Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

tuần 26 chủ đề quê hương đất nước bác hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.73 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 25 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
(Thời gian thực hiện: 3 tuân.


Tên chủ đề nhánh 2.
<b>Thời gian thực hiện số tuần:01 </b>
<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt động Nội dung</b> <b>Mục đích_u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b> Đón </b>


<b> trẻ </b>
<b> </b>


<b>Chơi</b>
<b></b>


<b> Thể </b>
<b>dục </b>
<b>sáng</b>


<b>1. Đón trẻ.</b>


<b>2. Trò chuyện với </b>
<b>trẻ về Bác Hồ</b>


<b>3.Thể dục sáng:</b>
+ ĐT hơ hấp: Thổi
bóng


+ ĐT tay: Hai tay
giơ ngang lên cao
+ ĐT lưng,bụng:


nghiêng người sang
hai bên


+ ĐT chân: Co
duỗi chân
- Bật tại chỗ


<b>4. Điểm danh trẻ </b>
<b>tới lớp</b>


- Trẻ thích đến lớp, đến
trường cùng cơ


- Trẻ biết cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định.
<b>- Trẻ biết Trị chuyện với cơ </b>
về Bác Hồ


 Gd trẻ chăm ngoan học
giỏi vâng lời ông bà bố mẹ
và cô giáo,biết yêu quý quê
hương của mình


- Trẻ tập đều đẹp đúng động
tác.


- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Trẻ yêu thích thể dục buổi
sáng sáng.



- Trẻ biết tên mình tên bạn.
- Biết dạ cô khi gọi đến tên.
- Giáo dục trẻ đi học


đều,đúng giờ


Phòng học
sạch sẽ
- Nước ấm


- Tranh ảnh
về Bác Hồ


- Nhạc tập
- Sân tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ</b>
từ ngày 11/05/2020- 29/05/2020


Bác Hồ kính yêu


từ ngày 18/052020 đến ngày 22/05/2020
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Đón trẻ</b>


- Cơ đến sớm vệ sinh thơng thống phịng học, lau nhà
lấy nước ấm cho trẻ uống.



- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ các bạn, cô trao đổi với
phụ huynh về trẻ


- Cô hướng đẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
<b>2. Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ</b>


- Cô cho trẻ quan sát tranh Bác Hồ
- Các con có biết đây là ai khơng?
- Vì sao các con biết đây là bác hồ
- Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào?


- À bác sinh ngày 19/05/1890 và mất năm 1969 đấy
- Bác hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta,bác là người
đã đem lại hịa bình cho đất nước việt nam mình đấy
các con ạ vì thế các con phải biết yêu quý và trân trọng
bác bằng cách chăm ngoan học giỏi vâng lịi ơng bà bố
mẹ và cơ giáo nhé.


<b>3. Thể dục sáng</b>


A. Khởi động: Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ


Trẻ ra sân khởi động theo bài đoàn tàu nhỏ xíu kết hợp
với các kiểu đi.


B. Trọng động:


+ ĐT hơ hấp: Thổi bóng



+ ĐT tay: Hai tay giơ ngang lên cao


+ ĐT lưng,bụng: nghiêng người sang hai bên
+ ĐT chân: Co duỗi chân. Bật tại chỗ


C. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
<b>4. Điểm danh: </b>


- Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp
- Cô chốt số trẻ và báo ăn cho cô nuôi
 Cô giáo dục trẻ đi học đều và đúng giờ


- Trẻ chào cô giáo. bố
mẹ, các bạn.


- Trẻ cất đồ dùng
<b>- Quan sát</b>


- Bác Hồ ạ
- Trả lời


- Vâng ạ


- Trẻ khởi động
- Trẻ tập theo cô


Trẻ đi nhẹ nhàng quanh
sân 1-2 vòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.TỔ CHỨC CÁC</b>



<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>


<b>trời</b>


<b>1. Hoạt động có </b>
<b>chủ đích:</b>


<b>- Quan sát vườn hoa</b>
- Quan sát Lăng Bác


<b>2.Trò chơi vận </b>
<b>động:</b>


- Trời nắng trời mưa
- Dung dăng dung dẻ


<b>3.Hoạt động tự do</b>
- Chơi với các đồ
chơi ngoài trời,vẽ
phấn trên sân


- Tạo điều kiện cho trẻ
tiếp xúc với thiên
nhiên



- Trẻ biết tên và màu
sắc của một số loại hoa
- Trẻ biết chăm sóc
vườn hoa


- Trẻ biết tên lăng bác
và biết địa điểm của
lăng Bác


- GD trẻ biết ơn Bác
bằng cách chăm ngoan
học giỏi vâng lời ông
bà bố mẹ và cô giáo


- Trẻ biết tên trò chơi,
cách chơi


- Trẻ hứng thú trong
khi chơi


- Trẻ thoải mái khi
chơi


- Giáo dục trẻ chơi
đoàn kết với các bạn
khơng tranh giành đồ
chơi, có ý thức giữ gìn
đồ chơi


-Địa điểm quan


sát Vườn hoa của
trường,tranh Lăng
Bác


- Trò chơi


- Địa điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Ổn định:-Cho trẻ xếp hàng đi đến địa điểm quan sát </b>
vừa đi vừa hát bài “đi chơi”


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b>- Hôm nay cô và các con cùng quan sát xem thời tiết hôm</b>
nay thế nào và đi tham quan cánh đồng lúa nhé.


<b>3. Hướng dẫn: </b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích</b>
<b>* Dạo chơi quan sát vườn hoa</b>


- Các con có biết đây là cây hoa gì khơng?
- Hoa mào gà có màu gì nhỉ?


- Các con thấy có đẹp khơng?
- Hoa mào gà có màu gì?



