Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giao an ng÷ v¨n 8 tuçn 10 tiõt 37 ngµyso¹n 21102008 ngµyd¹y 31102008 nãi qu¸ a môc tiªu häc sinh ph©n biöt ®­îc thõ nµo lµ nãi qu¸ vµ t¸c dông cña nãi qu¸ trong ng«n ng÷ ®êi th­êng vµ trong t¸c ph

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.14 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 10


TiÕt 37 Ngàysoạn:21/10/2008 Ngàydạy:31/10/2008

<b>nói quá</b>



<b> </b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Hc sinh phân biệt đợc thế nào là nói quá và tác dụng của nói q trong ngơn ngữ
đời thờng và trong tác phẩm văn học.


- Cã ý thøc vËn dơng biƯn ph¸p nãi qu¸ trong giao tiÕp khi cần thiết, cách nói quá
đ-ợc sử dụng nh một biện pháp tu từ.


<b>B- Phơng tiện:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh.


- Học sinh: Su tầm ca dao, tục ngữ, thơ văn sử dụng biện pháp nói quá.
<b>C-Tiến trình :</b>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ :</b></i>


? Thế nào là tình thái từ ? Giải bài tập 5 trong SGK tr83.
? Phân biệt tình thái từ với trợ từ và thái từ.


<i><b>2- Giới thiệu:</b></i>
<i><b>3- Bài mới:</b></i>


? Cỏch nói của các câu tục ngữ ca dao có đúng s
tht khụng.



? Thực chất cách nói ấy nói điều g×.


<i>* Các cụm từ in đậm phóng đại mức độ, tính chất </i>
<i>sự việc đợc nói đến trong câu.</i>


? T¸c dơng cđa biƯn ph¸p nãi qu¸.


<i>* Tạo ra cách nói sinh động, gây ấn tợng.</i>
<i>- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập nhanh.</i>
? Cho biết tác dụng biểu cảm của nói quá trong
các câu ca dao sau:


<i>+ Gánh cực mà đổ lên non,</i>


<i>Còng lng mà chạy cực cịn đuổi theo.</i>
<i>+ Bao giờ cây cải làm đình,</i>


<i>Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.</i>
<i>+ Đêm nằm lng chẳng tới giờng,</i>
<i>Mong trời mau sáng ra đờng gặp em.</i>
- Học sinh tự bộc lộ.


- Học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên đánh giá.


? Vậy thế nào là nói quá, tác dụng
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.


? T×m biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của


chúng trong các ví dụ.


<i>- Học sinh làm việc theo nhóm, thi giữa các nhóm </i>
<i>giải nhanh bài tập 2.</i>


? Điền các thành ngữ đã cho vào chỗ trống để tạo
biện pháp tu từ nói quá.


<i>- Giáo viờn ỏnh giỏ ng viờn i lm nhanh, </i>
<i>tt.</i>


? Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói


<b>I- Nói quá và tác dụng của </b>
<b>nói quá. </b>


<i><b>1. Ví dơ. </b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt.</b></i>


- Khơng đúng sự thật.


- Nói có tác dụng nhấn mạnh:
''Cha nằm đã sáng'' - rất ngắn;
''cha cời đã tối'' - rất ngắn;
''thánh thót... cày'' - ớt đẫm.
- So với thực tế, các cụm từ in
đậm phóng đại mức độ, tính
chất sự việc đợc nói đến trong
câu.



=> Cách nói này sinh động
hơn, gây ấn tợng hơn.
<i><b>3. Kết luận.</b></i>


* Ghi nhí. SGK


- Học sinh đọc ghi nhớ.
<b>II- Luyện tập.</b>


<i><b>1. Bµi tËp 1.</b></i>


a) Sỏi đá .. thành cơm: thành
quả của lao động gian khổ, vất
vả, nhọc nhằn (nghĩa bóng:
niềm tin vào bàn tay lao động)
b) đi lên đến tận trời: vết thơng
chẳng có nghĩa lí gì, khơng
phải bận tâm.


c) thét ra lửa: Kẻ có quyền
sinh, quyền sát đối với ngời
khác.


<i><b>2. Bµi tËp 2</b></i>


a) Chó ăn đá gà ăn sỏi
b) Bầm gan tím ruột
c) Ruột để ngoài da
d) Vắt chân lên cổ
<i><b>3. Bài tập 3</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

qu¸.


<i>- Học sinh đặt câu lên bảng, học sinh khỏc nhn </i>
<i>xột:</i>


? Dùng 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói
quá


nghiêng thành.


+ Đoàn kết là sức mạnh rêi non
lÊp biĨn.


+ Cơng việc lấp biển vá trời là
việc của nhiều đời, nhiều thế
hệ mới có thể làm xong.
+ Những chiến sĩ mình đồng
da sắt đã chiến thắng.


+ Mình nghĩ nát óc mà vẫn cha
giải đợc bài tốn này.


<i><b>4. Bµi tËp 4</b></i>


- Ngày nh sấm, trơn nh mỡ,
nhanh nh cắt, lừ đừ nh ông từ
vào đền, đủng đỉnh nh chĩnh
trôi sông, lúng túng nh gà mắc
tóc.





<i><b>4- Cđng cè:</b></i>


- Nhắc lại ghi nhớ: Khái niệm và tác dụng của nói quá
<i><b>D- Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ.
- Lµm bµi tËp 5, 6 SGK tr103
- Xem tríc bµi ''Nói giảm, nói tránh''.


-Chuẩn bị bài ôn tập truyện kí Việt Nam :lập bảng theo SGK ,...


Tuần 10


Tiết 38 Ngày dạy: 31/10/2008 Ngày soạn :21/10/2008

<b>ôn tập truyện kÝ viÖt nam</b>



<b> </b>



<b>A- Mơc tiªu.</b>


- Giúp học sinh củng cố, hệ thống hố kiến thức phần truyện kí hiện đại Việt Nam
học ở lớp 8.


