Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án Mĩ thuật Tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.36 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 6 </b>
<b>Lớp 1</b>


<i><b>Ngày soạn: 8/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 15/10/2018( 1D)</b></i>
<i><b> Sáng thứ 3, ngày 16/10/2018( 1A)</b></i>
<i><b> Chiều thứ 4, ngày 17/10/2018(1C)</b></i>
<i><b> Chiều thứ 6, ngày 19/10/2018( 1B)</b></i>
<b>Môn: Mĩ thuật</b>


<b> TIẾT 6: VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


<b>* Mục tiêu chung: </b>


<b>1. Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số </b>
quả dạng tròn.


<b>2.Kĩ năng: HS vẽ hoặc nặn được một quả dạng tròn.</b>


- HS khá giỏi: Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng trịn có đặc
điểm riêng.


<b>3. Thái độ: * GDMT: HS yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái, có ý thức </b>
bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên (HĐ1, HĐ4).


* Giảm tải: Tập vẽ hoặc nặn quả dạng tròn.
<b>* Mục tiêu riêng( dành cho Hs khuyết tật):</b>



<b>1. Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số quả dạng </b>
tròn.


<b>2.Kĩ năng: HS vẽ hoặc nặn được một quả dạng trịn.</b>
<b>3. Thái độ: Có tinh thần hợp tác với gv trong giờ học.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Giáo viên: + Tranh, ảnh một số loại quả có dạng trịn, màu sắc đẹp.


+ Một số bài vẽ của HS lớp trước, hình gợi ý cách vẽ, đồ dùng.
- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Giới thiệu bài (1’): Cho HS quan sát vật mẫu thật
* Dạy bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b> <b>HỌC SINH KT</b>


<b>1. Hoạt động 1 (4’- 5,<sub>): Quan </sub></b>
<b>sát – nhận xét </b>


<b>Cho HS quan sát mẫu quả có </b>
dạng hình trịn.


? Tên của những loại quả này.
? Hình dáng, màu sắc của
chúng ra sao.


? Phân biệt sự khác nhau giữa


chúng.


? Ngồi ra cịn loại quả nào có
dạng hình trịn.


? Những quả trên tay cơ có
đẹp và ngon không


<i><b>* DGMT: ? Chúng ta phải </b></i>
<i><b>làm gì để có các loại quả </b></i>
<i><b>ngon và đẹp mắt</b></i>


<i><b>? Chúng ta bảo vệ cây thế </b></i>
<i><b>nào.</b></i>


* GV nhận xét, bổ sung: Có
nhiều loại quả tên khác nhau
nhưng đều có dạng trịn như:
Quả cam, quả táo, quả cà…
<i><b>Các em cần bảo vệ và chăm </b></i>
<i><b>sóc cây ăn quả thì mới có </b></i>
<i><b>những quả đẹp và ngon, cung</b></i>
<i><b>cấp nhiều vitamin, nhất là </b></i>
<i><b>vitamin C cho chúng ta.</b></i>
<b>2.Hoạt động 2 (4’- 5,<sub>): Cách </sub></b>
<b>vẽ </b>


HS quan sát.


+ Quả nhãn, quả cam…


+ Hình dáng, màu sắc
khác nhau.


HS trả lời.


+ Quả lê, quả hồng, quả cà
+ Có.


+ Phải bảo vệ, chăm sóc
và trồng nhiều các loại cây
ăn quả.


+ Tưới nước, bắt sâu...
HS lắng nghe.


HS chú ý quan sát và tự
nhận biết cách vẽ.


2 HS nhắc lại cách vẽ.
HS lắng nghe.


HS thực hành.


HS nhận xét.


HS lắng nghe và trả lời
câu hỏi của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bước 1, 2: Vẽ KHC, vẽ phác
hình quả.



Bước 3, 4: Vẽ chi tiết- chỉnh
sửa, tô màu.


GV cho HS nhắc lại cách vẽ.
* GV nhận xét, bổ sung: Muốn
vẽ được quả dạng tròn chúng
ta cần thực hiện qua 4 bước.
<b>3.Hoạt động 3 (17’- 18’<sub>): </sub></b>
<b>Thực hành </b>


GV yêu cầu thời gian HS vẽ
bài.


GV lưu ý HS có thể vẽ nhiều
quả hoặc một quả...


<b>4.Hoạt động 4 (3’- 4’<sub>): Nhận </sub></b>
<b>xét, đánh giá </b>


GV cùng HS chọn và nhận xét,
xếp loại 1 số bài vẽ của các
bạn trong lớp:


<i><b>* GDMT: Các em đã làm gì </b></i>
<i><b>để bảo vệ cây ăn quả.</b></i>


<i><b>? Ý thức của các em khi </b></i>
<i><b>chăm sóc vườn cây ở trường </b></i>
<i><b>như thế nào.</b></i>



Bước 1: Vẽ hình
dáng chung của
quả( Dáng trịn).
Bước 2:Vẽ them
cuống và vẽ màu.
-GV minh họa hs
quan sát.


