Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TUẦN 21 ÂM NHAC 1 2 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.49 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I/MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
<b>2.Kỹ năng:</b>


- Biết hát kết hợp gõ đệm


- Hs được tham gia trò chơi theo nội dung bài hát
<b>3.Thái độ:</b>


- Giỏo dục cỏc em biế tư duy đếm nhanh, yêu thương bạn bè.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Nhạc cụ:Đàn, thanh phách
- Tranh ảnh minh họa bài hát


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1P)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5P)</b>
- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn
- Gv nhận xét.


<b>3. Nội dung bài mới (25P</b>


<b>* Hoạt động 1: Dạy hát Tập tầm vông </b>
- Giới thiệu bài.



- Gv treo tranh minh hoạ bài hát
-? Bức tranh vẽ những gì


- Gv hát mẫu


- Gv cho hs đọc lời ca
- Gv cho hs luyện thanh
- Dạy hát từng câu


<b>Câu 1: Tập tầm vơng tay khơng tay có </b>
+ Gv hát mẫu


+ Gv đàn cho s hát


+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
<b>Câu 2: Tập tầm vó tay có tay khơng </b>
+ Gv hát mẫu


+ Gv đàn cho hs hát


+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2
<b>Câu 3: Mời các bạn đoán sao cho trúng</b>
+ Gv hát mẫu


+ Gv đàn cho hs hát


+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
<b>Câu 4: Tập tầm vó tay …..nào khơng </b>


+ Gv hát mẫu


+ Gv đàn cho hs hát


- 3 hs biểu diễn


- Hs nghe
- Hs quan sát
- HS TL
- Hs nghe
- Hs đọc lời ca
- Hs luyện thanh
- Hs nghe


- Hs hát
- Hs nghe
- Hs hát
- Hs hát ghép
- Tổ, bàn hát ghép
- Hs nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4
- Gv cho hs hát ghép toàn bài


- Gv cho nhóm, bàn hát tồn bài


- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo
phách



- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )


- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và
ngược lại


- Gv cho hs lên bảng biểu diễn chân nhún
nhịp 2


- Gv nhận xét


<b>* Hoạt động 2: Trò chơi </b>


- Gv là người “ đố ”, hs “ giải đáp , Gv đưa
hai bàn tay ra sau lưng, một tay giấu đồ vật,
một tay khơng có gì . trong khi đó hs hát bài
“Tập tầm vơng”, Gv đưa tay ra trước và gọi 1
hs đoán xem tay nào giữ đồ vật. Hs đoán
đúng sẽ lên giấu đồ vật và bài hát lại vang
lên.


- Gv nhận xét


- Hs hát
- Hs hát ghép.
- Hs hát tồn bài
- Nhóm, bàn hát


- Hs hát và gõ đệm theo phách,
nhịp



- Tổ hát và gõ đệm theo phách.
- Hs biểu diễn


- Hs nghe và chơi trò chơi


<b>4. Củng cố- Dặn dị (5P)</b>


-? Em nào cho cơ biết hơm nay lớp chúng ta học những nội dung nào
- Gv củng cố lại nội dung bài học


- Gv đàn cho hs hát lại bài hát


- Nhắc hs về học bài - Gv nhận xét giờ học
<b>TUẦN 21( ÂM NHẠC 2)</b>


Ngày soạn: 22/1/12018


Ngày giảng: Thứ 2 ngày 29/1/2018


<b>HỌC BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN</b>
<b> Nhạc và lời: Hoàng hà</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Hs hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
<b>2.Kỹ năng:</b>


- Hs biểu diễn thành thạo các bài hát đã học.


<b>3.Thái độ:</b>


Qua bài hát, các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu rộn
ràng


-Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv hát chuẩn xác bài Hoa lá mùa xuân


- Chép lời ca vào bảng phụ , đánh dấu những chổ ngắt âm , lấy hơi


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1/Ổn định 1P)</b>
<b>2/Bài mới (25p)</b>
Giới thiệu bài ghi tựa
<b>+Hoạt động 1</b>


Dạy bài hát Hoa lá mùa xuân
- GV hát mẫu bài hát


- GV đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- GV hát mẫu câu 1,2
- Hát mẫu câu 3,4
GV hát nối câu 1,2,3,4
GV hát câu 5,6


- GV hát câu 7,8



- GV hát nối câu 5,6,7,8
Gv hát cả bài


GV hát cả bài
- Gv nhận xét


- Em có nhận xét gì về giai điệu các câu hát
Cho học sinh luyện tập bài hát theo tổ ,nhóm
<b>+ Hoạt động 2:Tập hát và vỗ tay đệm theo </b>
phách đệm theo nhịp 2


-Tập hát và đệm theo tiết tấu, lời ca


- Tôi là lá , tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa
xuân


x x x x x x x x x x x x x
- HS đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng
-GV nhận xét


<b>4/Củng cố - Dặn dò (5p)</b>
Học hát bài gì?