- Tích hợp với các văn bản đã học, với tập làm văn kiểu bài kể kết hợp vi miờu t
biu cm


- Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét kết hợp


trong quá trình ôn tập


<b>B- Phơng tiện:</b>


- Giáo viên: Hớng dẫn và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh đã trả lời các câu hỏi ụn
tp trong SGK


- Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong bài ôn tập trang 104 SGK
<b>C-Tiến trình:</b>


<i><b>1- KiĨm tra bµi cị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phân biệt truyện kí hiện đại với truyện kí trung đại( Dế Mèn phiêu lu kí, Một thứ
quà của lúa non : cốm ,Sống chết mặc bay với Mẹ hiền dạy con,...)


<i><b>3-Bµi míi: </b></i>


1. Câu 1: Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học t u nm
theo mu:


- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày phần chuẩn bị theo từng văn bản theo các
mục trong mẫu hoặc theo từng mục.


- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét (theo chú ý trong SGK)
- Giáo viên bổ sung, sửa chữa, ghi lên bảng.


<b>STT</b> <b>Tờn Vn<sub>Bn</sub></b> <b>Th<sub>loi</sub></b> <b>thc biuPhng</b>
<b>t</b>


<b>Nội dung chủ yếu</b> <b><sub>Đặc sắc nghệ thuật</sub></b>



1


''Tôi đi học''
(1941)
Thanh Tịnh
(1911-1988)


Truyện


ngn T sự xentrữ tình - Những kỉ niệm trong sáng về ngày
đầu tiên đợc đến
tr-ờng đi học


- Tự sự kết hợp với trữ
tình, kể chuyện kết
hợp miêu tả, biểu
cảm, đánh giá. Sử
dụng hình ảnh so sánh
mới mẻ, gợi cm


2


''Trong lòng
mẹ''


(1940)
Nguyên
Hồng



(1918-1982)


Hồi ký Tự sự xen


trữ tình - Nỗi cay đắng tủicực, lòng căm thù chế
độ phong kiến với
những hủ tục hà khắc,
bất nhân và tình thơng
yêu mãnh liệt của
Hồng khi xa mẹ và
-c gp m


- Tự sự kết hợp với trữ
tình, văn giàu cảm
xúc, chân thực trữ
tình, thiết tha.


3


Tc nớc vỡ
bờ (Trích
''Tắt đèn'')
(1939)
Ngơ tất Tố
(1893-1954)


TiÓu
thuyÕt


Tù sù



- Phê phán chế độ tàn
ác, bất nhân và ca
ngợi vẻ đẹp tâm hồn,
sức sống tiềm tàng
của ngời phụ nữ nông
thôn, số phận bi thảm
của ngời nông dân
cùng khổ và phẩm
chất cao đẹp của họ


- Khắc hoạ nhân vật
và miêu tả hiện thực 1
cách chân thật, sinh
động, xây dựng tình
huống truyện bất ngờ,
có cao trào... hợp lí


4


''L·o H¹c''
(1943)
Nam Cao
(1915-1951)


Trun


ngắn Tự sự xentrữ tình - Số phận bi thảm củangời nông dân cùng
khổ và nhân phẩm
cao đẹp của họ.



- Khắc hoạ ngoại hình
sống động ,diễn biến
tâm lí sâu sắc, cách kc
tự nhiên, linh hoạt,
chân thực đậm cht
trit lớ tr tỡnh.


2. Câu 2: Nêu điểm giống và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật
của 3 văn bản ở bài 2, 3, 4.


- Giáo viên gọi học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên bổ sung, chốt lại.


* §iÓm gièng:


- Thể loại văn bản: Văn bản tự sự, truyện kí hiện đại
- Thời gian ra đời: Trớc cách mạng, giai đoạn 1930-1945


- Đề tài: Cuộc sống và con ngời trong xã hội đơng thời của tác giả, đi sâu miêu tả số
phận cực khổ của những con ngời bị vùi dập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Về nghệ thuật: Lối viết chân thực, gần đời sống, rất sinh động (bút pháp hiện thực).
Đó là những điểm chung nhất của dịng văn xuôi hiện thực nớc ta trớc cách mạng.
+ Giáo viên nói thêm về dịng văn học này.


* Điểm khác nhau: Chủ yếu nh câu 1, khắc sâu về đề tài, nghệ thuật (cảm xúc tuôn
trào - nghệ thuật tơng phản qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động - diễn biến tâm lí sâu
sắc, giọng văn trầm buồn).



3. C©u 3:


- Giáo viên gọi học sinh trình bày đoạn văn viết về 1 nhân vật hoặc 1 đoạn văn trong
các văn bản thuộc bài 2, 3, 4 mà em thớch nht (ó vit nh)


- Giáo viên gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt.


- Giáo viên đánh giá, nhận xét bài viết của học sinh .
<i><b>4- Củng cố:</b></i>


? Nhắc lại tên các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại đã học ở lớp 8
? Đặc điểm của dòng văn học hiện thực Việt Nam trớc Cách mng thỏng 8


<i><b>D- Hớng dẫn học ở nhà:</b></i>
- Ôn tập chn bÞ kiĨm tra 45'.


- Giải thích thành ngữ ''tức nớc vỡ bờ'' - thành ngữ này đã đợc chọn làm nhan
đề văn bản có thoả đáng khơng? Vì sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TuÇn 10


Tiết 39 Ngày dạy: 05/11/2008 Ngày soạn: 22/10/2008

<b>thông tin về ngày trái đất năm 2000</b>



<b> </b>
<b>A- Mơc tiªu.</b>


- Học sinh thấy đợc tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lơng, tự mình hạn chế
sử dụng bao bì ni lơng và vận dụng mọi ngời cùng thực hiện



- Thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao
bì ni lơng cũng nh tính hợp lí của những kiến nghị mà văn bản đề xuất.


- Từ việc sử dụng bao bì ni lơng, có những suy nghĩ tích tực về các việc tơng tự trong
vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm
vụ bảo vệ mơi trờng.


<b>B- Ph¬ng tiƯn:</b>


- Giáo viên: Tìm hiểu nguồn gốc của bản thông tin: Văn bản đợc soạn thảo dựa trên
bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nớc và tổ chức phi chính phủ phát ngày
22-4-2000, năm lần đầu tiên VN tham gia Ngày trái đất.