Hs thực hành.


Q/s bài các bạn.


<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>
- Chuẩn bị bài sau chu đáo.
- Về nhà quan sát cỏ cây, hoa lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỚP 2</b>


<i>Ngày soạn: 10/10/2018</i>


<i>Ngày giảng:Chiều thứ 4, ngày 17/10/2018( 2A)</i>
<i> Sáng thứ 5, ngày 18/10/2018( 2B, 2C)</i>
<i> Chiều thứ 6, ngày 19/10/2018( 2D)</i>


<b>CHỦ ĐỀ: 3 </b>
<b>ĐÂY LÀ TÔI </b>


(Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- KT:HS nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung.


- KN: HS nhận ra được đặc điểm hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên
khuôn mặt người.


-TĐ: HS vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu quý.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>


- Sách học MT lớp 2, bài vẽ chân dung của HS.
- Hình minh họa cách vẽ, tranh chân dung biểu cảm.
<i><b>* Học sinh:</b></i>


- Sách học MT lớp 2.


- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo…
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>


- Sử dụng quy trình: Vẽ biểu cảm.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>


- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG( 4p)</b>
<b>- Tổ chức TC: Mắt, mũi, mồm, tai cho cả </b>
lớp cùng tham gia.


- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.


<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU( 4- 5p)</b>
<b>* Mục tiêu:</b>


+ HS quan sát, nhận biết được các bộ
phận trên khuôn mặt người.


+ HS biết được tranh chân dung là tranh
vẽ khuôn mặt người, nửa người, cả người.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.


<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>


- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.


- HS chơi và nhận biết vị trí các bộ
phận trên khn mặt người.


- Mở bài học


- Thảo luận, tìm hiểu và nhận biết
- Nắm được tranh chân dung tranh
vẽ người.



- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của
hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu HS quan sát khuôn mặt các bạn
trong lớp để tìm hiểu:


+ Điểm khác nhau của các khn mặt.
+ Vị trí các bộ phận trên khn mặt.
+ Trạng thái, cảm xúc của nhân vật.


- GV tóm tắt: Trước khi vẽ chân dung cần
quan sát và ghi nhớ:


+ Hình dáng, đặc điểm nổi bật trên khn
mặt.


+ Trạng thái cảm xúc của nhân vật.
+ Kiểu dáng, màu sắc của trang phục.
- GV cho HS xem tranh vẽ chân dung,
hoặc hình 3.2 và nêu câu hỏi gợi mở cho
HS thảo luận nhóm để nhận biết đặc điểm
tranh chân dung.


- GV tóm tắt:


+ Tranh chân dung vẽ hình dáng, đặc
điểm khái quát và trạng thái cảm xúc của
khn mặt người.



+ Tranh chân dung có thể vẽ khn mặt,
nửa người hoặc cả người.


+ Tranh chân dung có thể vẽ màu hoặc
đen trắng.


<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC </b>
<b>HIỆN( 4-5 p)</b>


<b>* Mục tiêu:</b>


+ HS thảo luận, tìm ra cách vẽ tranh chân
dung theo ý hiểu của mình.


+ HS nắm được cách vẽ tranh chân dung.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.


<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>


- GV minh họa và phân tích các bước vẽ
tranh chân dung cho HS quan sát:


+ Vẽ khuôn mặt cân đối vào trang giấy.
+ Vẽ các bộ phận trên khuôn mặt.
+ Vẽ thêm những đặc điểm nổi bật.
+ Vẽ màu.


+ Có thể kết hợp đường nét và màu sắc để
diễn tả trạng thái cảm xúc của khuôn mặt.


<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
<b>( 17- 20p)</b>


<b>* Mục tiêu:</b>


+ HS hiểu và nắm được cơng việc phải
làm.


- Quan sát, nhận ra


- Tìm ra vị trí, đặc điểm riêng và so
sánh điểm khác biệt (Khuôn mặt,
mắt, mũi, miệng...) của các chân
dung.


- Ghi nhớ


- Thấy được chân dung già, trẻ, nam,
nữ…Tại sao?


- Buồn, vui, tức giận...


- Quan sát, thảo luận, báo cáo


- Ghi nhớ


- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tiếp thu


- Theo ý thích



- Thảo luận, tìm ra các bước vẽ tranh
chân dung.


- Nắm chắc các bước vẽ tranh chân
dung.


- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của
hoạt động.


- Quan sát


- Nam, nữ, già, trẻ...
- Mắt, mũi, miệng, tai...
- Tóc dài, ngắn, đeo kính...
- Theo ý thích cho đẹp, nổi bật
- Theo ý thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ HS hồn thành được bài tập.