- Ngồi cây hoa mào gà ra thì trường mình cịn có những
loại hoa gì?( Hoa loa kèn,hoa cúc,hoa xác pháo,hoa hồng)
- Cô hỏi trẻ tên và màu sắc của các loại hoa đó


- GD trẻ biêt chăm sóc và bảo vệ các lồi hoa
<b>* Quan sát Lăng Bác</b>


- Các con hãy cùng quan sát xem đây là gì?
- Các con có biết lăng Bác ở đâu không?


- Các con đã được đi thăm lăng Bác bao giờ chưa?


Gd Bác là người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta Bác là
người đã mang hịa bình đến cho đất nước vì thế các con
phải biết ơn bác bằng cách chăm ngoan học giỏi nhé.
<b>b. Hoạt động 2: Trò chơi vận động </b>


<b>* Trò chơi 1: “Trời nắng trời mưa”Cô gới thiệu tên</b>
TCCC luật chơi cho trẻ nghe


- Cơ đạt vịng thể dục thành vịng trịn số trẻ nhiều hơn số
vòng,cho trẻ đi vòng tròn giả lam những chú thỏ đi kiếm
ăn vừa đi vừa hát bài trời nắng trời mưa khi hát đến đoạn
mưa to rồi ....về thơi thì mỗi bạn phải nhảy nhanh về 1
chiếc vịng,bạn nào mà k tìm được nhà thì bạn ấy là người
thua cuộc và phải hát cho cả lớp nghe 1 bài


- Cô tổ chức cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ,Cơ động viên
khuyến khích trẻ chơi



<b>*Trị chơi 2 “dung dăng dung dẻ”- Cơ giới thiệu tên trị</b>
chơi,cách chơi,luật chơi cho trẻ nghe


- Cô tổ chức cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ


<b>c. Hoạt động 3: Hoạt động chơi tự do - Cô cho trẻ chơi</b>
với các thiết bị ngoài trời


- Trẻ hát và đi đến
địa điểm quan sát
- Trẻ lắng nghe


- Hoa mào gà
- Màu đỏ ạ
- Có ạ
- Mau đỏ ạ
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát
- Cánh đồng lúa ạ
- Lăng Bác


- Hà nội
- Trẻ trả lời


- Vâng ạ


<b>- Trẻ nghe</b>


- Trẻ chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> A.TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích-u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>* Góc chơi đóng</b>
<b>vai:</b>


- Gia đình đi thăm
lăng Bác,cửa hàng
lưu niệm


<b>* Góc xây dựng : </b>
- Xây dựng Lăng
Bác,làm vườn hoa
quanh lăng bác


<b>* Góc nghệ thuật:</b>
- Biểu diển văn
nghệ những bài hát
về Bác Hồ


<b>* Góc sách</b>


- Xem sách tranh
về Bác Hồ



- Sưu tầm tranh
ảnh album về Bác


<b>* Góc thiên nhiên </b>
- Chăm sóc tưới
nước cho cây


- Trẻ biết chơi theo nhóm
- Biết thể hiện vai chơi, hành
động của vai chơi


- Trẻ biết đóng vai các thành
viên trong gia đình đi thăm
Lăng Bác và cửa hàng lưu
niệm


- Trẻ biết sử dụng bộ lắp ráp,
hình khối để xây dựng Lăng
Bác và làm vườn Hoa quanh
Lăng Bác


-Trẻ biết cầm bút tô màu tranh
cánh đồng quê em


- GD trẻ cầm bút bằng tay
phải


- Trẻ biết xem tranh về Bác
Hồ,Biết mở sách bằng tay phải



-Trẻ biết cách chăm sóc tưới
nước cho cây


- Một số đồ
chơi để đóng
vai ( Balo tú
sách,đồ ăn..)


- Bộ lắp ráp,
hình khối,
hàng rào,hoa


- Tranh,sáp
màu


- Sách tranh


- Địa điểm
- Xơ vịi
tưới, nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hướng đẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Thỏa thuận chơi</b>


<b>-Cô cho trẻ hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”</b>
+Các con vừa hát bài hát nói về ai?


+ Bạn nhỏ đã nằm mơ thấy ai??



- Cô đố các con biết tuần này chúng mình đang tìm hiểu về
chủ đề gì?


- À đúng rồi chúng mình đang học chủ đề tìm hiểu về chủ
đề Bác Hồ Kính u đấy


- Bây giờ đã đến giờ hoạt động góc rồi các con có biết lớp
mình gồm có những góc chơi nào khơng?


- Cơ đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con gồm những
góc sau


<b>* Góc chơi đóng vai: - Gia đình đi thăm lăng Bác,cửa hàng</b>
lưu niệm


<b>* Góc xây dựng - Xây dựng Lăng Bác,làm vườn hoa </b>
quanh lăng bác


<b>* Góc nghệ thuật: - Biểu diển văn nghệ những bài hát về </b>
Bác Hồ


<b>*Góc sách : - Xem sách tranh về Bác Hồ</b>
- Sưu tầm tranh ảnh album về Bác


<b>* Góc thiên nhiên: Các con làm bác nơng dân chăm sóc </b>
tưới cho cây nhé


- Các con thích chơi ở góc chơi nào?


- Trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì cơ cho trẻ về góc chơi


đó


- Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi.


- Cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi
<b>2.Qúa trình chơi.</b>


-Cơ đến từng góc chơi trị chuyện gợi ý trẻ chơi và giúp trẻ
liên kết các góc chơi


-Ở góc phân vai các con sẽ đóng vai gì?các con đi đâu?
+Góc nghệ thuật các con sẽ hát và biểu diễn bài gì?


+Góc xây dựng : muốn xây dựng lăng Bác thì các con phải
dùng những gì?


