Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.88 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 10</b>
<b>Lớp 1</b>
<i><b>Ngày soạn: 5/11/2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 12/11/2018( 1D)</b></i>
<i><b> Sáng thứ 3, ngày 13/11/2018( 1A)</b></i>
<i><b> Chiều thứ 4, ngày 14/11/2018(1C)</b></i>
<i><b> Chiều thứ 6, ngày 16/11/2018( 1B)</b></i>
<b>Môn: Mĩ thuật</b>
<b>TIẾT 10: VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN )</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
<b>* Mục tiêu chung:</b>
<b>1. Kiến thức: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của 1 vài loại quả</b>
* Giảm tải: Tập vẽ quả dạng trịn và tập tơ màu theo ý thích
<b>2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ quả dạng tròn.</b>
- Vẽ được hình quả dạng trịn và vẽ màu theo ý thích
- HS khá giỏi: Vẽ được hình 1 vài loại quả dạng trịn và vẽ màu theo ý
thích
<b>3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. </b>
* GDMT: HS biết bảo vệ cây cối, ăn quả biết vất vỏ vào thùng rác giữ gìn VS môi
trường (HĐ1)
<b>* Mục tiêu riêng:Dành cho hs khuyết tật</b>
<b>1. Kiến thức: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của 1 vài loại quả</b>
<b>2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ quả dạng tròn.</b>
<b>3. Thái độ: - HS u thích mơn học, có thái độ hợp tác với gv trong giờ học. </b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: - Tranh, ảnh một số loại quả có dạng hình tròn.
- Một số quả thật để HS quan sát, bút chì, tẩy, màu vẽ, vở tập vẽ.
- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ.
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (3-5’): </b>
* Giới thiệu bài (1’): Kể tên những phong cảnh mà em được tìm hiểu ở bài trước.
* Dạy bài mới:
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b> <b> HSKT</b>
<b>1.Hoạt động 1(4- 5’): Quan</b>
<b>sát, nhận xét.</b>
<b>- GV cho HS quan sát một số</b>
loại quả dạng trịn.
? Trong tranh cơ có những quả
gì.
? Em hãy miêu tả hình dáng
của chúng.
? Phân biệt sự khác nhau giữa
chúng.
? Con có thích ăn hoa quả
khơng? Vì sao.
(GDMT)? Khi ăn hoa quả
<i><b>xong các con phải vất vỏ vào</b></i>
<i><b>đâu để giữ gìn MT.</b></i>
<i><b>? Chúng ta phải làm gì để có</b></i>
<i><b>nhiều quả ngon và đẹp.</b></i>
* GV bổ sung: Có nhiều loại
quả có dạng hình trịn nhưng có
màu sắc, mùi vị khác nhau.
<i><b>(GDMT) </b></i> <i><b>Các con cần biết</b></i>
<i><b>cách bảo vệ chăm sóc cây cối</b></i>
<i><b>để có nhiều quả ngon và bổ</b></i>
<i><b>dưỡng, MT cũng xanh sạch</b></i>
<i><b>đẹp hơn...</b></i>
<b>2.Hoạt động 2 (4- 5’): Cách</b>
<b>vẽ.</b>
Bước 1, 2: Vẽ hình dáng
chung, phác nét chính.
Bước 3, 4: Vẽ chi tiết- chỉnh
HS quan sát.
+ Cam, ổi, táo…
+ Chúng đều có dạng
hình trịn.
HS trả lời.
HS trả lời theo cảm
nhận riêng.
+ Thùng rác.
+ Bảo vệ, chăm sóc cây,
không bẻ cành, bứt lá,
hái quả non...
HS quan sát.
2 HS nhắc lại bài.
HS thực hành.
HS quan sát một số
loại quả.
sửa và tô màu.
GV cho HS nhắc lại cách vẽ
quả.
* Nhận xét, bổ sung.
<b>3.Hoạt động 3 (15- 17’): Thực</b>
<b>hành</b>
GV yêu cầu thời gian HS vẽ
bài.
GV đi từng bàn quan sát, góp ý
cho HS vẽ bài.
<b>4.Hoạt động 4 (3- 4’): Nhận</b>
<b>xét, đánh giá</b>
GV và HS lựa chọn bài vẽ và
đánh giá, nhận xét.
+ Hình dáng của quả.
+ Màu sắc của quả.
Nhận xét chung tiết học.
