 1. Kiến thức: HS làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của họa sĩ. </b>
2. Kĩ năng:Mơ tả được các hình ảnh, các hoạt động, màu sắc trong tranh.
HS khá giỏi:Chỉ ra những ảnh, màu sắc trên tranh mà mình thích
3. Thái độ: - HS yêu mến anh bộ đội
<b> II. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: + Tranh phong cảnh và một số tranh đề tài khác.
+ Tranh: “Tiếng đàn bầu”, tranh của thiếu nhi.
- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ.
<b>A. Kiểm tra bài cũ (3-5’): </b>
? Nêu các bước vẽ tranh đề tài..
<b>B. Bài mới:</b>
* Giới thiệu bài (1’): Cho HS xem một số bức tranh với các chất liệu khác nhau
* Dạy bài mới:
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1.Hoạt động 1 (4’- 5,<sub>): GT tranh: “ </sub></b>
<b>Tiếng đàn bầu”.</b>
GV cho HS xem tranh.
GV gợi ý HS xem tranh: Tên TG,TP, chất
liệu.
* GV tóm tắt: Đây là tranh của hoạ sĩ Sĩ
Tốt... Bức tranh vẽ về hình ảnh anh bộ
đội gảy đàn bầu cho 2 em nhỏ nghe...
<b>Hoạt động 2 (19- 20’): Xem tranh.</b>
Cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi:
? Em hãy nêu tên tranh, tên tác giả.
? Bức tranh vẽ về hình ảnh gì.
? Miêu tả hình dáng của nhân vật trong
tranh.
? Tác giả đã sử dụng những màu nào
trong tranh.
? Em có thích bức tranh khơng? Và tại
sao em thích.
* GV bổ sung: Hoạ sĩ Sĩ Tốt làng ở Cố
Đô- Ba Vì- Hà Tây. Ngồi bức tranh
“Tiếng đàn bầu”, ơng cịn các tác phẩm
nổi tiếng khác. Bức tranh này ông vẽ về
? Bức tranh cịn hình ảnh nào nữa khơng.
? Em miêu tả sơ lược về hình ảnh đó.
* GV tóm tắt: Ngồi hình ảnh chính ra
HS quan sát.
HS lắng nghe.
HS thảo luận, suy nghĩ.
Nhóm 1.
Nhóm 2.
Nhóm 3.
Các nhóm TL theo cảm nhận.
HS lắng nghe.
HS trả lời.
HS chú ý lắng nghe.
con có hình ảnh phụ là: Cơ thiếu nữ đang
chải tóc bên cửa. Trên tường treo bức
tranh “Gà mái” khiến cho bố cục thêm
phong phú, chặt chẽ.
<b>Hoạt động 3 (2- 3,<sub>): Nhận xét, đánh giá.</sub></b>
GV nhận xét chung tiết học.
Khen ngợi HS tích cực phát biểu ý kiến
XD bài.
<b>C. Củng cố- dặn dò (3’-5’): </b>
- Sưu tầm tranh và tự tập nhận xét tranh.Ngày soạn: 15/10/201
<b>……….</b>
<b>LỚP 3</b>
<i>Ngày soạn: 25/10/2018</i>
<i>Ngày giảng:Chiều thứ 5, ngày 1/11/2018</i>
<b> Môn: Mĩ thuật</b>
<b>TIẾT 8: VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức: - HS hiểu đặc điểm, hình dáng khn mặt người.</b>
* Giảm tải: Tập vẽ tranh chân dung (Đơn giản)
<b>2. Kĩ năng: - HS biết cách và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc</b>
bạn bè.
- HS khá giỏi: Vẽ rõ khuôn mặt đối tượng, sắp xếp bố cục cân đối,
mùa sắc phù hợp.
<b>3. Thái độ: HS u thích mơn học</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: + Một số tranh ảnh về đề tài chân dung.
+ Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước, đồ dùng học vẽ.
- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ.
<b>III Hoạt động dạy học:</b>
<i>- GV kiểm tra đánh giá 1 số bài của hs</i>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
GV cho HS quan sát tranh về đề tài chân dung.
? Hãy kể hình dáng 1 số khn mặt.
? Những phần chính trên khn mặt.
? Em hãy miêu tả khuôn mặt của ngời thân.
GV gợi mở, hớng dẫn HS nhận xét về đề tài.
<i><b>2. Cách vẽ tranh </b></i>
Bư
ớc 1, 2 : Vẽ hình khn mặt, vẽ cổ và vai.
B
ước 3, 4 : Vẽ chi tiết: Mắt, mũi, miệng- vẽ
màu.
* GV lưu ý HS khơng vẽ hình vừa với tờ giấy.
<i><b>3. Giới thiệu tranh vẽ mẫu, tranh vẽ HS năm</b></i>
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh đẹp về chân dung
- GV giới thiệu 1 số bài vẽ của HS năm trước.
