Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.04 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 10</b>
<i><b>Ngày soạn: 7/11/2017</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017(5A)</b></i>
<i><b> Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017(5D)</b></i>
<i><b> Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017(5B)</b></i>
<b>KHOA HỌC</b>
<b>TIẾT 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Hs nhớ được những kiến thức đã học trong chương trình con người
và sức khỏe
2. Kĩ năng: Vẽ tranh vận động các bạn, mọi người phòng tránh sử dụng các chất
gây nghiện hoặc trẻ em bị xâm hại, hoặc HIV/AIDS, tai nạn giao thơng.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy vẽ, bút vẽ.
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
+ Em cần làm gì để phịng tránh các chất
gây nghiện?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>a. Giới thiệu bài</b>
<b>b. Nội dung: </b>
<b>Hoạt động 1: Vẽ tranh (15’)</b>
* Tiến hành:
Bước 1:- GV ycầu HS quan sát hình 2, 3
SGK, t/luận theo nhóm về nội dung từng
hình. Từ đó đề ra ndung tranh của nhóm
mình và phân công các thành viên vẽ.
- GV theo dõi, hdẫn học sinh hoạt động.
Bước 2: HS trình bày kết quả.
- GV gợi ý học sinh đưa ra câu hỏi:
+ Tranh của bạn có ý nghĩa gì?
+ Bạn thích hình ảnh nào nhất?
- GV n/xét, tuyên dương các nhóm có
bức tranh đẹp, có ý tưởng và lời thuyết
minh cho tranh hay và hấp dẫn.
<b>Hoạt động 2: Liên hệ (15’)</b>
* Mục tiêu:
- HS nêu được những việc đã làm để
phòng tránh không sử dụng chất kích
- 2 HS trả lời bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
q/sát tranh trang 40,41 SGK, tìm
nội dung tranh sẽ vẽ, cùng nhau vẽ
tranh.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Đại diện các nhóm t/bày sản
phẩm của nhóm mình.
thích, phòng tránh bị xâm hại, phòng
tránh HIV/AIDS, tai nạn giao thông.
* Tiến hành:
Bước 1:- GV cho HS liên hệ bản thân.
Bước 2: HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, khuyến khích HS tích
cực tham gia tuyên truyền để bản thân và
gia đình,mọi người xung quanh phòng
tránh.
<b>3. Củng cố- dặn dị: (5’)</b>
+ Bản thân em cần làm gì để giữ an tồn
khi tham gia giao thơng?
- GV nhận xét giờ học.
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài học
- HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 7/10/2017</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017(5A)</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017(5D)</b></i>
<b>KĨ THUẬT</b>
<b>RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
2. Kĩ năng: Biết cách rửa sạch dụng nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
3. Thái độ: Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<i>- Tranh, ảnh minh hoạ SGK. </i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
- Em hãy nêu tác dụng của việc bày
món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa
ăn?
- Em hãy kể tên những công việc em
có thể giúp đỡ gia đình trước và sau
bữa ăn?
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a- Giới thiệu bài</b>
<b>b- Giảng bài</b>
<i><b>Hoạt động1: Làm việc cả lớp(7’)</b></i>
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu mục
đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ
nấu ăn và ăn uống.
- Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung 1
SGK.
- Em hãy nêu tác dụng của việc rửa
dụng cụ nấu, bát đũa sau bữa ăn?
- Nếu như dụng cụ nấu, bát, đĩa không
được rửa sạch sau bữa ăn sẽ như thế
nào?
- Em hãy cho biết dụng cụ nấu ăn và
ăn uống thường được tiến hành ngay
sau bữa ăn nhằm mục đích gì?
- Gv nhận xét.
<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b></i>
(10’)
<i>Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu cách</i>
rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2
Sgk.
- Em hãy quan sát hình a,b,c và nêu
trình tự rửa bát sau khi ăn?
- Theo em những dụng cụ dính mỡ, có
mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau?
- Vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn
xong?
- Gia đình em thường rửa bát như thế
nào?
- Gv nhận xét.
<b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học</b>
tập(8’)
Mục tiêu: Học sinh nắm được nội
dung bài để làm bài qua phiếu học tập.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học
sinh.
- Cả lớp làm bài.
- Gv xét tuyên dương.
<b>3. Củng cố và dặn dò(3’)</b>
Chuẩn bị: Cắt khâu thêu, tự chọn.
- Phải rửa sạch sẽ
- Nếu dụng cụ không được rửa sạch
sau bữa ăn làm cho các vi khuẩn bám
vào, các dụng cụ đó bị rỉ.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tráng qua một lượt và sau đó rửa
bằng nước rửa bát. Rửa lần lượt từng
dụng cụ.
- Rửa sạch dụng cụ bằng mỡ rửa
- Hs nhận phiếu học tập và làm bài:
Đánh dấu X vào ô câu trả lời đúng để
rửa bát cho sạch.
- Chỉ cần rửa sạch phía trong bát đĩa
và các dụng cụ nấu ăn
- Nên rửa sạch cả phía trong và ngồi
<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 8/11/2017</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017(5A)</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017(5C)</b></i>
<b> ĐỊA LÍ</b>
<b>TIẾT 11: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để hiểu về các ngành lâm nghiệp
thuỷ sản của nước ta.
- Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp và thuỷ sản.
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.
2. Kĩ năng: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình
3. Thái độ: HS u thích mơn học.
<i><b>*GDBVMT: Nguồn lợi hải sản mạng lại cho con người, khai thác nguồn lơi đó</b></i>
<i>để phát triển ni trồng thuỷ sản, qua đó GD ý thức bảo vệ MT biển, rừng ngập</i>
<i>mặn</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa bằng UDCNTT
- Lược đồ nông nghiệp nước ta.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
+ Nước ta trồng trọt chủ yếu những loại
cây gì?
+ Các loại cây đó phân bố trên đất nước
ta như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Dạy bài mới</b>
<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>
- Gv Nêu mục đích yêu cầu tiết dạy.
<b>*Ngành trồng trọt.</b>
<b>Hoạt động 1(7’)</b>
Tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1
trong SGK:
+ Kể tên các hoạt động chính của ngành
lâm nghiệp?
<b>Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt</b>
động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ
và các loại lâm sản.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát hình 1, trả lời câu
hỏi.
<b>Hoạt động 2 (8’)</b>
Tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo
luận nhóm dựa vào bảng số liệu và trả
lời: Em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi
diện tích rừng của nước ta?
Bước 2:
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
<b> Kết luận: </b>
- Từ năm 1980 – 1995, diện tích rừng bị
giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm
nương.
- Từ năm 1995 – 2004, diện tích rừng
tăng do nhà nước, nhân dân tích cực
trồng và bảo vệ rừng.
? Rừng là một tài nguyên quý vậy chúng
ta đã làm gì dể bảo vệ rừng?
- Địa phương em đã làm gì để bảo vệ
rừng?
<b>*Ngành thuỷ sản.</b>
<b>Hoạt động 3 (10’)</b>
Bước 1:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan
sát các hình trong SGK, đọc SGK, trả
lời:
+ Hãy kể tên các hoạt động chính của
ngành thuỷ sản?
Nước ta có những điều kiện nào để phát
triển ngành thuỷ sản?
+ Hãy so sánh sản lượng thuỷ sản của
năm 1990 và năm 2003?
Bước 2:
- Yêu cầu hs trình bày kết quả.
<b>Kết luận:</b>
- Ngành thuỷ sản nước ta bao gồm: đánh
bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi
- Các loại thuỷ sản nuôi nhiều ở nước ta:
cá ba sa, cá tra, tôm, cá trôi, cá song,..
? Biển mạng lại nguồn lợi gì?
<b>3. Củng cố- dặn dị(5’)</b>
+ Đọc nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Làm việc theo cặp.
- HS trao đổi theo cặp.
+ Rừng nước ta có giai đoạn diện
tích rừng bị giảm, có giai đoạn
- Khơng chặt phá rừng bừa bãi....
- Trồng rừng phủ xanh đất trống
đồi núi trọc....
- Làm việc cá nhân.
+ Đánh bắt và nuôi trồng
+ Sản lượng thuỷ sản tăng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
<i><b>---Ngày soạn : 8/11/2017</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2017(5A)</b></i>
<i><b> Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017(5B)</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017(5D)</b></i>
<b>KHOA HỌC</b>
<b>TIẾT 22: TRE. MÂY, SONG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: - Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre,mây, song.
2. Kĩ năng: Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng
trong gia đình.
3. Thái độ: Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng mây, tre, song.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC(ƯDPHTM)
- Phiếu học tập.
- Tranh, ảnh vật làm từ mây, tre, song.
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
+ Hãy nêu những việc em đã làm sẽ làm để
phòng tránh các bệnh xã hội: ma tuý, HIV…?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Dạy bài mới</b>
<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>b. Nội dung: </b>
<b>Hoạt động 1: Làm việc với SGK (10’)</b>
* Tiến hành:
Bước 1:
- GV tiến hành gửi bài cho hs: yêu cầu HS làm
việc theo nhóm theo nội dung phiếu học tập:
Tre Mây, song
Đặc điểm
Công dụng
Bước 2: HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
<b>* Kết luận: </b>
Tre Mây, song
Đặc điểm
Mọc đứng,
gồm nhiều
đốt thẳng
hình ống.
Cây leo,
thân gỗ dài,
khơng phân
nhánh
Công dụng
Làm nhà,
nông cụ, đồ
đan lát, đồ
mĩ nghệ, …
- 2 HS trả lời bài.
- Lớp nhận xét.
dùng trong
gia đình,
dụng cụ
đánh cá.
<b>Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận (15’)</b>
* Mục tiêu:
- HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày
làm bằng tre, mây, song.
- HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng
tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
* Tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK,
hồn thành bảng sau:
Hình Tên sản
phẩm
Tên vật liệu
Bước 2: Yêu cầu hS trình bày kết quả thảo luận.
Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến,
thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật
liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ
dùng trong gia đình được làm bằng tre, mây,
sông thường sơn dầu để bảo quản, chống ẩm
mốc.