- Häc sinh:T×m hiểu tình hình dùng bao ni lông trong thôn xóm của mình.
<b>C-Tiến trình :</b>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i><b>2- Giới thiÖu: </b></i>


- Giới thiệu về vấn đề bảo vệ mơi trờng - xử lí nớc thải.
<i><b>3- Bài mới:</b></i>


? Thể loại của văn bản .


? Tớnh nht dng ca văn bản này
biểu hiện ở vấn đề xã hội nào mà
nó muốn đề cập.


? Cách đọc văn bản cho phù hợp.
<i>- Nhấn mạnh kiến nghị, lời kêu </i>


<i>gọi.</i>


<i>- Đọc rõ ràng, mạch lạc, chú ý </i>
<i>đến các thuật ngữ chun mơn </i>
<i>cần phát âm chính xác.</i>


<i>- 3 học sinh đọc văn bản 1 lần.</i>
? Phân loại các chú thớch theo
ngun gc t mn.


- Giải thích thêm về 1 số từ:
Pla-xtíc


? Tìm bố cục của văn bản .


<i>- bao bì ni lông nhẹ, rẻ, dai, giữ </i>
<i>đ-ợc cả nớc, ngời mua quan sát đđ-ợc </i>
<i>hàng hoá.</i>


<i>- Dùng bao bì ni lông có nhiều cái</i>
<i>lợi, nhng lợi bất cập hại.</i>


? Vậy cái hại của bao bì ni lông là
gì.


? Cái hại nào là cơ bản nhất? Vì


<b>I- Tìm hiểu chung.</b>
- Văn bản nhật dụng.



- Vn bảo vệ sự trong sạch của môi trờng trái
đất - 1 vấn đề thời sự đang đặt ra trong xó hi
tiờu dựng hin i.


<b>II- Đọc - hiểu văn bản.</b>
<i><b>1. Đọc.</b></i>


<i> * Nhấn mạnh kiến nghị, lời kêu gọi.</i>
- Đọc rõ ràng, mạch lạc,


* Tiếng Anh, Hán ViƯt.


- Pla-xtíc (chất dẻo) cịn gọi là nhựa gồm các
phần tử lớn gọi là Pơ-li-me, nó có đặc tính
chung là không thể tự phân huỷ, nếu không bị
thiêu huỷ (đốt) nó có thể tồn tại từ 20 --> 5000
nm.


- Ô nhiễm: gây bẩn, làm bẩn.
<i><b>2. Bè côc: </b></i>


- Phần đầu: Từ đầu => ''1 ngày ... ni lơng'' trình
bày ngun nhân ra đời của bản thông điệp.
- Phần 2: tiếp => gây ô nhiễm nghiêm trọng đối
với mơi trờng: Phân tích tác hại của việc sử dụng
bao bì ni lơng và nêu ra gii phỏp.


- Phần 3: Còn lại: lời kêu gọi, hô hào.
<i><b>3. Phân tích: </b></i>



<i><b>a. Nguyờn nhõn dn n vic hn chế và </b></i>
<i><b>khơng dùng bao bì ni lơng </b></i>


- Khơng phân huỷ của nhựa pla-xtíc từ đó gây ra
hàng loạt tỏc hi khỏc:


+ Bẩn, bừa bÃi khắp nơi.


+ Ln vào đất, cản trở quá trình sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sao.


<i>- Giáo viên lấy ví dụ: hàng năm </i>
<i>có 1000000 con chim, thó biĨn </i>
<i>chÕt do nt ph¶i, tÕt 2003 </i>


<i>(23/12) nhiỊu ngêi vøt tói ni l«ng </i>
<i>xng hå Gơm khi thả cá chép.</i>
? Em có nhận xét gì về cách viết
của tác giả.


- Học sinh suy nghĩ phát biểu .
<i>* Kết hợp liệt kê và phân tích .</i>
? Tác dụng của cách viết này.
<i>* => Mang tính khoa häc vµ thùc </i>
<i>tiƠn cao.</i>


? Em thấy đợc những hiểm họa
nào trong việc dùng bao ni lông.
<i>* Dùng bao ni lông bừa bãi làm ô </i>


<i>nhiễm môi trờng, phát sinh nhiều </i>
<i>bệnh hiểm nghèo.</i>


? Theo em có cách nào tránh đợc
những hiểm hoạ đó.


? Em thư nªu ra một số biện pháp
xử lí và hạn chế của biện pháp ấy.


? Những biện pháp nêu trong văn
b¶n.


- 4 vấn đề trong SGK tr105, 106
(các gạch đầu dịng).


- Häc sinh nªu ý kiÕn.


? Em cã nhËn xét gì về các biện
pháp ấy.


<i>* Các biện pháp nêu ra rất hợp lí</i>
<i>vì:</i>


<i>+ Nú tỏc ng n ý thức của </i>
<i>ng-ời sử dụng (tự giác)</i>


<i>+ Dừa trên nguyên tắc chủ động </i>
<i>phòng tránh, giảm thiểu.</i>


? Liên hệ với việc sử dụng của bản


thân, gia đình.


? Theo dõi phần KB cho biết: có
mấy kiến nghị đợc nêu ra.


? Tại sao nhiệm vụ chung đợc nêu
trớc, hành động cụ thể nêu sau.
<i>* Sử dụng kiểu câu cầu khiến </i>
<i>khuyên bảo, đề nghị mọi ngời hạn </i>
<i>chế dùng bao bì ni lơng để bảo vệ </i>
<i>giữ gìn sự trong sạch của mơi </i>
<i>tr-ờng trái đất.</i>


? NghƯ tht sư dụng từ ngữ, câu.
? HÃy chỉ ra những biện pháp sử
dụng trong văn bản.


+ Tc ng dn nc thi gây ngập lụt, muỗi phát
sinh, truyền dịch bệnh, làm chết các sinh vật
nuốt phải.


+ Ô nhiễm thực phẩm, gây bệnh cho não, phổi...
+ Khí độc thải ra gây ngộ đôc, giảm khả năng
miễn dịch, ung th, dị tật...