+Góc sách:Khi xem tranh ảnh thì con mở sách như thế nào?
- Góc thiên nhiên:Muốn chăm cây hoa cần có dụng cụ gì?
<b>3.Kết thúc</b>


- Cơ tập trung trẻ lại cho trẻ nhận xét các góc chơi
<b>-Hơm nay các con chơi những góc chơi gì?</b>


- Cơ cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định


-Trẻ hát
+ Bạn nhỏ ạ
- Bác Hồ


- Bác Hồ kính yêu




- Trẻ kể


- Nghe và quan sát


- Trẻ nhận góc
chơi


-Trẻ chọn góc chơi


- Bố ạ,mẹ,con đi
thăm lăng bác
- Đêm qua...Bác
Hồ


- Bộ lắp ghép các
hình khối và hàng
rào ạ


- Mở từ trái qua
phải ạ


+ Cần dụng cụ tưới
cây, nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>ăn</b></i>



- Trước khi ăn: trẻ
rửa tay rửa mặt sạch
sẽ trước khi ăn


- Trong khi ăn


- Sau khi ăn


- Trẻ biết các thao tác rửa
tay.


- Trẻ hiểu vì sao phải rửa
tay đúng cách trước và
sau khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, lau miệng sau khi
ăn.


- Trẻ biết mời cơ và các
bạn


- Khi ăn khơng nói
chuyện


- Trẻ biết được các thức
ăn chất dinh dưỡng trong
món ăn.


- Trẻ ăn ngon miệng, ăn
hết xuất



- Trẻ biết đi vệ sinh,
uống nước,


- Nước sạch,
khăn mặt


- Bàn ăn, khăn
ăn, các món ăn


<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>ngủ</b></i>


- Trước khi ngủ


- Trong khi ngủ


- Sau khi ngủ


- Rèn cho trẻ có thói
quen ngủ đúng giờ, đủ
giấc.


- Trẻ ngủ ngon đúng tư
thế


- Tạo cho trẻ có tinh thần
thoải mái sau khi ngủ
dậy.



- Phản
,chiếu ,gối


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRẺ</b>


*Trước khi ăn: Vệ sinh cá nhân


- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 5 bước sau:


+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà
phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào
nhau.


+ Bước 2: Dùng ngón tay và lịng bàn tay này cuốn và
xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.
+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu
bàn tay kia và ngược lại.


+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào
kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.


+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng
bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.


+ Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phịng dưới nguồn nước
sạch. Lau khơ tay bằng khăn


- Tổ chức cho trẻ rửa mặt: + Bước 1: Cô cho trẻ gập đôi
khăn rửa 2 mắt



+ Bước 2: Lân khăn rửa má+ Bước 3: Lân khăn rửa trán,
mũi


+ Bước 4: Rửa miệng, cằm, cổ - Trẻ thực hiện
* Trong khi ăn:


- Cơ giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng, nhắc
trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.


- Cô mời trẻ, trẻ mời cô và các bạn


- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cơ bao quát giúp đỡ những
trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.


* Sau khi ăn:


Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, đi vệ sinh


- Trẻ nghe và thực
hành các bước rửa tay
cùng cô.


- Trẻ rửa mặt.


- Trẻ mời cô và các
bạn cùng ăn


- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ.



- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ .
- Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.


- Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ.


- Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy
ra.


- Sau khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.
- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”
- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.


- Trẻ vào phòng ngủ.
- Trẻ đọc.


- Trẻ ngủ


- Trẻ vận động
- Trẻ ăn quà chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU </b>


<b>CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b>


<i><b>Chơi, hoạt </b></i>


<i><b>động theo </b></i>


1. Ôn lại các hoạt động
buổi sáng


- Thơ:cầu vịng
- Tạo hình: vẽ mưa.


2. Chơi theo ý thích ở
cácp góc.


3.Nêu gương


- Biểu diễn văn nghệ về
chủ đề


-Nhận xét tiêu chuẩn bé
ngoan


- Cắm cờ


- Trẻ biết trị chuyện cùng
cơ về ngày hội tới trường
của trẻ


- Trẻ nhớ lại được các
hoạt động buổi sáng.
- Trẻ nhớ lại và hát đúng
giai điệu bài hát.



- Trẻ nhớ tên bài hát , câu
truyện


- Biết về góc chơi trẻ thích
- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn
gàng sau khi chơi


- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn
gàng sau khi chơi


- Hứng thú tham gia biểu
diễn văn nghệ


- Biết nhận xét mình, nhận
xét bạn


- Tranh ảnh
về chủ đề


-Các bài học
buổi sáng


- Đồ chơi ở
các góc


-Bảng bé
ngoan
-Cờ


<i><b>Trả trẻ</b></i> *.Trả trẻ



- Trẻ biết chào cô và các
bạn khi về, và biết chào
bông, bà, bố mẹ


- Trẻ biết tự lấy đồ dùng
các nhân của mình


- Đồ dùng cá
nhân chủa
trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ 2, ngày 18 tháng 05 năm 2020
<b>Tên hoạt động: THỂ DỤC</b>


-VĐCB: Đi kiễng gót liên tục 3 m
- TCVĐ: Gieo hạt


Hoạt động bổ trợ:


<b> Hát: “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”</b>
<b>I.Mục đích- yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ thực hiện được bài vận động: Đi kiễng gót liên tục 3m.
- Trẻ biết cách đi kiễng gót, đi đúng khơng hạ gót xuống đất..
<i>2. Kỹ năng .</i>


- Rèn sự khéo léo của đôi bàn chân và biết cách giữ thăng bằng khi đi kiễng gót.


<b>3. Giáo dục :</b>


- Trẻ có ý thức kỉ luật thói quen trong giờ học, hăng say tập luyện thích học thể dục
biết yêu quý quan tâm cộng tác với bạn bè khi chơi.


- Giáo dục trẻ biết yêu quý và nhớ ơn Bác Hồ kính yêu
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b> 1. Chuẩn bị đồ dùng của giáo viên và trẻ.</b>
- Nhạc bài “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
- Sắc sô


- Sân tập sạch sẽ, khơng có chướng ngại vật
- Quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng.


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô mở nhạc cho trẻ hát : “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
- Đàm thoại cùng trẻ:


+ Các con vừa được hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?


- Các con có yêu quý bác khơng?
- u q bác thì các con phải làm gì?