<b>3. Củng cố- dặn dò(5’)</b>
+ Kể những đồ dùng bằng tre, mây, song trong
gia đình em?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài học sau.
- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn quan sát tranh, thảo
luận để hoàn thành phiếu
học tập.
- Đại diện các nhóm báo
cáo.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS trả lời.
- Hs lắng nghe.
<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2017(5A)</b></i>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>TIẾT 11: THỰC HÀNH GIỮA KÌ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Củng cố lại những h.vi và thái độ đạo đức đã học trong 5 bài vừa
qua.
2. Kĩ năng: - Hình thành lại những hành vi, thái độ đó.
- Rèn cho HS biết thực hiện những hành vi đó.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Phiếu học tập trắc nghiệm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
+ Thế nào là tình bạn?
- GV nhận xét đánh giá.
<b>2. Bài mới</b>
<b>a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu </b>
bài(1’)
<b>b. Các hoạt động</b>
<b>* Hoạt động 1</b>
Bài 1: Có trách nhiệm về việc làm của
mình. (10’)
Những trường hợp dưới đây dạy thể
hiện của con người sống trách
nhiệm ? Điền sai/đúng vào ô.
Trước khi làm việc gì cũng suy
nghĩ cẩn thận.
Đã nhận làm việc gì thì làm việc
đó đến nơi đến chốn.
Đã nhận là rồi nhưng khơng thích
thì bỏ.
Khi làm điều gì sai sẵn sàng nhận
lỗi và sửa lỗi.
Việc làm nào tốt thì nhận do cơng
của mình, việc nào làm hỏng thì đổ lỗi
cho người khác.
Chỉ hứa không làm.
Không làm theo những việc xấu.
<b>* Hoạt động 2</b>
Bài tập 2 (Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên) (10’)
Yêu cầu HS sưu tầm các câu ca dao
tục ngữ nói về chủ đề "biết ơn tổ tiên"
<b>*Hoạt động 3 (Bài 5: Tình bạn)(10’)</b>
<b>- Em đã làm gì trong các tình huống </b>
sau ? Vì sao ?
a, Bạn có chuyện gì vui.
b,Mặc bạn khơng quan tâm.
c, Bạn có chuyện buồn.
d, Bạn em bị bắt nạn.
đ, Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo
- HS trình bày bài làm của mình, HS
lớp lắng nghe nhận xét, bổ sung ý
kiến.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ làm bài.
- HS báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày các sản phẩm đã sưu
tầm và trình bày ý tưởng và giải nghĩa
- Làm việc theo cặp.
vào những việc làm khơng tốt.
e,Bạn phê bình khi em mắc kh/
điểm.
g, Bạn em làm điều sai trái, em
khuyên ngăn nhưng bạn không nghe.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS về nhà.
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 8/11/2017</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017(5C)</b></i>
<b>LỊCH SỬ</b>
<b>TIẾT 11: ÔN TẬP HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP</b>
<b>XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất
năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của các sự kiện đó.
2. Kĩ năng: Học sinh có thể khái quát được các sự kiện theo diễn biến thời gian.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng thống kê các sự kiện đã học từ bài 1 đến bài 10
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
+ Nêu ý nghĩa của Bản Tuyên ngôn
Độc lập?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới.</b>
<b>a.Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>b. Nội dung:</b>
<b>*Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện</b>
lịch sử tiêu biểu từ năm 858 - 1945
? Em hãy kể lại các sự kiện đã được
học (từ bài 1 đến bài 10).
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm,
kể lại các sự kiện đã được học.
- Cho học sinh nêu lại các nội dung
của các sự kiện.
- Học sinh thảo luận theo nhóm, trình
bày ý kiến của mình về các ý kiến
sau:
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- Học sinh nêu được các sự kiện:
+ Ngày 1/9/858: TDP xâm lược nước
ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào
chống Pháp của Trương Định và
phong trào Cần Vương.
+ Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam
ra đời và Cách mạng tháng Tám.
+ Hãy nêu một số nhân vật, sự kiện
lịch sử thiêu biểu trong giai đoạn
1858 - 1945?
+ Hãy kể lại một sự kiện hoặc một
nhân vật lịch sử trong giai đoạn này
mà em nhớ nhất.
+ Ngày 3-2-1930: Đảng CS Việt Nam
ra đời.
+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2-9-1945: Chủ tịch HCM đọc
bản Tuyên ngôn Độc lập - khai sinh ra
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.
- Học sinh thảo luận theo nhóm; đại
diện trình bày; các nhóm khác bổ
sung.
Thời gian Sự kiện Nhận vật lịch sử tiêu biểu
1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta
1859 –
1864
- Phong trào chống Pháp của
Trương Định.
Bình Tây đại ngun sối
Trương Định
5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước
Nguyễn Tất Thành
đời
1930 -
1931
Phong trào Xô – Viết Nghệ
Tĩnh.
8/ 1945 Cách mạng tháng Tám
2/9/1945 Bác Hồ đọc tun ngơn Độc lập
tại Quảng trường Ba Đình.
<b>3. Củng cố- dặn dò(3’)</b>
- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và nhóm
học sinh.