=> Kết hợp liệt kê và phân tích tác hại của việc
dùng bao bì ni lơng và phân tích cơ sở thực tế và
khoa học của những tác hại đó.


<i><b>b. Những biện pháp hạn chế dùng bao ni lông </b></i>


V/Dụ:


- Chơn lấp: Mất nhiều diện tích đất đai canh tác.
- Đốt: chuyển hố thành đi-ơ-xin khí độc làm
thủng tầng ô-zôn, khói gây buồn nôn, khó thở,
phá vỡ hoóc-môn...


- Tái chế: khó khăn.


+ Do nh nờn ngi thu gom không hứng thú.
+ Giá thành đắt gấp 20 lần sản xuất mới.


+ Con-ten-nơ đựng bao bì ni lơng cũ rất dễ bị ô
nhiễm (lẫn vài cọng rau muống,...)


=> Vấn đề nan giải.


<i> * 4 vấn đề trong SGK tr105, 106 (cỏc gch u</i>
<i>dũng).</i>


<i><b>c. Những kiến nghị. </b></i>
<i><b>- 2 kiÕn nghÞ:</b></i>


+ Nhiệm vụ to lớn là bảo vệ trái đất khỏi nguy
cơ ô nhiễm.


+ Hành động cụ thể: 1 ngày khơng dùng bao bì
ni lụng.


=> Nhằm nhấn mạnh việc bảo vệ môi trờng là


nhiệm vụ to lớn, thờng xuyên lâu dài.


- Còn việc hạn chế dùng bao bì ni lông là trớc
m¾t.


+ điệp từ ''hãy'' khuyên bảo,
+ Kiêủ câu cầu khiến => yêu cầu
đề nghị
<i><b>4. Tổng kết: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Bố cục văn bản.


? V ni dung ca văn bản có điều
gì cần đặc biệt chú ý.


? Qua văn bản nhật dụng này, em
nắm bắt đợc những hiểu biết mới
mẻ nào.


? Em dự định sẽ làm gì để thơng
tin này đi vào cuộc sống.


? KĨ những việc làm bảo vệ môi
trờng khác.


- Bố cục chỈt chÏ.


+ MB: tóm tắt lich sử ra đời, tơn chỉ, quá trình
hoạt động của tổ chức quốc tế bảo vệ mơi trờng,
lí do VN chọn chủ đề ''1 ngy...''



+ TB: đoạn 1-nguyên nhân cơ bản => hệ quả
đoạn 2- liên kết đoạn trong quan hệ từ ''vì vËy''
+ KB: Dïng 3 tõ h·y øng víi 3 ý trong MB
- Sử dụng biện pháp liệt kê, phân tích, câu cầu
khiến => tăng tính thuyết phục.


<i><b>b. Nội dung.</b></i>


- Văn bản là lời kêu gọi bằng hình thức trang
trọng qua giải thích, chứng minh và gợi ra
những việc cần làm ngay để bảo vệ môi trờng.
<b>III- Luyện tp: </b>


- Tác hại của việc dùng bao bì ni lông, lợi ích
của việc giảm bớt dùng chúng.


- Hạn chế sử dụng để bảo vệ môi trờng trong
sạch.


- Phong trào trồng cây gây rừng
- Phong trào xanh, sch, p...
<i><b>4- Cng c:</b></i>


? Nhắc lại ghi nhớ của bµi.
<i><b>D- Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Ơn tập truyện kí VN hiện đại chuẩn bị cho kiểm tra văn học 45'
- Nắm đợc nội dung bài học; soạn ''Ôn dịch thuốc lá''.
Tuần 10



<i> TiÕt 40 </i> Ngày soạn: 22/10/2008 Ngày dạy: 05/11/2008

<b>nói giảm, nói tránh</b>



<b> </b>
<b>A- Mục tiêu.</b>


- Học sinh hiểu khái niệm nói giảm, nói tránh và giá trị biểu cảm của 2 biện pháp tu
từ này.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích và sử dụng 2 biện pháp tu từ này trong cảm thụ văn và
trong giao tiếp.


<b>B- Phơng tiện:</b>


- Giáo viên: Lấy 1 số ví dụ trong thực tế, thơ văn.
- Học sinh: Giải bài tập 5, 6 SGK tr153.


<b>C- Tiến trình :</b>
<i><b>1- KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? ThÕ nµo lµ nãi quá, tác dụng của nói quá.
? Giải bài tập 5, 6 SGK tr 153


<i><b>2- Giíi thiƯu:</b></i>
<i><b>3- Bµi míi. </b></i>


Học sinh đọc ví dụ SGK.


? Nh÷ng tõ in ®Ëm trong các đoạn


trích có nghĩa là gì.


- Học sinh lấy ví dụ khác:


? Tìm những ví dụ khác có cách nói
t-ơng tự về cái chết.


<i>* S dụng cách nói giảm nhẹ để tránh</i>


<b>I- Nãi gi¶m, nãi tránh và tác dụng của nói</b>
<b>giảm , nói tránh.</b>


<i><b>1. Ví dơ :</b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt:</b></i>


- Cả 3 ví dụ tác giả đều tránh từ chết để giảm
bớt đau buồn.


* Hc vÝ dô :


- ''Bác Dơng thôi đã thôi rồi
Nớc mây man mỏc ngm ...''


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>sự đau buồn.</i>


? Vì sao trong câu văn tác giả dùng
''bầu sữa'' mà không dùng một từ ngữ
khác cùng nghĩa.


<i>* Núi trỏnh trỏnh thô tục.</i>



? So sánh 2 cách nói, cách nào nhẹ
nhàng, tế nhị hơn đối với ngời nghe.
<i>- Nói giảm, nói tránh tạo nên sự tế</i>
<i>nhị, nhẹ nhàng.</i>


? VËy thÕ nµo là nói giảm, nói tránh.
? Tác dụng.


- Hc sinh c bài tập 1.


? Điền các từ ngữ nói giảm , nói tránh
đã cho vào chỗ trống.