<i><b>4. Thực hành </b></i>
GV gợi ý HS vẽ tranh chân dung.
GV góp ý, hướng dẫn thêm cho HS.
<i><b>5. Nhận xét, đánh giá </b></i>
GV chọn bài vẽ của HS để nhận xét và xếp loại.
GV nhận xét chung tiết học.
HS quan sát.
+ Dài, trịn, vng.
+ Mắt, mũi, miệng, tai.
5 HS miêu tả.
HS ghi nhớ.
HS quan sát.
HS thực hành.
HS lắng nghe.
- Về hoàn thành BT
- Chuẩn bị bài sau chu đáo
<b>LỚP 4</b>
Ngày soạn: 22/10/2018
Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 29/10/2018( 4D)
Sáng thứ 3, ngày 30/10/2018( 4B)
Sáng thứ 4, ngày 31/10/2018( 4A)
Chiều thứ 5, ngày 1/11/2018( 4C)
<b>Môn: Mĩ thuật</b>
<b>TIẾT 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
<b>* Mục tiêu chung: </b>
<b>1. Kiến thức: - HS hiểu được đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật. </b>
<b>2. Kĩ năng: - HS biết cách nặn, nặn được con vật, có ý thức bảo vệ, chăm sóc</b>
con vật.
- HS khá giỏi: Nặn được con vật cân đối, gần giống với mẫu
3.Thái độ: HS thêm yêu mến và biết cách chăm sóc vật ni trong gia đình.
<b>* Mục tiêu riêng:Dành cho HSKT</b>
<b>1. Kiến thức: - HS hiểu hình dáng, màu sắc con vật. </b>
<b>2. Kĩ năng: Hs tập nặn con vật theo ý thích</b>
<b>3.Thái độ: HS thêm yêu mến con vật và có thái độ hợp tác với gv trong giờ học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Giáo viên: + GV sưu tầm tranh ảnh về con vật quen thuộc.
+ Một số bài nặn của HS lớp trớc về con vật, đồ dùng.
- Học sinh: VTV, đồ dùng học nặn.
<b>III. Hoạt động dạy- học: </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(3’-5’):</b>
? Kiểm tra kiến thức bài học trước: Nêu sự khác nhau giữ khối hộp và khối
cầu.
<b>B. Bài mới:</b>
* Giới thiệu bài (1,<sub>): Cho HS hát: “Một con vịt xoè ra 2 cái cánh “Meo, meo, meo</sub>
* Dạy bài mới:
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b> <b>HSKT</b>
<b>1.Hoạt động 1 (4’- 5,<sub>): Quan</sub></b>
<b>sát, nhận xét </b>
GV cho HS quan sát hình ảnh
con vật.
? Con vật trong tranh là con gì
? Con vật có những bộ phận gì.
? So sánh con mèo và con trâu.
? Em thích con vật nào nhất và
* GV nhận xét, bổ sung
<b>2.Hoạt động 2 (4- 5,<sub>): Cách nặn</sub></b>
B
ư ớc 1 : Nhớ lại hình dáng con
vật.
B
ư ớc 2 : Chọn màu đất, nhào
mềm đất.
B
ư ớc 3 : Nặn con vật theo 2
cách:
Cách 1: Nặn từng bộ phận rồi
lắp ghép.
Cách 2: Từ 1 thỏi đất vuốt, kéo
thành con vật.
* GV kết luận: Có hai cách để
nặn con vật…
<b>3.Hoạt động 3 (15- 17,<sub>): Thực</sub></b>
<b>hành </b>
GV cho HS nặn theo nhóm.
GV quan sát, góp ý, hớng dẫn
HS quan sát.
+ Con mèo, con trâu.
+ Đầu, thân, chân,
đuôi.
+ Con mèo lông mợt,
con trâu có sừng dài
và nhọn.
+ Con mèo bắt chuột
có ích.
HS ghi nhớ.
HS chú ý quan sát và
tự nhận biết cách nặn.
HS nặn theo nhóm.
HS nhận xét.
2 HS nhắc lại bài.
HS lắng nghe.
Gv chỉ vào hình con
vật yêu cầu HS gọi
tên con vật.
Nặn từng bộ phận
của con vật rồi ghép
lại.
cho HS.
<b>4.Hoạt động 4 (3’- 4,<sub>): Nhận</sub></b>
<b>xét, đánh giá</b>
GV cùng HS chọn và nhận xét,
xếp loại một số bài nặn của các
nhóm: Hình dáng, sự sánh tạo
Gọi HS nhắc lại cách nặn.
Nhận xét chung tiết học.
<b>C. Củng cố - dặn dò (3’-5’<sub>):</sub></b>
<b> ? Nêu cách nặn con vật.</b>
- Về hoàn thành bài tập.