Gd trẻ Bac Hồ là vị Lãnh Tụ vĩ đại nhất của đất nước
ta,Bác là người Đã mang đến cho đất nước sự hịa bình vì
thế các con phải biết yêu quý và biết ơn Bác bằng cách
chăm ngoan học giỏi vâng lời ông bà bố mẹ và cơ giáo
nhé.


<b>2.Giới thiệu bài</b>


- Muốn có sức khỏe tốt để đến trường học tập cùng cơ
chúng mình phải làm gì?


-Chúng mình phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng và
thường xuyên tập thể dục cho cơ thể phát triển khỏe mạnh
nhé!


- Hôm nay cô sẽ dạy các con bài vận động cơ bản “Đi


- Trẻ hát


- Đêm qua em mơ gặp
Bác Hồ


- Bác Hồ ạ
- Có ạ


- Chăm ngoan học giỏi


- Vâng ạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

kiễng gót liên tục 3 m” nhé


<b>3.Hướng dẫn: Cơ kiểm tra sức khỏe của trẻ</b>
<b>a. Hoạt động1: Khởi động</b>


- Cô cho trẻ đi vòng tròn khởi động kết hợp đi các kiểu
chân: đi thường, đi bằng gót bàn chân, mũi bàn chân,
chạy nhanh, chạy chậm.


<b>b.Hoạt động 2: Trọng động</b>
<b>*Bài tập phát triển chung:</b>


+ ĐT tay: Hai tay giơ ngang lên cao ( NM)
+ ĐT lưng,bụng: nghiêng người sang hai bên
+ ĐT chân: Co duỗi chân


<b>- Bật tại chỗ </b>


<b>* Vận động cơ bản: Đi kiễng gót liên tục 3m.</b>


- Vừa rồi các con đã tập thể dục với cô rất ngoan và giỏi
lên cô khen tất cả các con.


- Để các con tập đúng bài tập các con hãy quan sát lên cô
nào?


- Cô làm mẫu lần 1: Khơng giải thích


- Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác.


cơ đứng trước vạch xuất phát tay chống hơng, người
thẳng mắt nhìn về phía trước khi có hiệu lệnh thì cơ kiễng
gót đứng bằng hai nửa bàn chân trên, và đi đến tới vạch
đích cơ dừng lại và nhẹ nhàng đi về cuối hàng.


- Cô mời 2 – 3 trẻ lên làm mẫu
<b>+ Trẻ thực hiện.</b>


- Cả lớp thực hiện 2 – 3 lần


- Cô tổ chức lần lượt 2 trẻ thực hiện đến hết.


- Khi trẻ thực hiện cô sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ không dẫm
lên vạch, khen động viên trẻ làm đúng thao tác và hiệu
lệnh.


- Cô tổ chức 2 tổ thi đua nhau.


- Mời trẻ vận động chưa đạt lên vận động


( Cô động viên khen trẻ và hướng dẫn khi trẻ lúng túng)
- Hôm nay các con được vận động bài tập gì?


- Tập song các con có thấy cơ thể khỏe mạnh khơng?
- Hàng ngày các con nhớ thường xuyên tập thể dục để có
cơ thể khỏe mạnh nhé...


<b>* Chị trơi: Gieo hạt</b>


- Cơ giới thiệu tên, cách chơi, luật chơi của chò trơi:


- Cách chơi : Cho trẻ nắm tay nhau thành 1 vịng trịn.
Sau đó cơ sẽ hơ to các hiệu lệnh sau: “Gieo hạt, Mùi
hương, Nảy mầm, Thơm ngát, Một cây, Một quả, Hai cây,
Hai quả, Một nụ, Gió thổi, Hai nụ, Cây rụng, Một hoa, Lá
rụng, Hai hoa, Nhiều lá”, mỗi hiệu lệnh các con làm
những động tác ứng với hiệu lệnh đó.


-Đi cùng cơ


2 lần 8 nhịp
2 lần x 4 nhịp
3 lần x 4 nhịp
3 lần x 4 nhịp


-Trẻ quan sát


- Trẻ lên làm mẫu
- Trẻ thực hiện.


-Trẻ trả lời
- Có ạ
- Vâng ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- luật chơi: Trẻ nắm tay nhau thành một vịng trịn. Lắng
nghe hiệu lệnh của cơ giáo và thực hiện các động tác ứng
với hiệu lệnh đó. Bạn nào thực hiện sai sẽ thì hát cho cả
lớp nghe một bài


.-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần



- Cô quan sát động viên trẻ chơi, chơi cùng trẻ
- Cơ giáo dục trẻ chơi đồn kêt với bạn bè
<b>c.Hồi tĩnh.</b>


-Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 vòng quanh lớp
<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


<b>- Các con vừa học bài vận động gì? Và được chơi trị chơi</b>
gì?


=> Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập và yêu thích vận
động


<b>5.kết thúc:</b>


<b>-Nhận xét –Tuyên dương,cho trẻ ra chơi</b>


-Trẻ đi nhẹ nhàng


* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):


...
...
...
...


Thứ 3 ngày 19 tháng 05 năm 2020
<b>Tên hoạt động: KPKH</b>



<b> Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu</b>
<b>Hoạt động bổ trợ </b>


<b> - “Hát Ai yêu nhi đồng”</b>
<b> I. Mục đích- u cầu</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – U CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết được hình dáng bên ngồi của Bác.


- Trẻ biết được tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi và mọi người.
<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phát triển ngơn ngữ và tích lũy vốn từ cho trẻ.


- Phát triển ở trẻ sự quan sát, nhận xét và ghi nhớ có chủ đích.
<b> 3. Giáo dục thái độ:</b>


<b> - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động..</b>


- Giáo dục trẻ biết yêu quý và nhớ ơn Bác Hồ kính yêu
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tranh ảnh về Bác Hồ, Bác Hồ với các em thiếu nhi, Bác hồ với người nông dân,
công nhân, công việc hàng ngày của Bác.