<i>- Giáo viên tổ chức học sinh làm</i>
<i>nhanh giữa các nhóm.</i>


? Trong mỗi cặp câu, câu nào có sử
dụng cách nói giảm, nói tránh .


- H/dẫn học sinh làm bài tập 3 dựa
vào mẫu câu trong SGK.


<i>- Học sinh làm việc theo nhóm trong</i>
<i>5': thi đội nào tìm đợc nhiều câu nói</i>
<i>giảm, nói tránh bằng cách phủ định</i>
<i>điều ngợc lại với nội dung đánh giá.</i>
<i>- Giáo viên đánh giá động viên</i>
<i>những nhóm làm tốt.</i>



- Tác giả dùng từ ''bầu sữa'' trong câu này cốt
để tránh thơ tục


- Cách nói thứ hai nhẹ nhàng hơn đối với
ng-ời tiếp nhận.


3. KÕt luËn.


- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK tr108.
<b>II- Luyện tập. </b>


<i><b>1. Bài tập 1.</b></i>
a) đi nghỉ


b) chia tay nhau
c) khiếm thị
d) có tuổi
e) đi bớc nữa
<i><b>2. Bài tập 2.</b></i>


- Các câu có sử dụng nói giảm, nói tránh là:
a2, b2, c1, d1, e2.


<i><b>3. Bµi tËp 3.</b></i>


VD: Chị xấu quá  chị ấy cha xinh
(xấu đối lập với xinh; dùng từ cha)
Anh già q! => Anh ấy khơng cịn trẻ.
Giọng hát chua! => Giọng hát cha đợc ngọt
lắm.



<i><b>4- Cñng cố:</b></i>
? Nhắc lại khái niệm nói giảm, nói tránh ? Tác dụng.


<i><b>D - Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Học thuộc ghi nhí trong SGK tr108.
- Híng dÉn lµm bµi tËp 4 trong SGK tr109:


V/Dụ : Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thực thì khơng nên nói
giảm, nói tránh vì nh thế là bất lợi. Chẳng hạn một ngời bị bệnh ung th khơng có khả
năng chữa khỏi thì bác sĩ nên nói thẳng với ngời nhà bệnh nhân tránh cho gia đình cố
gắng chạy chữa tn cụng, tn ca vụ ớch.


- Tìm thêm các hiện tợng nói giảm, nói tránh trong cuộc sống thơ văn:


+ Cht trong Ting Vit cú th dựng: i, v, qua đời, mất, khơng cịn nữa, khuất núi...
+ Dùng từ Hán Việt: chôn => mai táng, an táng; chết => qui tiên, từ trần.


+ Dùng cách nói phủ định (nh trên): ác ý => thiếu thiện chí


+ Nãi vßng: Anh còn kém lắm => Anh còn phải cố gắng hơn n÷a.


+ Nói trống: Anh ấy khơng sống đợc lâu nữa đâu => Anh ấy thế thì khơng đợc lâu
nữa đâu.


Trong thơ văn: Cậu Vàng đi đời rồi... ( tránh cảm giác khơng hay, xót xa, luyến
tiếc...)


Lão cũng ra phết chứ chả vừa đâu (gian ra phết ... là lời Binh T nói với ông giáo


-ngời có học đáng nể - nên hắn khơng muốn nói toạc ra)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tn 11


TiÕt 41 Ngày dạy: 07/11/2008 Ngày soạn: 28/10/2008

<b>kiểm tra văn 45 phút</b>



<b> </b>
<b>A- Mơc tiªu.</b>


- Kiểm tra và củng cố lại nhận thức của học sinh sau bài ơn tập truyện kí Việt Nam
hiện đại.


- Tích hợp với các kiến thức Tiếng Việt đã học và phần Tập làm văn bài: tóm tắt văn
bản tự sự ; kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm


- RÌn lun vµ cđng cố các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa
chọn viết đoạn văn.


<b>B- Phơng tiện:</b>


- Giáo viên : Soạn đề bài và đáp án.


- Học sinh: Ơn tập kĩ 4 truyện kí Việt Nam đã học ở bài ''Ơn tập''.
<b>C- Tiến trình.</b>


<i><b>1- KiĨm tra sù chuẩn bị của học sinh:</b></i>
<i><b>2- Giới thiệu:</b></i>


<i><b>3- Bài mới:</b></i>


<b>1. Đề bài:</b>


<i><b>kiểm tra văn 45 phút</b></i>



Điểm Lời phê của (thầy) cô giáo


<i><b>Phn I: Trc nghim: Khoanh trũn vo ch cỏi đúng nhất.</b></i>


Câu 1: Các tác phẩm ''Tôi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đèn''. ''Lão Hạc'' đợc
sáng tác vào thời kì nào?


A. 1900 - 1930


B. 1930 - 1945 C. 1945 - 1954D. 1955 - 1975


Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản ''Trong lũng m'', ''Tc nc v
b'', ''Lóo Hc''?


A. Giá trị hiện thùc.


B. Giá trị nhân đạo. C. Cả A và B đều đúng.D. Cả A và B đều sai.
<i>Câu 3: Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào?</i>


''Số phận bi thảm của ngời nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đã
đợc thể hiện qua cái nhìn thơng cảm và sự trõn trng ca nh vn''.


A. Tôi đi học.


B. Tức nớc vỡ bờ. C. Trong lòng mẹ.D. LÃo Hạc.



Cõu 4: Nhận xét ''Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình,
thiết tha'' ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào?