+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.


<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>


- Yêu cầu HS vẽ tranh chân dung mình,
bạn hoặc người thân vào khung trang 15
sách Học MT và trang trí đường diềm
xung quanh cho bức tranh thêm đẹp.
- Hướng dẫn HS trang trí khung tranh


bằng họa tiết và màu sắc.


- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài.


- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của
hoạt động.


- Thực hành cá nhân


- Tiếp thu cách làm
- Hoàn thành bài


<b>* Dặn dò( 1p)</b>


- Chuẩn bị bài cho Tiết 2 trưng bày sản phẩm


<b>Lớp 3</b>


<i>Ngày soạn: 11/10/2018</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHỦ ĐỀ: 3</b>


<b>CON VẬT QUEN THUỘC</b>
( Tiết 1).


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- KT: HS nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận, màu sắc, hoạt
động của một số con vật quen thuộc.



- KN: HS vẽ được con vật theo ý thích bằng nét và màu.
- TĐ: HS yêu thích vẽ con vật.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>


- Sách học MT lớp 3, hình hướng dẫn cách thực hiện, sản phẩm của HS.
- Hình ảnh về các con vật quen thuộc.


<i><b>* Học sinh:</b></i>


- Sách học MT 3.


- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>


- Sử dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện_Tiếp cận theo chủ đề.
<b>. Hình thức tổ chức:</b>


- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI </b>


<b>ĐỘNG( 4p)</b>



- Thi kể tên các con vật.


- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU( </b>
<b>4-5P)</b>


<b>* Mục tiêu:</b>


+ HS nhận ra được hình dáng, đặc
điểm, màu sắc, các bộ phận của một
số con vật quen thuộc.


+ HS nhận biết được cách thực hiện
tạo hình con vật quen thuộc.


+ HS tập trung, nắm bắt được kiến
thức cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm.


- u cầu HS kể tên, hình dáng, đặc
điểm, màu sắc của các con vật quen
thuộc em biết.


- Yêu cầu HS quan sát hình 3.1, gọi


- 1, 2 HS thi kể
- Mở bài học



- Thảo luận, nhận ra được hình dáng,
đặc điểm, màu sắc, các bộ phận của
một số con vật quen thuộc.


- Nhận biết được cách thực hiện tạo
hình con vật quen thuộc.


- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của
hoạt động.


- Hoạt động nhóm
- HS kể


- Thấy được vẻ đẹp, đặc điểm của
con vật trong tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tên và nêu hình dáng, các bộ phận
và đặc điểm nổi bật của con vật
trong hình.


- GV cho HS quan sát hình 3.2 sách
học MT 3 và bài vẽ minh họa con
vật đã chuẩn bị và nêu câu hỏi gợi ý
HS nhận biết cách làm.


- GV tóm tắt:


+ Mỗi con vật có hình dáng, đặc
điểm và màu sắc khác nhau.



+ Khi tạo dáng và trang trí cần dựa
vào đặc điểm đặc trưng của con vật
để lựa chọn đường nét và màu sắc
cho phù hợp.


<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC</b>
<b>HIỆN( 4- 5p)</b>


<b>* Mục tiêu:</b>


+ HS trải nghiệm, nêu được cách vẽ
con vật theo ý hiểu của mình.


+ HS nắm được các bước vẽ con vật
quen thuộc.


+ HS tập trung, nắm bắt được kiến
thức cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS vẽ nhanh vào
khung trống trong sách học MT 3 để
trải nghiệm và nêu cách vẽ con vật.
- Gợi ý bằng các câu hỏi để HS nhận
biết cách vẽ.


- GV tóm tắt và minh họa trực tiếp
các bước vẽ:


+ Vẽ các bộ phận chính và chi tiết


các bộ phận khác của con vật.
+ Vẽ trang trí bằng nét và màu sắc.
+ Tạo thêm không gian thể hiện môi
trường sống của con vật.


<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC </b>
<b>HÀNH( 17- 20p)</b>


<b>* Mục tiêu:</b>


+ HS hiểu và nắm được công việc
phải làm.


+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến
thức cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>


- Ghi nhớ


- Rất đa dạng và phong phú


- Cho rõ đặc điểm của con vật mà
mình chọn thể hiện.


- Trải nghiệm, nêu cách vẽ con vật
theo ý hiểu của mình.


- Nắm được các bước vẽ con vật quen
thuộc.



- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của
hoạt động.


- Vẽ cá nhân
- Thảo luận, trả lời
- Quan sát, tiếp thu bài
- Con vật sinh động
- Vẽ màu có đậm nhạt
- Cho đẹp hơn


- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hồn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của
hoạt động.