- Que chỉ


- Bộ lắp ghép hình lăng Bác.


- Nhạc bài hát: Ai yêu nhi đồng
<b> 2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học.</b>
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô mở nhạc cho trẻ hát và vận động bài : “Ai yêu nhi
đồng”


- Đàm thoại cùng trẻ:
- Bài hát nói về ai?


- Bác Hồ trong bài hát như thế nào?


- Bác có yêu các cháu thiêu nhi hay khơng?


+ Các con có u q Bác khơng?


- Để u quý Bác thì các con cần phải làm gì?


Gd trẻ Bac Hồ là vị Lãnh Tụ vĩ đại nhất của đất nước
ta,Bác là người Đã mang đến cho đất nước sự hịa bình
ngồi ra Bác cung rất u thương các cháu thiếu nhi vì thế
các con phải biết yêu quý và biết ơn Bác bằng cách chăm
ngoan học giỏi vâng lời ông bà bố mẹ và cô giáo nhé.
<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Để hiểu rộng hơn về Bác Hồ thì hơm nay cơ và các con


sẽ trị chuyện tìm hiểu về Bác Hồ nhé các con có đồng ý
khơng?


<b>3. Hướng dẫn thực hiện.</b>


<b>a. HĐ1 : Tro chuyện về Bác Hồ</b>


<b>* Cho trẻ quan sát: Hình ảnh Bác Hồ.</b>
- Đây là bức tranh vẽ về ai?


- Bác Hồ cịn có tên gọi nào khác?


- Cho trẻ phát âm: Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
- Dáng người của Bác như thế nào?


- Vầng trán của Bác ra sao?


- Mái tóc, chịm râu của Bác thế nào?
- Bác hay mặc chiếc áo màu gì?
- Bác đi đơi dép gì đây?


- Bác sinh vào ngày tháng năm nào?


- Khi Bác cịn sống Bác làm gì của đất nước ta?


=> Cơ chốt lại: Bác Hồ khi cịn sống là chủ tịch nước của
nước ta. Bác Hồ còn có tên gọi khác là chủ tịch Hồ Chí


- Trẻ hát và vận động
cùng cô



- Bai hát nói về Bác
Hồ ạ


- Bac hồ rất thương
các cháu


- Bác rất yêu các
cháu thiếu nhi
- Vâng ạ
- Có ạ


- Chăm ngoan học
giỏi ạ


- Có ạ


- Trẻ quan sát.
+ Về Bác Hồ.
+ Chủ tịch Hồ Chí
Minh.


+ Trẻ phát âm.
+ Dáng người cao.
+ Vầng trán cao.
+ Tóc bạc, râu dài.
+ Màu nâu.


+ Dép cao su ạ.
+ 19 tháng 5 ạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Minh.Bác sinh vào ngày 19 tháng 5 đấy. Hàng năm cứ đến
ngày sinh nhật của Bác là mọi nhà đều treo cờ và tổ chức
các cuộc thi hát về Bác để tưởng nhớ tới Bác đấy.


<b>* Quan sát hình ảnh: Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.</b>
- Cô cho trẻ xem tranh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. Đàm
thoại cùng trẻ:


+ Trong bức tranh có những ai?
+ Bác đang làm gì?


+ Em bé thể hiện tình cảm với Bác như thế nào?
+ Các bạn nhỏ đang làm gì đây nhỉ?


- À, em bé được Bác bế trên tay nên vui sướng đã ôm, hôn
vào má Bác. Bác rất bận nhưng Bác vẫn dành thời gian cho
các cháu nhỏ, danh tình yêu thương, chăm sóc các cháu với
sự yêu thương, ấm áp như 1 người ơng dành cho cháu của
mình.


+ Cịn trong bức tranh này Bác đang làm gì nhỉ?


- À, Bác đang nắm tay các cháu nhỏ vui múa hát thật vui
vẻ, rồi Bác còn phát kẹo cho các cháu nữa. Vào những dịp
lễ, tết Bác vẫn thường gửi quà cho các em thiếu nhi khắp
cả nước đấy.


<b>* Quan sát tranh ảnh Bác với mọi người.</b>
- Trong bức tranh này có những ai nhỉ?


- Bác đang nói chuyện với ai?


- Bác giúp người nơng dân làm gì?
- Bác giúp cơ chú cơng nhân làm gì?


- À, Bác đang giúp các bác nông dân gặt lúa, giúp các cô
chú công nhân làm đường đấy.


<b>* Quan sát tranh về những công việc hàng ngày của </b>
<b>Bác.</b>


- Bác đang cầm gì trên tay?
- Cầm cái đó để làm gì?


- Con xem mỗi buổi sáng Bác hay làm gì?


- À, vào mỗi buổi sáng Bác thường tưới cây, cho cá ăn và
tập thể dục để có 1 cơ thể luôn khỏe mạnh đấy.


- Bây giờ mặc dù Bác không còn nữa nhưng vườn cây nhà
Bác vẫn xanh tốt, cho nhiều quả, ao cá vẫn nhiều cá, ngôi
nhà vẫn sạch sẽ, thoáng mát.


- Khi Bác mất đi nhân dân ta đã đặt Bác nàm nghỉ ở đâu?
- Lăng Bác được xây dựng ở quảng trường Ba Đình của thủ
đô Hà Nội. Hàng năm cứ đến ngày lễ là nhân dân khắp cả
nước đến để viếng Bác đấy.


=> Giáo dục trẻ: Để tưởng nhớ đến Bác Hồ kính yêu ai ai
cùng phải chăm chỉ làm việc tốt, các em nhỏ phải chăm lo


học hành để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ đấy.


<b>b. HĐ2: Luyện tập “ Cho trẻ xem tranh ảnh về Bác Hồ </b>


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ quan sát.


+ Có Bác và em nhỏ
ạ.


+ Đang bế em nhỏ ạ.
+ Ơm và hơn vào má
Bác.