A. Trong lòng mẹ.


B. Tức nớc vỡ bờ. C. Tôi đi học.D. L·o H¹c .


<i>Câu 5: Nhận định nào nói đầy đủ nhất dụng ý của nhà văn khi viết về cái đói và </i>
<i>miếng ăn trong truyện ''Lão Hạc''.</i>


A. Cái đói và miếng ăn là một sự thật bi thảm, ám ảnh nhân dân ta suốt một thời gian
dài.


B. Cái đói và miếng ăn là một thử thách để phân hoá tính cách và phẩm giá của con
ngời.


C. Cái đói và miếng ăn có nguy cơ làm cho nhân tính của con ngời bị tha hoá và biến
chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Câu 6: Ai </i><i> ma </i><i> tốp là nhà văn cđa níc:</i>
A. A- mª- ni – a;


B. U- crai – na; C. Nga;D. C rơ - g xtan;
<i>Câu 7: Chiếc lá cuối cùng đ</i> <i>ợc xem là một kiệt tác , chủ yếu là vì:</i>
A. Chiếc lá rất giống chiếc lá thờng xuân thật;


B. Đem l¹i sù sèng cho mét con ngêi tut väng;


C. Cuống lá cịn giữ màu xanh sẫm , rìa lá hình răng ca đã nhuốm màu vàng úa;
D. Vẽ bằng bút lơng ,bột màu với cả tình thơng bao la;



<i><b>PhÇn II: Tự luận.</b></i>


<i>Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích ''Tức nớc vỡ bờ'' bằng một đoạn văn khoảng 5 </i>
6 dòng.


<i>Câu 2: Đóng vai bé Hồng kể sáng tạo đoạn bé Hồng gặp mẹ trong đoạn trích ''Trong</i>
lòng mẹ'' - Nguyên Hồng .


<b>2. Đáp án và biểu điểm:</b>


<i><b>Phn I - Trắc nghiệm: ( mỗi câu trả lời đúng đợc 0.5đ = 3.5đ)</b></i>
Câu 1 - B


C©u 2 - C C©u 3 - DC©u 4 - A C©u 5 – DC©u6 D ; Câu
7-B


<i><b>Phần II - Tù ln (7.5®iĨm)</b></i>


- Câu 1: Tóm tắt theo đúng yêu cầu (đạt 3.0 đ)


Ví dụ : Buổi sáng hơm ấy, khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh
thì bọn cai lệ và ngời nhà lí trởng sầm sập kéo vào thúc su. Mặc những lời van xin
tha thiết của chị dậu, chúng cứ một mực xơng tới định bắt trói anh Dậu. Tức quá hoá
liều, chị Dậu vùng dạy, đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác.


- Câu 2: Học sinh đóng vai bé Hồng gặp mẹ, yêu cầu kể kết hợp tả và biểu cảm (3.5
đ)


+ Hồng trông thấy mẹ, đuổi theo, sẽ thất vọng to lớn nếu đó không phải mẹ.


+ Hồng gặp mẹ: tủi hờn, hạnh phúc; thấy mẹ vẫn đẹp chứ khơng nh cơ nói.
+ Hồng sung sớng khi gặp mẹ.


<i><b>4- Thu bµi, rót kinh nghiƯm ý thøc lµm bµi .</b></i>
<i><b>D- Híng dÉn vỊ nhµ :</b></i>


- Ơn tập truyện kí hiện đại Việt Nam.
- Soạn ''ễn dch thuc lỏ''


- Chuẩn bị tiết luyện nói.


Tuần 11


Tiết 42 Ngày soạn: 28/10/2008 Ngày dạy: 07/11/2008
<b>Luyện nói : kể chuyện theo ngôi kể</b>


<b>kết hợp với miêu tả và biểu cảm </b>
<b> </b>


<b>A- Mơc tiªu:</b>


- Học sinh biết trình bày miệng trớc tập thể một cách rõ ràng gãy gọn, sinh động về
một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm .


- Ơn tập về ngơi kể, củng cố kiến thức đã học về ngôi kể ở lớp 6.
<b>B- Phng tin:</b>


- Giáo viên: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị lập dàn ý và kiểm tra sự chuẩn bị của häc
sinh



- Học sinh: Lập dàn ý và tập nói các đề theo hớng dẫn.
<b>C- Tiến trình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

KiĨm tra lại một lần nữa sự chuẩn bị của học sinh .
<i><b>2- Giới thiệu:</b></i>


Nêu tầm quan träng cđa giê tËp nãi.
3- Bµi míi :


- Do đây là kiến thức đã học nên giáo viên
h-ớng dẫn hc sinh lm nhanh.


? Kể theo ngôi thứ nhất là kể nh thế nào


<i>GV diễn giải : Kể theo ngôi này ngời kể có thể</i>
<i>trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy,</i>
<i>mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra những suy</i>
<i>nghĩ, tình cảm của chính mình... kể nh là ngời</i>
<i>trong cuộc làm tăng tính chân thực, tính thuyết</i>
<i>phục nh ''là có thật'' của câu chuyện.</i>


? Nh thế nào là kể theo ngôi thứ ba.


<i> Cách kể này giúp ngời kể có thể linh hoạt, tự</i>
<i>do những gì diễn ra với nhân vật.</i>


? Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể.


? Ly vớ d v cỏch kể ngôi thứ nhất và ngôi
thứ 3 ở một vài tác phẩm (đoạn trích) đã học.


? Tại sao ngời ta phải đổi ngơi kể.


<i> GV diễn giải : Cũng có khi trong một truyện,</i>
<i>ngời viết dùng các ngôi kể khác nhau để soi</i>
<i>chiếu sự việc, nhân vật bằng các điểm nhìn</i>
<i>khác nhau, tăng tính sinh động, phong phú khi</i>
<i>miêu tả sự vật, sự việc và con ngời ...</i>


- Học sinh đọc đoạn văn trong SGK tr110.
? Sự việc nhân vật chính và ngơi k trong on
vn


? Các yếu tố biểu cảm nổi bật trong đoạn văn
<i>Hs thảo luận trình bày,bổ sung, giáo viên kết</i>
<i>luận.</i>


? Xỏc nh cỏc yu t miờu t v nờu tỏc dng
ca chỳng.


<i>Hs thảo luận trình bày,bổ sung, giáo viên kết</i>
<i>luận.</i>


? Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trÝch.


