Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội là gì? Cách đánh giá và kiểm tra sự phát triển của trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội là gì? Cách đánh giá và kiểm tra sự</b>
<b>phát triển của trẻ</b>


Sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội là khi trẻ có khả năng giao tiếp với
người khác và bày tỏ cảm xúc của mình, bao gồm việc giúp đỡ người lạ và tự kiềm
chế bản thân.


Một ví dụ của sự phát triển này là một đứa trẻ 6 tuần tuổi mỉm cười, một trẻ 10
tháng tuổi vẫy chào hoặc một bé trai 5 tuổi biết cách chơi một trò chơi ở trường.
Kỹ năng xã hội và cảm xúc có thể quan sát được qua thời gian. Khi một đứa trẻ lớn
lên, các khả năng này sẽ thể hiện rõ bằng cách thấy và nghe.


Để kiểm tra sự phát triển nhận thức của trẻ, cha 9mẹ) hãy chú ý quan sát nếu trẻ
thực hiện được những hoạt động sau và đánh giá số lần thực hiện các hoạt động này
dựa trên 3 mức độ: thường xuyên, thỉnh thoảng và không bao giờ:


Đối với trẻ sơ sinh, cha mẹ hãy quan sát nếu trẻ thực hiện các hành động sau:
 Khóc, thì thầm và cười


 Ngắm những khuôn mặt
 Im lặng khi được bế lên
 Tìm kiếm sự vỗ về
 Thể hiện sự vui mừng


Đối với trẻ sơ sinh đã biết di chuyển:


 Thích thú khám phá thế giới xung quanh
 Tò mò với mọi người xung quanh


 Phản ứng lại những thay đổi trong thói quen hằng ngày
 Cười lớn tiếng



 Thích sách, các bài hát và trò chơi đơn giản
Đối với trẻ lớn:


 Thể hiện sự xấu hổ khi đến nơi lạ
 Cười mỉm và cười lớn


 Bắt đầu có cảm xúc, tình cảm với người khác
 Thích chơi đùa với người khác


 Thể hiện nhiều cảm xúc như buồn, vui, sợ hãi hay nóng giận
<b>Thúc đẩy sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

o Kiểm soát và bày tỏ cảm xúc
o Khám phá các môi trường mới


o Tạo mối quan hệ gần gũi với những người chăm sóc


 <b>Sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội không chỉ ảnh hưởng</b>
<b>đến việc lớn lên và các mặt phát triển khác, mà còn là nền tảng của việc</b>
phát triển trong tương lai. Những gì cha mẹ dạy dỗ trẻ khi còn bé sẽ theo các
em suốt đời. Vì thế nhiệm vụ quan trọng nhất của cha mẹ là chỉ dẫn con cái
của mình đi theo những hướng phát triển khỏe mạnh, và để làm được việc
đó cha mẹ phải sẵn sàng nắm bắt được những tín hiệu và thông điệp của trẻ.
 <b>Khi đang phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội, các trẻ sẽ cần sự</b>


<b>trợ giúp của người lớn, những cử chỉ âu yếm, nhẹ nhàng, những cái ơm</b>
chặt, ánh mắt trìu mến chính là những thứ trẻ cần để lớn và phát triển toàn
diện. Các nghiên cứu cho thấy những cử chỉ chăm sóc thật sự giúp các trẻ
tăng cân và phát triển các mối quan hệ tốt đẹp với người chăm sóc. Trẻ em


khơng thể có một tương lai tương sáng mà thiếu vắng đi tình thương của cha
mẹ.


<b>Các mẹo nhỏ trong việc thúc đẩy sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội</b>
Sau đây là một số mẹo nhỏ nhằm thúc đẩy sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã
hội cho trẻ:


 Thường xuyên ôm và âu yếm trẻ


 Làm phong phú các hoạt động hằng ngày của trẻ bằng cách nhìn ngắm,
vui cười, nói chuyện và đọc truyện vào giờ ăn, giờ tắm hoặc các giấc ngủ
ngắn


 Chăm chú đáp lại khi trẻ cố gắng trò chuyện với cha mẹ, thể hiện sự
quan tâm bằng các biểu cảm khn mặt, cử chỉ, lời nói


 Dành thời gian để chơi các trò chơi do trẻ bày ra, tham dự bất cứ lúc nào
có thể, trị chuyện, hỏi han về các hoạt động của trẻ trong ngày


 Nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ cách xử lý các tình huống xã hội: trẻ em
thường thích nhìn ngắm các trẻ khác


 Cha mẹ hãy là những hình mẫu tốt đầu tiên cho trẻ. Hãy cho trẻ những
cơ hội quan sát những việc bạn làm – như là một người tốt và quan tâm đến
người khác


 Giúp trẻ học thêm nhiều từ vựng để có thể diễn đạt cảm xúc một cách
trọn vẹn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>


<!--links-->

×