- Thực hành cá nhân
- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hoạt động cá nhân:


+ Yêu cầu mỗi HS tạo dáng và trang
trí một, hai con vật quen thuộc theo
ý thích.


+ Cắt, xé rời tạo kho hình ảnh.
- Hoạt động nhóm:


+ Hướng dẫn HS lựa chọn hình ảnh
các con vật đẹp trong kho hình ảnh


sắp xếp tạo thành bức tranh tập thể
và thêm các hình ảnh khác cho sinh
động.


- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành
bài tập.


<b>* Dặn dò:(1p) - Chuẩn bị bài tiết 2.</b>


………


<b>Lớp 4</b>


Ngày soạn: 8/10/2018


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sáng thứ 4, ngày 17/10/2018( 4A)
Chiều thứ 5, ngày 18/10/2018( 4C)


<b>Môn: Mĩ thuật</b>
<b>TIẾT 6: VẼ THEO MẪU</b>
<b>VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>*Mục tiêu chung: </b>


<b>1. Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số quả </b>
dạng hình cầu.


<b>2. Kĩ năng: HS vẽ được một số quả dạng hình cầu.</b>



<b>3.Thái độ: HS khá giỏi: Vẽ được một số quả dạng hình cầu có đặc điểm riêng.</b>
* BVMT: Yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên
nhiên. (HĐ1, HĐ4),


<b>*Mục tiêu riêng: </b>


<b> 1. Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số quả dạng hình </b>
cầu.


<b>2. Kĩ năng: HS vẽ được một số quả dạng hình cầu.</b>


<b>3.Thái độ: Hs có thái độ tích cực hợp tác với gv trong giờ học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: + Tranh, ảnh một số loại quả có dạng hình cầu.


+ Một số quả thật để HS quan sát. bút chì, tẩy, màu vẽ, vở tập vẽ.
- Học sinh: VTV, màu vẽ.


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(3-5’):</b>


Kiểm tra kiến thức bài học trước?
<b>B. Bài mới:</b>


* Giới thiệu bài (1,<sub>): GV cho HS xem quả dạng hình cầu để HS quan sát, nhận xét.</sub>


* Dạy bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.Hoạt động 1 (4’- 5’): Quan sát, </b>


<b>nhận xét </b>


Cho HS quan sát một số loại quả
dạng hình cầu.


? Trong tranh có những quả gì.
? Em hãy miêu tả hình dáng của
chúng.


? Phân biệt sự khác nhau giữa
chúng.


* GV NX, BS: Có nhiều loại quả có
dạng hình cầu nhưng có màu sắc,
mùi vị khác nhau..


<i><b>GDMT: ? Muốn có các loại quả </b></i>
<i><b>đẹp và có ích cho con người thì </b></i>
<i><b>chúng ta phải làm gì.</b></i>


<i><b>? Chúng ta chăm sóc cây ăn quả </b></i>
<i><b>như thế nào.</b></i>


<b>2. Hoạt động 2 (4’- 5’): Cách vẽ </b>


ớc 1, 2 : Vẽ dáng chung, vẽ nét
chính của quả.





ớc 3, 4: Vẽ hồn chỉnh, vẽ màu
theo ý thích.


GV cho HS nhắc lại cách vẽ quả.
<b>3. Hoạt động 3 (17’ – 18’): Thực </b>
<b>hành</b>


GV yêu cầu thời gian HS vẽ bài.
GV quan sát, góp ý, hướng dẫn
thêm.


<b>4. Hoạt động 4 (3’-5’): Nhận xét, </b>
<b>đánh giá</b>


HS quan sát.
+ Cam, ổi, táo…
+ Chúng đều có dạng
hình cầu.


HS trả lời.
HS lắng nghe.
+ Trồng cây ăn quả.
+ Bảo vệ: Tưới nước,
không bẻ cành lá...
HS quan sát.


2 HS nhắc lại bài.
HS thực hành.



HS lắng nghe.


HS quan sát.


Gv chỉ vào quả y/c
hs gọi tên quả và
màu sắc quả.


Bước 1: Vẽ hình
dáng chung của quả.
Bước 2:Vẽ màu theo
ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV nhận xét, xếp loại một số bài vẽ
của HS.


Nhận xét chung tiết học.


* Thơng qua bài học chúng ta nắm
được hình dáng, màu sắc của quả
<i><b>dạng trịn rồi. (GDMT)Vậy thì </b></i>
<i><b>chúng ta cần tích cực trồng cây </b></i>
<i><b>xanh để có mơi trường tốt và có </b></i>
<i><b>quả để chúng ta sử dụng rất có </b></i>
<i><b>ích trong cuộc sống hàng ngày… </b></i>


Hs quan sát bài các
bạn.


<b>C. Củng cố - dặn dò (3’-5’<sub>):</sub></b>



<b> - Về hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị đồ dùng học tập</b>
.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×