<i> - Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét về nội</i>
<i>dung nói: Kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu</i>
<i>cảm, về kĩ thuật nói: sử dụng đúng ngơi kể, nói</i>
<i>rõ ràng, diễn đạt tốt thái độ tình cảm, ngữ điệu</i>
<i>... của nhân vật và ngời kể, tác phong của ngời</i>
<i>kể: bình tĩnh...phân biệt lời thoại với lời ngời</i>


<i>kể...</i>


<i>- Giáo viên đánh giá, cho điểm, khuyn khớch,</i>
<i>ng viờn. </i>


<b>I- Ôn tập về ngôi kể:</b>


- Kể theo ngôi thứ nhất là ngời kể
xng tôi trong câu chuyện.


- Kể theo ngôi thứ 3 là ngời kể tự
giấu mình đi, gọi tên các nhân vật
bằng tên gọi của chúng.


- Ngôi thứ nhất: Tôi đi học, LÃo
Hạc, Những ngày thơ ấu


- Ngụi thứ 3: Tắt đèn, Cô bé bán
diêm, Chiếc lá...


+ Tuú vào mỗi cốt truyện cụ thể
mà ngời viết lựa chọn ngôi kể cho
phù hợp.


<b>II- Luyện nói :</b>


<i><b>1. Tìm hiểu ®o¹n trÝch:</b></i>


* Sự việc: Cuộc đối đầu giữa
những kẻ đi thúc su với ngời xin


khất su.


* Nh©n vËt chính: Chị Dậu, cai
lệ, ngời nhà lí trởng.


- C¸c yÕu tè biĨu c¶m nỉi bËt
nhÊt là các từ xng hô:


+ Cháu van ông ...: van xin, nín
nhịn.


+ Chồng tôi ®au èm ... : bÞ øc
hiÕp, phÉn nộ.


+ Mày trói ...: căm thù, vùng lên
- Các yếu tố miêu tả:


+ Chị Dậu xám mặt...


+ Sức lỴo khỴo cđa anh chàng
nghiện ... nham nhảm thét.


+ Anh chàng hầu cận ... ngà nhào
ra thềm.


<i>=> Nêu bật sức mạnh của lòng</i>
<i>căm thù.</i>


- Ngi n bà lực điền chiến
thắng anh chàng nghiện.



- Ngời đàn bà con mọn chin
thng anh chng hu cn.


<i><b>2. Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn</b></i>
<i><b>trích.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

VD : Tụi tỏi xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay cai lệ và
<i>van xin ''Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh đợc một lúc, ông tha cho''. ''Tha này!</i>
<i>tha này!'' vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực tôi mấy bịch rồi sấn đến để trói chồng</i>
<i>tơi. Lúc ấy hình nh tức q khơng thể chịu đợc, tôi liều mạng cự lại: ''Chồng tôi đau</i>
<i>ốm, ông không đợc phép hành hạ!''</i>


<i> Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi. Tôi</i>
<i>nghiến hai hàm răng:</i>


<i> ''Mµy trãi ngay chång bà đi, bà cho mày xem ?''</i>


<i> Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy</i>
<i>không kịp với với sức xô của tôi, nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, trong khi</i>
<i>miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng tơi...</i>


<i><b>4- Cđng cè:</b></i>


? Khi kĨ cã thể sử dụng ngôn ngữ nh thế nào ? Tác dụng của từng ngôi kể.
? Cần chú ý nội dung vµ kÜ tht kĨ nh thÕ nµo.


<i><b>D- Híng dÉn häc ở nhà:</b></i>


- Tiếp tục tập kể, luyện nói trớc gơng rèn tác phong tự nhiên, diễn cảm.


- Chuẩn bị tiết '' Tìm hiểu chung về văn thuyết minh''.



---Tuần 11


Tiết 43 Ngày soạn: 01/11/2008 Ngày dạy: 12/11/2008


<b>c©u ghÐp</b>
<b> </b>
<b>A- Mơc tiªu:</b>


- Học sinh nắm đợc đặc điểm của câu ghép, nắm đợc 2 cỏch ni cỏc v trong cõu
ghộp.


- Rèn kĩ năng nhận diện câu ghép và cách nối các vế trong câu ghép
<b>B- Phơng tiện:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu in đậm trong ví dụ mục I .


- Học sinh: Xem lại bài (Câu đơn): Dùng cụm C-V để MR nòng cốt câu ở lớp 7,
phiếu học tập (bi 3-SGK- tr112).


<b>C - Tiến trình:</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Thế nào là nói giảm, nói tránh ? Tác dụng.
? Giải bài tập 4 SGK tr109.


<i><b>2- Giới thiệu:</b></i>


<i><b>3- Bài míi:</b></i>


- Gọi học sinh đọc ví dụ trong SGK, chú ý các
cụm từ in đậm.


? Tìm các cụm từ C-V trong các câu in đậm.
<i>- Giáo viên treo bảng phụ ghi các câu in đậm</i>
<i>để phân tích.</i>


<i>Häc sinh th¶o ln nhóm , trình bày.</i>
<i>- Gọi học sinh phân tích .</i>


<i>- Gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt.</i>


<i>- Giáo viên đánh giá, chốt kiến thức.</i>


<i>* C©u 2 cã 2 cơm C-V nhá làm phụ ngữ cho</i>
<i>ĐT ''quên'' và ''nảy nở''.</i>


<i>* C©u 5 chØ cã 1 cơm C-V.</i>


<i>* Câu 7 có 3 cụm C-V không bao chứa nhau.</i>
<i>Cụm C-V cuối giải thích cho cụm C-V (2)</i>
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK-tr112 .
? Dựa trên những kiến thức đã học ở lớp dới,
em hãy cho biết câu nào trong những câu trên
là câu đơn, câu nào là câu ghộp .


<b>I- Đặc điểm của câu ghép :</b>
<i><b>1- Ví dô : SGK</b></i>



<i><b>2- NhËn xÐt:</b></i>


+ Câu 2: Tôi quên thế nào đợc
<i>những cảm giác trong sáng ấy nảy</i>
<i>nở trong lịng tơi nh mấy cành hoa</i>
<i>tơi mỉm cời giữa bầu trời quang</i>
<i>đãng.</i>


+ Câu 5: Buổi mai hôm ấy, một buổi
<i>mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ</i>
<i>tơi âu yếm nắm tay tơi dẫn đi trên</i>
<i>con đờng làng nhỏ và hẹp.</i>


+ Câu7: Cảnh vật chung quanh tơi
<i>đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang</i>
<i>có sự thay đổi lớn; hôm nay tôi đi</i>
<i>học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Vậy thế nào là câu ghép.