Về tập hát thuộc bài hát
-Nhận xét tiết học


-HS nhắc lại
-HS lắng nghe


- HSCN – đồng thanh


- 2 HS hát


- Lớp hát đồng thanh
-2 HS hát


- Lớp hát đồng thanh


- HS hát cá nhân, đồng thanh
- 2 HS hát


- Lớp hát đồng thanh
- HS hát CN- đồng thanh
-2 HS hát


- Lớp hát đồng thanh
- Lớp hát đồng thanh
- HS hát cá nhân


- Câu 1, câu 3 hát giai điệu giống
nhau


- Câu 2, câu 4 giống nhau
- HS hát theo tổ


HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TUẦN 21( ÂM NHẠC 2)</b>
Ngày soạn: 22/1/12018


Ngày giảng: Thứ 2 ngày 29/1/2018



<b>HỌC BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN</b>
<b> Nhạc và lời: Hoàng hà</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Hs hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
<b>2.Kỹ năng:</b>


- Hs biểu diễn thành thạo các bài hát đã học.
<b>3.Thái độ:</b>


Qua bài hát, các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu rộn
ràng


-Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát


<b>II/CHUẨN BỊ</b>


- Gv hát chuẩn xác bài Hoa lá mùa xuân


- Chép lời ca vào bảng phụ , đánh dấu những chổ ngắt âm , lấy hơi


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1/Ổn định 1P)</b>
<b>2/Bài mới (25p)</b>
Giới thiệu bài ghi tựa


<b>+Hoạt động 1</b>


Dạy bài hát Hoa lá mùa xuân
- GV hát mẫu bài hát


- GV đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- GV hát mẫu câu 1,2
- Hát mẫu câu 3,4
GV hát nối câu 1,2,3,4
GV hát câu 5,6


- GV hát câu 7,8


- GV hát nối câu 5,6,7,8
Gv hát cả bài


GV hát cả bài
- Gv nhận xét


- Em có nhận xét gì về giai điệu các câu hát


-HS nhắc lại
-HS lắng nghe


- HSCN – đồng thanh
- 2 HS hát


- Lớp hát đồng thanh
-2 HS hát



- Lớp hát đồng thanh


- HS hát cá nhân, đồng thanh
- 2 HS hát


- Lớp hát đồng thanh
- HS hát CN- đồng thanh
-2 HS hát


- Lớp hát đồng thanh
- Lớp hát đồng thanh
- HS hát cá nhân


- Câu 1, câu 3 hát giai điệu giống
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cho học sinh luyện tập bài hát theo tổ ,nhóm
<b>+ Hoạt động 2:Tập hát và vỗ tay đệm theo </b>
phách đệm theo nhịp 2


-Tập hát và đệm theo tiết tấu, lời ca


- Tôi là lá , tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa
xuân


x x x x x x x x x x x x x
- HS đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng
-GV nhận xét



<b>4/Củng cố - Dặn dị (5p)</b>
Học hát bài gì?


Về tập hát thuộc bài hát
-Nhận xét tiết học


HS thực hiện


HS lắng nghe


<b>TUẦN 21 (ÂM NHẠC 3 )</b>
<b>Ngày soạn: 22/1/2018</b>


<b>Ngày giảng: Thứ 4,6 ngày 31- 2/1/2018(3D, 3A, 3B, 3C)</b>
<b>TIẾT 21</b>


<i><b>HỌC BÀI HÁT: CUNG MÚA HÁT DƯƠI TRĂNG</b></i>


I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Học sinh biết được bài "Cùng múa hát dưới trăng" là bài hát nhịp 3, tính chất vui
tươi, nhịp nhàng...


2. Kĩ năng:


- Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng hát luyến.
3, Thái độ:


Giáo dục tình bạn thân ái, đoàn kết.


II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Chép lời ca ra bảng phụ.
- Tranh ảnh minh hoạ bài hát.
- Đàn, nhạc cụ gõ.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
<b>1. ổn định lớp (1p):</b>


- Nhắc HS ngồi ngay ngắn.
<b>2. Kiểm tra bài cũ (4p):</b>


- GV hỏi nội dung bài học trước là gì ?
- HS trả lời.


- GV đệm đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Bài mới ( 25p)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Dạy bài hát "</b><i><b>Cùng múa</b></i>


<i><b>hát dưới trăng</b></i><b>".</b>


+ Giới thiệu bài: Trong rừng có rất nhiều
lồi vật vui sống bên nhau. Vào những
đêm trăng sáng Thỏ, Sóc, Hươu, Nai
cùng nắm tay nhau vui chơi nhảy múa.
Bài hát của nhạc sĩ Hồng Lân sẽ kể về
điều đó.



- GV đàn, hát mẫu.


- GV giới thiệu lời ca, phân câu, đánh
dẫu các tiếng có luyến.


- GV đàn giai điệu, hát mẫu từng câu.
- GV lưu ý HS các tiếng hát luyến: tròn;
<i>toả; sáng; thỏ; nắm; đến; xin; nhảy;</i>
<i>dưới.</i>


- GV đệm đàn.