HS nhận xét, đánh giá
cùng GV.
HS lắng nghe.
Bước 2: Vẽ màu
Hs thực hành.
<b>C. Củng cố- dặn dò (3’-5’): </b>
- Về hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị đồ dùng học
tập. ...
...
<b>LỚP 2</b>
<i>Ngày soạn: 7/11/2018</i>
<i>Ngày giảng:Chiều thứ 4, ngày 14/11/2018( 2A)</i>
<i> Sáng thứ 5, ngày 15/11/2018( 2B, 2C)</i>
<i> Chiều thứ 6, ngày 16/11/2018( 2D)</i>
<b> </b>
<b>Môn: Mĩ thuật</b>
<b>TIẾT 10: VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức: - HS hiểu đặc điểm, hình dáng khn mặt người.</b>
<b>2. Kĩ năng: - HS biết cách và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc</b>
bạn bè.
- HS khá giỏi: Vẽ rõ khuôn mặt đối tượng, sắp xếp bố cục cân đối, mùa sắc phù
hợp.
<b>3. Thái độ: HS u thích mơn học</b>
* Giảm tải: Tập vẽ tranh chân dung theo ý thích
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: + Một số tranh ảnh về đề tài chân dung.
+ Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước, đồ dùng học vẽ.
- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ.
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(3’-5’): </b>
? Kiểm tra đồ dùng của HS.
<b>B. Bài mới: </b>
* Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu tranh chân dung.
* Dạy bài mới:
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1.Hoạt động 1 (4’- 5’ <sub>) Tìm hiểu về tranh</sub></b>
<b>chân dung.</b>
dung qua phần quảng bá hình ảnh.
? Em hãy miêu tả khuôn mặt của người thân.
GV gợi mở, hướng dẫn HS nhận xét về đề
tài.
.2. Hoạt động 2 (4’- 5<b>’<sub>): Cách vẽ tranh </sub></b>
Bư
ớc 1, 2 : Vẽ hình khn mặt, vẽ cổ và vai.
B
ước 3, 4 : Vẽ chi tiết: Mắt, mũi, miệng- vẽ
màu.
* GV lưu ý HS vẽ hình vừa với tờ giấy.
<b>3. Hoạt động 3 (15- 17,<sub>): Thực hành </sub></b>
GV gợi ý HS vẽ tranh chân dung.
GV góp ý, hướng dẫn thêm cho HS.
<b>4. Hoạt động 4 (3’- 4’<sub>): Nhận xét, đánh giá </sub></b>
GV chọn bài vẽ của HS để nhận xét và xếp
loại.
GV nhận xét chung tiết học.
+ Dài, trịn, vng.
+ Mắt, mũi, miệng, tai.
5 HS miêu tả.
HS ghi nhớ.
HS quan sát.
HS thực hành.
HS lắng nghe.
<b>C. Củng cố -dặn dò:(3’-5’<sub>) </sub></b>
? Nêu cách vẽ tranh chân dung gồm những bước nào.
- Về hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài sau
<b>LỚP 3</b>
<i>Ngày soạn: 1/11/2018</i>
<i>Ngày giảng:Chiều thứ 5, ngày 15/11/2018</i>
<b>Môn: Mĩ thuật</b>
<b>TIẾT 10: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b> XEM TRANH TĨNH VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức:- HS biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh </b>
* Giảm tải: Tập mô tả màu sắc khi xem tranh
<b>2. Kĩ năng: - HS có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.</b>
- HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh, và màu sắc trên tranh mà mình
thích
<b>3.Thái độ: - HS u thích mơn học. </b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Giáo viên: - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh.
- Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, thiếu nhi.
- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ
<b>III Hoạt động dạy học:</b>
<i>- GV kiểm tra đánh giá 1 số bài của hs</i>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<i><b>1. Xem tranh( 25p</b></i>
GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận.
Cho HS quan sát tranh ở máy tính
bảng.
? Tác giả của bức tranh là ai.
? Tranh vẽ những loại quả nào.
? Em thích bức tranh nào nhất. Vì sao
em thích?
u cầu HS trả lời qua phiếu học tập.
HS thảo luận theo nhóm.
HS quan sát.
+ Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh.
+ Cam, bưởi..
+ Khác nhau.
* GV tóm tắt: Hoạ sĩ Đường Ngọc
Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy
đại học tại Trờng mĩ thuật công nghiệp.