+ Đứng quây quần
bên Bác.


- Trẻ lắng nghe.


+ Bác đang máu hát
với các em nhỏ.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ quan sát.


+ Bác và mọi người.
+ Với các bác nông
dân.



+ Gặt lúa ạ.
+ Làm đường ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
+ Cầm bình tưới ạ.
+ Để tưới cây ạ.
+ Tập thể dục ạ.
- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>với các cháu thiếu nhi,lăng bác,quan sát nhưng công </b>
<b>việc hàng ngày của Bác.</b>


<b>-Trẻ xem tranh ảnh ve Bác Hồ</b>


- Cô hướng dẫn trẻ các mở sách ,cơ động viên khuyến
khích trẻ


<b>4. Củng cố.</b>


+ Các con vừa được tìm hiểu trị chuyện về ?
- Các con được xem tranh ảnh ve ai?


 Các con ạ.Bác Hồ tuy khơng cịn nữa nhưng Bác để lại
tình u thương trong mỗi con người Việt Nam đấy vì thế
các con phải chăm ngoan học giỏi để không phụ lòng bác
nhé


<b>5. Kết thúc.</b>


- Nhận xét - tuyên dương trẻ.



- Cho trẻ hát và vận động bài hát “Đêm qua em mơ gặp
Bác Hồ”


Đình.


- Trẻ lắng nghe.


- Về Bác Hồ ạ


- Vâng ạ


- Trẻ hát và vận động
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):


...
...
...
...
...
...
...


Thứ 4 ngày 20 tháng 05 năm 2020
<b>Tên hoạt động:Văn Học</b>


<b> Thơ : Bé tập nói</b>
<b>Hoạt động bổ trợ:</b>



<b> - Hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”</b>
<b>I.Mục đích- yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ nhớ tên bài thơ Bé tập nóivà nhớ tên tác giả Trần Thị Nhật Tân
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu,phát âm chuẩn
- Rèn khả năng lắng nghe và ghi nhớ


<b>3. Giáo dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1.Đồ dùng của cơ và trẻ</b>


-Tranh thơ, hình ảnh powerpoint
- Que chỉ, xắc xô, giáo án


<b>2. Địa điểm </b>
- Tại lớp học.


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


- Cô mở nhạc cho trẻ hát : “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”


- Đàm thoại cùng trẻ:


+ Các con vừa được hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?


- Các con có u q bác khơng?
- u quý bác thì các con phải làm gì?


 Các con ạ.Bác Hồ tuy khơng cịn nữa nhưng Bác để lại
tình yêu thương trong mỗi con người Việt Nam đấy vì thế
các con phải chăm ngoan học giỏi để không phụ lịng bác
nhé


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Hơm nay cơ cũng có 1 bài thơ rất là hay nói về em bé
đang tập nói đã nhắc đến tên Bác đấy các con có muốn
nghe khơng?


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>a. Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm</b>
+ Cô đọc diễn cảm lần 1


- Cô giới thiệu tên bài thơ: Bé tập nói của tác giả Trần Thị
Nhật Tân


+ Cơ đọc lần 2: Cô giảng nội dung bài thơ: Bai thơ nói về
em bé đang tập nói về em bé đang tập nói và tập đi,miệng
nói đến tên Bác và chỉ lên bức ảnh của bác Bác cười yêu


thương đấy.


- Cơ đọc lần 3: Kết hợp hình ảnh powerpoint
<b>b. Hoạt động 2 Đàm thoại</b>


+ Chúng mình vừa nghe cơ đọc bài thơ gì?( cho trẻ đọc lại
tên bài thơ 2-3 lần )


- Bài thơ của tác giả nào?( Cho trẻ đọc tên tác giả 2-3 lần)
+ Trong bài thơ nói đến ai?


+ Bạn nhỏ đang trong thời kỳ tập gì?
- Bước đi của bạn nhỏ đã vưng chưa?
- Miệng em bé thì như thế nào?
- Bạn nhỏ đã gọi tên ai?


- Tay bạn nhỏ chỉ lên đâu?


- Trẻ hát


- Đêm qua em mơ gặp
Bác Hồ


- Bác Hồ ạ
- Có ạ


- Chăm ngoan học giỏi


- Vâng ạ



- Có ạ


- Trẻ nghe và quan sát


- Bé tập nói


- Trẻ đọc tên bài thơ
- Trần Thị Nhật Tân
- Bạn nhỏ ạ


- Tập nói và tập đi ạ
- Chưa ạ


- Miệng nói bi bơ… bi


- Bác hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Các con thấy tác giả tả về vườn em có hay khơng?
- Phản ứng của Bác đối với bé như thế nào?


 Gd trẻ các con ạ,Bác hồ tuy khơng cịn nữa nhưng bác
để lại tình u thương trong mỗi con người Việt Nam đấy
Vì thế các con phải chăm ngoan học giỏi và vâng lời ông
bà bố mẹ và cô giáo nhé.


<b>c. Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ</b>


- Cô cho cả lớp đọc bài thơ cùng cô từng câu 1 từ đầu đến


hết bài


- Cô cho trẻ thi đua theo tổ,nhóm cá nhân lên đọc
- Cơ quan sát sửa sai cho trẻ


- Động viên khuyến khích trẻ đọc
<b>4. Củng cố - giáo dục: </b>


- Các con vừa được học bài thơ gì?


=> Giáo dục trẻ biết yêu quý và trân trọng quê hương đất
nước của mình


<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét, tuyên dương trẻ


- Bác cười yêu thương


- Vâng ạ


- Cả lớp đọc cùng cô
- Trẻ thi đua theo tổ
nhóm,cá nhân


- Bé tập nói


* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):



...
...
...
...