- Nhận xét. lưu ý HS hát nhấn vào các
tiếng đầu ô nhịp 3.


- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động</b>
<b>phụ hoạ.</b>


- GV hướng dẫn.
- GV đệm đàn.


- Nhận xét, sửa sai cho HS nhún chân
vào các tiếng đầu ô nhịp: Trăng, lên,
<i>sáng...</i>


- GV đệm đàn.
- GV nhận xét.



- GV đưa ra nhạc cụ gõ


- HS nghe.


- HS nghe, cảm nhận về giai điệu, tiết
tấu lời ca.


- HS đọc lời ca theo tiết tấu.


- HS tập hát theo từng câu - thuộc.
- HS luyện tập theo đàn.


- HS hát đồng ca cả bài.
- 4 tổ luân phiên hát.
- Lớp nhận xét.


- HS tập nhún chân theo nhịp 3.
- HS hát + vận động theo nhịp.


- Luân phiên các tổ, nhóm cá nhân biểu
diễn trước lớp.


- Lớp nhận xét.


- HS hát + gõ đệm phách, nhịp, tiết
tấu.


- Các nhóm luân phiên thực hiện
trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS nhắc lại nội dung bài.
- Nêu cảm nghĩ về bài hát.


- GV chốt kiến thức, giáo dục HS về tình đồn kết thân ái qua bài hát.
- GV đệm đàn


<b>GIÁO ÁN KHUYẾT TẬT( 3B)</b>


<b>TIẾT 21</b>


<i><b>HỌC BÀI HÁT: CUNG MÚA HÁT DƯƠI TRĂNG</b></i>


I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Học sinh biết được bài "Cùng múa hát dưới trăng" là bài hát nhịp 3, tính chất vui
tươi, nhịp nhàng...


2. Kĩ năng:


- Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng hát luyến.
3, Thái độ:


Giáo dục tình bạn thân ái, đoàn kết.


<i><b> *Học sinh KT:</b></i> - Hát thuộc 1 hoặc 2 câu trong bài hát.


- Biết cầm nhạc cụ nhưng gõ khơng chính xác theo các cách
- Biết đứng lên và nhún hòa nhập theo các bạn trong lớp
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:



- Chép lời ca ra bảng phụ.
- Tranh ảnh minh hoạ bài hát.
- Đàn, nhạc cụ gõ.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
<b>1. ổn định lớp (1p):</b>


- Nhắc HS ngồi ngay ngắn.
<b>2. Kiểm tra bài cũ (4p):</b>


- GV hỏi nội dung bài học trước là gì ?
- HS trả lời.


- GV đệm đàn.


- HS hát bài "Em yêu trường em".
<b>3. Bài mới ( 25p)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh KT</b>
<b>Hoạt động 1: Dạy bài hát "</b><i><b>Cùng</b></i>


<i><b>múa hát dưới trăng</b></i><b>".</b>


+ Giới thiệu bài: Trong rừng có rất - HS nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhiều loài vật vui sống bên nhau.
Vào những đêm trăng sáng Thỏ,
Sóc, Hươu, Nai cùng nắm tay nhau
vui chơi nhảy múa. Bài hát của
nhạc sĩ Hồng Lân sẽ kể về điều
đó.


- GV đàn, hát mẫu.


- GV giới thiệu lời ca, phân câu,
đánh dẫu các tiếng có luyến.


- GV đàn giai điệu, hát mẫu từng
câu.


- GV lưu ý HS các tiếng hát luyến:
<i>tròn; toả; sáng; thỏ; nắm; đến;</i>
<i>xin; nhảy; dưới.</i>


- GV đệm đàn.


- Nhận xét. lưu ý HS hát nhấn vào
các tiếng đầu ô nhịp 3.


- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: </b> <b>Hát kết hợp vận</b>
<b>động phụ hoạ.</b>


- GV hướng dẫn.


- GV đệm đàn.


- Nhận xét, sửa sai cho HS nhún
chân vào các tiếng đầu ô nhịp:
<i>Trăng, lên, sáng...</i>


- GV đệm đàn.
- GV nhận xét.


- GV đưa ra nhạc cụ gõ


- HS nghe, cảm nhận
về giai điệu, tiết tấu
lời ca.


- HS đọc lời ca theo tiết
tấu.


- tập hát theo từng
câu - thuộc.


- HS luyện tập theo
đàn.


- HS hát đồng ca cả
bài.


- 4 tổ luân phiên hát.
- Lớp nhận xét.



- HS tập nhún chân
theo nhịp 3.


- HS hát + vận động
theo nhịp.


- Luân phiên các tổ,
nhóm cá nhân biểu diễn
trước lớp.


- Lớp nhận xét.


- HS hát + gõ đệm
phách, nhịp, tiết tấu.
- Các nhóm luân
phiên thực hiện trước
lớp.


tổ


Đọc lời ca


Học hát từng câu
1va 2


Hát và vận động
theo nhịp


<b>4. Củng cố- Dặn dò(5p)</b>
- HS nhắc lại nội dung bài.


- Nêu cảm nghĩ về bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×