Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án môn Mĩ thuật tuần 19- khối 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.79 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 19</b>
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 11/01/2021 (4A)


Thứ 3 ngày 12/01/2021 (4B,4C)


<b>BÀI 19.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: - HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam; Biết thêm về</b>
giá trị nghệ thuật, ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.


<b>2. Kỹ năng: - Tập nhận xét, phân tích về hình thức, nội dung tranh để thấy được vẻ</b>
đẹp và ý nghĩa sâu sắc của tranh dân gian Việt Nam.


<b>3. Thái độ: - Thêm trân trọng, tham gia bảo vệ, giữ gìn các di sản văn hoá - nghệ </b>
thuật dân tộc.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên: - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng</b>
Trống.


<b>2. Học sinh: - Sưu tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện) </b>
- Giấy vẽ, SGK 4, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp màu..
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài </b>


<i><b>(5’)</b></i>


- Giáo viên giới thiệu tranh dân gian:


+ Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong
những di sản quý báu của mĩ thuật Việt
Nam. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ
(Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai
dòng tranh tiêu biểu.


+ Tranh dân gian còn được gọi là tranh gì?,
vì sao?


+ Tranh xuất hiện từ khi nào?


+ Nổi bật nhất trong các dòng tranh dân
gian VN là những tranh nào?


+ Đề tài của tranh dân gian.


+ HS quan sát tranh.


-Tranh này còn được gọi là tranh tết vì
được treo vào diệp tết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh (20’) </b>
Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm.



+Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có những
hinh ảnh nào?


+ Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ?
+ Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ
ở đâu?


+ Hai bức tranh có gì giống nhau, khác
nhau?


- Giáo viên u cầu các nhóm đại diện trình
bày ý kiến của mình.- Giáo viên nhận xét
các ý kiến, trình bày của các nhóm.


- HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng
dẫn của GV.


+ HS q/s tranh và trả lời.


- Cùng vẽ cá chép hình dáng giống
nhau (giống nhau).


- Cá chép ở tranh hàng trống nhẹ nhàng
nét khắc thanh mảnh màu chủ đạo là
màu xanh êm dịu. Tranh Đơng Hồ mập
mạp nết khắc dứt khốt khỏe khoắn
màu chủ đạo là màu nâu đỏ.



<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. (3’)</b>
- Giáo viên nhận xét tiết học và khen ngợi
những h/s có nhiều ý kiến xây dựng bài:
<i>* GV tổ chức các trò chơi cho học sinh:</i>
- Các nhóm vẽ màu vào hình vẽ nét tranh
dân gian trên khổ giấy A3, có thể chọn các
tranh: Đấu vật, cá chép, Lí Ngư Vọng
Nguyệt...)


*Dặn dò: (1p)


- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 07/01/2021


Ngày giảng: Thứ năm ngày 14/01/2021 (5B,5C,5A)
<b>BÀI 17: VẼ TRANH</b>


<b>ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: -Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.</b>


<b>2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.</b>
- Tập vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân
<b>3. Thái độ: - Cảm nhận được khơng khí ngày tết và lễ hội.</b>
II. CHUẨN BỊ



<b>1. Giáo viên:</b>
Sgk, sgv


- Một số tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội, mùa xuân.
- Hình gợi ý cách v


- Bài vẽ của HS năm học trước.
<b>2. Học sinh: </b>


- sgk


- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1/ ổn định: Cho học sinh hát.</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:1’</b>


+ Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập
cùa học sinh


+ Giáo viên nhận xét chung.
<b>3/ Bài mới:1’</b>


+ Giới thiệu


+ Giáo viên ghi bảng và cho học sinh nhắc
lại



<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. ( 5’ </b>
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về ngày Tết, lễ
hội và mùa xuân để học sinh thấy:


+ Khơng khí của ngày Tết, lễ hội, mùa
xn.


+ Những hoạt động của ngày Tết, lễ
hội, mùa xuân.


- Giáo viên nhận xét chung


- Gợi ý để học sinh kể lại các hình ảnh của ngày
Tết, lễ hội và mùa xuân ở địa phương.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ ( 7’ )</b>


- Giáo viên nêu lên một số nội dung để vẽ tranh
đề tài ngày Tết, lễ hộ và, mùa xuân:


+- Cảnh vườn hoa, công viên, chợ hoa trong
ngày Tết.


Hát


Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài



Vẽ tranh đề tài: Ngày Tết lễ
hội và mùa xân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Chuẩn bị cho ngày Tết trang trí nhà cửa, gói
bánh chưng.


+ Những hoạt động trong dịp Tết: Chúc Tết ông
bà, cha mẹ, đi lễ chùa..


+Những hoạt động trong dịp lễ hội: tế lễ, rước
rồng, múa lân, đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đua
thuyền, hát dân ca…


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh
và hình tham khảo trong sgk để nhận ra cách
vẽ.:


+ Vẽ hình ảnh chính trước ( vẽ rõ nội dung).
+ Vẽ hình ảnh phụ sau ( cho tranh sinh động ).
+ Vẽ màu: tươi sáng.


- Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của
những năm trước


<b>Hoạt động 3: Thực hành ( 20’ ).</b>
Giáo viên cho học sinh vẽ vào vở.
Giáo viên lưu ý học sinh


- Cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình


người, cảnh sao cho hợp lý, chú ý vẽ các dáng
người hoạt động.


- Vẽ màu tươi sáng rực rỡ thể hiện
khơng khí tươi vui phù hợp với nơi dung đề tài..
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá ( 3’ )</b>


- Giáo viên cho học sinh trình bày sản phẩm.
- Cho học sinh nhận xét, đánh giá.


- GV nhận xét chung.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò


chuẩn bị bài học sau.


- Học sinh nêu lại nội dung vẽ
tranh:


+- Cảnh vườn hoa, công viên,
chợ hoa trong ngày Tết.


+ Chuẩn bị cho ngày Tết trang
trí nhà cửa, gói bánh chưng.
+ Những hoạt động trong dịp
Tết: Chúc Tết ông bà, cha mẹ,
đi lễ chùa..


+Những hoạt động trong dịp lễ
hội: tế lễ, rước rồng, múa lân,


đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đua
thuyền, hát dân ca…


Vẽ vào vở
Lắng nghe


Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×