Thứ 5, ngày 21 tháng 05 năm 2020


<b>Tên hoạt động: TỐN: Nhận biết phía trước - phía sau của bản thân</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>


<b> - Hát và vận động “Ai yêu nhi đồng”</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1- Kiến thức: </b>


- Trẻ phân biệt được phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân mình.
- Củng cố kiến thức cho trẻ về xác định trên- dưới, trước- sau của cơ thể trẻ.
<b>2- Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng định hướng phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau của bản
thân.


- Rèn trẻ kỹ năng tư duy, trí nhớ, sự chú ý.
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi.


<b>3- Giáo dục:</b>


<b> - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học,biết làm theo yêu cầu của cơ</b>
- Chơi đồn kết với bạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: </b>


- Thảm nền, chùm bóng bay trên cao, búp bê, mũ.
- Bài hát “Ai yêu nhi đồng”.


- Mỗi trẻ có 1 búp bê len, 1 mũ chóp
<b>2. Địa điểm: </b>


- Trong lớp học
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>


- Cô mở nhạc cho trẻ hát và vận động bài : “Ai yêu nhi
đồng”


- Đàm thoại cùng trẻ:
- Bài hát nói về ai?


- Bác Hồ trong bài hát như thế nào?


- Bác có yêu các cháu thiêu nhi hay khơng?


+ Các con có u q Bác khơng?
+ u q Bác thì các con phải làm gì?


GD trẻ cham ngoan học giỏi vâng lời ông bà bố mẹ và cô
giáo



<b>2.Giới thiệu bài</b>


- Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau nhận biết phía trước
– phía sau của bản thân mình nhé


<b>3.Hướng dẫn</b>


<b>a.Hoạt động 1: Ơn phía trên- dưới, trước- sau của bản</b>
thân.


+ Bụng no của chúng mình đâu? Bụng ở phía nào của cơ
thể?


+ Lưng các con đâu nhỉ? Có nhìn được lưng khơng? Lưng
ở phía nào của cơ thể?


+ Đầu chúng mình đâu? Đầu ở phía nào so với cơ thể?
+ Chân các con đâu? Chân ở phía nào của cơ thể các con?


<b>b. Hoạt động 2: Nhận biết phía trước – sau của bản thân</b>


- (Trốn cơ), (Cơ đâu) Xuất hiện chùm bóng bay


- Cho trẻ hát “Em ngoan hơn búp bê” đi lấy đồ chơi về chỗ
ngồi hình chữ U.


+ Bạn búp bê thấy chúng mình học ngoan nên bạn búp bê
muốn học cùng các bạn lắm bây giờ chúng mình mời búp
bê học cùng chúng mình nào!



+ Chúng mình mời búp bê ngồi đây. Chào bạn búp bê nào!
+ Chúng mình có nhìn thấy bạn búp bê không? Búp bê ở


- Trẻ hát và vận
động cùng cơ


- Bai hát nói về Bác
Hồ ạ


- Bac hồ rất thương
các cháu


- Bác rất yêu các
cháu thiếu nhi
- Vâng ạ
- Có ạ


- Chăm ngoan học
giỏi ạ


- Vâng ạ


- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời


- Trẻ thực hiện
- Trẻ đi vòng tròn
lấy rổ đồ chơi



- Chào búp bê


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

phía nào của các con?


- Các con nhìn thấy bạn búp bê vì bạn ấy ở “Phía trước”
các con đấy!


- Cho trẻ đọc tập thể cá nhân “Phía trước”


- Cho cá nhân trẻ xác định phía trước của mình (3-4 trẻ)
+ Chúng mình cùng chơi trò chơi nào “giấu tay” đưa tay ra
sau bế em búp bê ra phía sau nào!


+ Bây giờ chúng mình có thấy em búp bê khơng?
+ Vì sao chúng mình khơng thấy em búp bê nhỉ?
Vì em búp bê ở phía nào của các con?


- Cả lớp đọc “Phía sau”. Các con ạ những gì ở phía sau mà
phải quay người lại mới nhìn thấy được thì là phía sau đấy!
- Cơ hỏi trẻ phía sau của con đâu, phía sau của con có gì?
+ Cơ vừa hướng dẫn cho chúng mình biết những phía nào
nhỉ?


<b>c. Hoạt động 3: Luyện tập</b>


Trò chơi 1: Ai nhanh nhất


- Búp bê tặng mỗi bạn 1 chiếc mũ xinh, chúng mình đội mũ
lên nào, xếp búp bê phía trước các con.



- Chơi lần 1: Cơ nói tên đồ dùng
- Chơi lần 2: Cơ nói vị trí


(Xếp búp bê phía sau)


- Thực hiện tập thể và hỏi cá nhân, sửa sai cho trẻ.
Trò chơi 2: Làm theo hiệu lệnh


- Cho trẻ đứng theo đội hình


- Cơ nói phía trước – sau, trẻ bật theo hiệu lệnh


- Cơ nói phía trên trẻ bật và giơ tay lên cao, phía dưới thì
trẻ ngồi xuống.


<b>4. Củng cố:</b>


Hơm nay các con được học gì?
- Gd trẻ có ý thức trong giờ học


<b>5. Kết thúc - Nhận xét - tun dương </b>


mặt


- Có nhìn thấy búp
bê, búp bê ở trước
mặt.


- Trẻ phát âm “Phía
trước”



- Cá nhân trẻ trả lời
phía trước có ai, cái
gì?


- Chơi giấu tay và
để búp bê ra sau
lưng


- Khơng ạ!


- Vì búp bê ở phía
sau ạ!


- Trẻ đọc “Phía
sau”


- Trẻ trả lời


- phía trước, phía
sau ạ!


- Trẻ đội mũ lên
đầu, xếp búp bê
trước mặt


- Trẻ nói vị trí của
đồ dùng.


- Trẻ nói tên đồ


dùng.


- Trẻ cầm tay làm
bóng trịn to


- Trẻ bật theo hiệu
lệnh của cô


- Trẻ trả lời


* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

...
...