ông rất thành công về đề tài tranh tĩnh
vật, phong cảnh.
GV cho HS quan sát thêm một số bức
tranh tĩnh vật khác.
Gợi ý HS tên tác giả, tên tranh, chất
liệu tranh
<i><b>2. Nhận xét, đánh giá( 8p)</b></i>
* GV nhấn mạnh: Xem tranh, tìm hiểu
Khen ngợi HS tích cực phát biểu ý kiến
<i>*Giới thiệu thêm 1 số bức tranh khác</i>
<i>của họa sĩ</i>
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh đẹp
- Yêu cầu HS xem tranh theo nhóm bàn
- Gọi các nhóm nêu cảm tưởng của bản
thân khi xem tranh tĩnh vật
GV nhận xét chung tiết học.
HS quan sát.
HS lắng nghe.
HS chú ý.
HS quan sát
HS thực hành
HS lắng nghe.
<i>3. Củng cố dặn dò( 2p)</i>
- Về nhà tập xem tranh tĩnh vật
- Chuẩn bị bài sau chu đáo
Ngày soạn: 5/10/2018
Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 12/11/2018( 4D)
Sáng thứ 3, ngày 13/11/2018( 4B)
Sáng thứ 4, ngày 14/11/2018( 4A)
Chiều thứ 5, ngày 15/11/2018( 4C)
Môn: Mĩ thuật
<b>TIẾT 10: VẼ THEO MẪU</b>
<b> VẼ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>* Mục tiêu chung</b>
<b>1. Kiến thức: - HS hiểu được đặc điểm, hình dáng của các đồ vật có dạng hình trụ</b>
<b>2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật có dạng hình trụ</b>
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hợp lý
<b>3. Thái độ: HS u thích mơn học.</b>
<b>* Mục tiêu riêng:</b>
<b>1. Kiến thức: - HS hiểu được, hình dáng của các đồ vật có dạng hình trụ</b>
<b>2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật có dạng hình trụ</b>
<b>3. Thái độ: HS u thích mơn học, có thái độ hợp tác với giáo viên trong giờ học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Giáo viên: : - Mẫu vẽ dạng HT; bài vẽ của HS lớp trước về HT.
- Tranh quy trình vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, vở tập vẽ.
- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ.
<b>III. Hoạt động dạy- học: </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’): </b>
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
<b>B. Bài mới:</b>
* Giới thiệu bài (1’): Cho HS quan sát mẫu để các em nhận biết đặc điểm của mẫu.
* Dạy bài mới:
<b>1.Hoạt động 1 (4- 5,<sub>):</sub></b>
<b>Quan sát, nhận xét </b>
GV đặt mẫu cho HS
quan sát theo nhóm.
? Đây là đồ vật gì.
? Đồ vật này có dạng
hình gì.
? Cấu tạo gồm mấy
phần.
? Chất liệu, màu sắc...
* GV nhận xét, gợi ý
cách bày mẫu đẹp.
<b>2.Hoạt động 2 (4- 5,<sub>):</sub></b>
<b>Cách vẽ </b>
ước 1, 2 : Phác KH
chung, vẽ nét chính của
mẫu.
B
ước 3, 4 : Vẽ chi
tiết-chỉnh sửa, vẽ đậm nhạt.
GV cho HS nhắc lại
cách vẽ.
* GV nhận xét, bổ sung.
<b>3. Hoạt động 3 </b>
<b>(15-17,<sub>): Thực hành </sub></b>
GV yêu cầu thời gian
HS vẽ bài.
HS quan sát theo nhóm.
+ Cái chai.
+ Hình trụ.
+ 3 phần: Miệng, thân, đáy.
+ Màu xanh, thuỷ tinh.
HS lắng nghe.
HS chú ý quan sát.
2 HS nhắc lại bài.
HS lắng nghe.
HS thực hành.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
Hs quan sát mẫu
Cái chai có dạng hình gì?
Màu sắc gì?
Bước 1 :Vẽ hình dáng
chung của mẫu.
Bước 2 :Vẽ đậm nhạt.
GV quan sát, giúp đỡ
HS.
<b>4.Hoạt động 4 (3- 4,<sub>):</sub></b>
<b>Nhận xét, đánh giá </b>
GV cùng HS nhận xét,
xếp loại một số bài vẽ.
Nhận xét chung tiết học.
<b>C. Củng cố- dặn dò (3’-5,<sub>): </sub></b>