Thứ 6, ngày 04 tháng 05 năm 2018
<b>Tên hoạt động: Âm nhạc: Dạy hát</b>


Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
TC: Tai ai tinh


<b>Hoạt động bổ trợ: </b>


- Trò chuyện và quan sát bức tranh Bác Hồ
<b>I Mục đích yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


-Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời, đúng giai điệu.


-Trẻ biết tên trò chơi,cách chơi và luật chơi
- Trẻ choi đoàn kết với các bạn


<b>2. Kĩ năng : </b>


-Rèn cho trẻ sự mạnh rạn tự tin.


-Phát triển thẩm mỹ và khả năng yêu thích ca hát cho trẻ.
<b>3. Giáo dục: </b>


-Trẻ yêu thích âm nhạc,tự tin khi ca hát giữa chỗ đông người
II CHUẨN BỊ


<b> II.CHUẨN BỊ</b>


<b> 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Tranh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
- Que chỉ


- Nhạc bài hát đêm qua em mơ gặp Bác Hồ ,ai u nhi đồng
- Mũ chóp kín,dụng cụ âm nhạc


<b> 2.Địa điểm tổ chức : Phòng học đủ ánh sáng.</b>
<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giao viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1Ổn định tổ chức: </b>


Cho trẻ quan sát và trò chuyện về bức tranh Bác hồ với
các cháu thiếu nhi.



Các con có biết đây là ai khơng?


À đây là Bác Hồ kính u của chúng ta đấy.
Cịn đây là ai?


Các bạn nhỏ đang làm gì?


Đúng rồi các bạn nhỏ đang múa hát quanh Bác Hồ
đấy. Bác Hồ là vị Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Tuy
Bác rất bận nhưng bác vẫn giành rất nhiều thời gian
cho các cháu thiếu nhi. Àđể không phụ lòng yêu
thương của Bác các con phải cố gắng thật ngoan và
học thật giỏi nhé.


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Trẻ quan sát và trị
chuyện cùng cơ
- Bác Hồ ạ
- Các bạn nhỏ
- Đang múa hát ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Các con ạ bác đã mất đi để lại lòng yêu thương, sự
nhớ nhung của mỗi con người Việt Nam ,Hôm nay cô
sẽ dạy các con 1 bài hát nói về Bác các con có muốn
biết đó là bài hát gì khơng?


- Để biết được nội dung của bài hát như thế nào thì bây
giờ các con hãy chú ý nghe cô hát nhé.



<b>3.Hướng dẫn:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Dạy hát “Đêm qua em mơ gặp Bác </b></i>
<i><b>Hồ”</b></i>


- Cơ hát lần 1: Thể hiện tình cảm, điệu bộ


- Cô giới thiệu tên bài hát “Đêm qua em mơ gặp Bác
Hồ” nhạc và lời của Xuân giao


- Cô hát lần 2 kết hợp nhạc: Cô hát nhẹ nhàng tình
cảm, giảng giải nội dung : - Bài hát nói rằng có một
bạn nhỏ ước mơ được gặp Bác Hồ kính yêu nên ngay
ở trong giấc ngủ bạn cũng nằm mơ thấy Bác,bạn nhỏ
thấy râu bác rất - Nội dung: Bài hát nói rằng có một
bạn nhỏ ước mơ được gặp Bác Hồ kính yêu nên ngay
ở trong giấc ngủ bạn cũng nằm mơ thấy Bác,bạn nhỏ
thấy râu bác rất dài và tóc bác thì bạc phơ,bạn nhỏ cịn
âu yếm hôn đôi má bác và được Bác mỉm cười Bác
khen em ngoan đấy các con ạ


- Vậy cô và các con cùng hát bài hát này nhé?
- Cô hát lần 3:


<i>* Dạy trẻ hát: </i>


- Cô dạy trẻ hát 2-3 lần
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.



- Cơ mời tổ, nhóm lên hát thi đua nhau
- Cơ mời 2-3 bạn hát


- Cô bật nhạc cho trẻ hát theo 2-3 lần
- Cơ khuyến khích, động viên khen trẻ
<b>b. Hoạt động 2: TC “ Tai ai tinh”</b>


- Hôm nay cơ thấy lớp mình hát rất là hay


- Vì vậy cơ sẽ thưởng cho các con 1 trị chơi các con
có thích khơng?


- Bây giờ các con cùng lắng nghe cơ giới thiệu tên trị
chơi,cách chơi,luật chơi và mũ chóp kín cho trẻ nghe
- Cách chơi: Cơ mời 1 bạn ở dưới lớp lên đội mũa
chóp kín sau đó cô mời tiếp 1 bạn ở dưới lớp lên hát 1
bài hát quen thuộc cho cô và cả lớp cùng nghe sau đó
đi về chỗ ngồi (hoặc) gõ dụng cụ âm nhạc


- Luật chơi: Bạn đội mũ chóp kín phải nghe thật tinh
xem vừa bạn nào hát và hát bài hát gì (hoặc) gõ dụng
cụ âm nhạc gì nếu khơng đốn được thì sẽ là người
thua cuộc và phải hát cho cả lớp nghe 1 bài hoặc nhảy


- Trẻ nghe và quan sát


- Trẻ nghe và quan sát


- Trẻ hát cùng cơ 2-3
lần



- Tổ,nhóm lên hát thi
đua


- Có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lò cò 1 vòng quanh lớp và ra ngồi 1 lần chơi


- Ngược lại nếu đốn được tên bạn hát,bài hát hoặc tên
dụng cụ âm nhạc thì bạn đó phải cũng phải hát hoặc
nhảy lị cị.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
<b>4. Củng cố - giáo dục:</b>


<b>- Các con vừa học bài hát gì?</b>


=> Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng Bác Bằng cách
chăm ngoan học giỏi vâng lời ông bà,bố mẹ và cô giáo
<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét tuyên dương


- Cho trẻ há và vận động bài hát “Ai yêu nhi đồng”


- Trẻ chơi


- Đêm qua em mơ gặp
Bác Hồ



* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):


</div>

<!--links-->

×