*=> Câu ghép là câu có 2 hoặc nhiều cụm C-V
không bao chứa nhau.


? Tìm thêm những câu ghép trong đoạn trích ở
mục I.


<i> Häc sinh tiÕp tơc th¶o ln , trình bày.</i>


- Cõu 4: ''Nhng mi ln thy ... rn rã'' là câu


đơn, có cụm C-V nằm trong thành phần TN.


? Trong mỗi câu ghép các vế câu đợc nối vi
nhau bng cỏch no.


<i>Học sinh thảo luận , trình bày.</i>


? Tìm thêm các ví dụ khác về cách nối các vế
trong câu ghép.


VD:


<i>- Hắn vốn không a lÃo Hạc / bởi vì lÃo lơng</i>
<i>thiện quá. (nối bằng quan hệ từ bởi vì)</i>


<i>- Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi</i>
<i>kịp (nối bằng dấu phẩy)</i>


<i>- Khi 2 ngêi lªn trên gác / thì Giôn-xi đang</i>
<i>ngủ. (nối bằng cặp quan hệ từ: khi-thì)</i>


<i>Hoặc: Nếu quê anh có nhiều dừa thì quê tôi có</i>
<i>nhiều núi.</i>


<i>- Nc dõng cao bao nhiờu, đồi núi dâng cao</i>
<i>bấy nhiêu (nối bằng cặp đại từ bao nhiêu - bấy</i>
nhiêu hoặc bằng dấu phẩy)


? Em thÊy cã mÊy c¸ch nèi c¸c vÕ cđa c©u
ghÐp.



<i>* Cã 2 c¸ch nèi:</i>


<i>- Nèi b»ng tõ cã t¸c dơng nèi</i>
<i>+ Nèi b»ng quan hƯ tõ</i>


<i>+ Nèi b»ng cỈp quan hƯ tõ</i>


<i>+ Nối bằng cặp từ hơ ứng (phó từ, chỉ từ, i</i>
<i>t)</i>


<i>- Không dùng từ nối giữa các vế, thờng dùng</i>
<i>dấu phÈy hc dÊu (:)</i>


? Tìm các câu ghép, cho biết trong mỗi câu
ghép, các vế câu đợc nối bằng cách nào.


<i>- Giáo viên hớng dẫn làm bài tập 2, 3</i>
? Hãy đặt câu ghép với cặp quan hệ từ.


<i>- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. </i>
<b>II- Cách nối các vế câu :</b>


<i><b>1. VÝ dô .</b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt.</b></i>


+ Câu 6: Câu này lợc CN ở vế 2.
+ Câu 1: Hàng năm cứ vào cuối
<i>thu, lá / ngoài đờng rụng nhiều và</i>
<i>trên khơng khơng có những đám</i>


<i>mây bàng bạc, lịng tơi/ lại náo nức</i>
<i>những kỉ niệm miên man của buổi</i>
<i>tựu trờng.</i>


+ Câu3: Những ý tởng ấy tôi/ cha
<i>lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi /</i>
<i>không biết ghi vµ ngµy nay t«i /</i>
<i>kh«ng nhí hÕt.</i>


- C¸c vÕ trong C1, C3, C6 nèi víi
nhau b»ng quan hệ từ: vì, và, nhng
- Các vế trong câu 7 (vÕ 1 vµ vÕ 2)
nèi víi nhau b»ng quan hƯ từ: vì
- Vế 2 và vế 3 trong câu 7: kh«ng
dïng tõ nèi (dïng dÊu:)


<i><b>3. KÕt luËn.</b></i>


<i>- Học sinh đọc ghi nhớ</i>


<b>III- Lun tËp :</b>
<i><b>1. Bµi tËp 1.</b></i>


a) U van Dần, u lạy Dần! (nối bằng
dấu phẩy)


- Dần hãy để chị đi với u... (ni
bng du phy)


- Sáng ngày ngời ta ... thơng kh«ng?


(nèi b»ng dÊu phÈy)


- Nếu Dần khơng bng ... nữa đấy.
(nối bằng dấu phẩy)


b) - C« t«i cha ... kh«ng ra tiÕng
(nèi b»ng dÊu phẩy)


- Giá những cổ tục ... mới thôi (nối
bằng dấu phẩy)


c) Tôi lại im lặng ... cay cay (bằng
dấu:)


<i><b>2. Bài tập 2, 3.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Chuyển thành câu ghép míi.


<i>(Häc sinh thi gi÷a c¸c nhãm theo hớng dẫn</i>
<i>của giáo viên)</i>


=> Đờng rất trơn vì trời ma to.
<i><b>4- Củng cố:</b></i>


- Nhắc lại 2 ghi nhớ của bài: khái niệm câu ghép
và cách nối các vế của câu ghép.


<i><b>D- Hớng dẫn học ở nhµ:</b></i>
- Häc thc 2 ghi nhí.



- TiÕp tơc lµm bµi tập 4,5 SGK tr114; xem trớc bài ''Câu ghép''(tiếp)




TuÇn 11


TiÕt 44 Ngày soạn: 01/11/2008 Ngày dạy: 12/11/2008
<b>tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh</b>


<b> </b>
<b>A- Mơc tiªu:</b>


- Học sinh hiểu đợc vai trị, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong i
sng con ngi.


- Phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận
- Rèn luyện kĩ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh.


<b>B- Phơng tiện:</b>


- Giỏo viờn: Xem li c điểm của văn bản tự sự, miêu tả để so sánh, chuẩn bị bài
soạn.


- Häc sinh: Xem tríc bµi ë nhà theo nội dung sgk.
<b>C- Tiến trình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Kể tên các thể loại văn bản đã học từ lớp 6 thuộc phân môn tập làm văn? Đặc điểm
của từng thể loại.



<i><b>2 - Giíi thiƯu: </b></i>


Giíi thiệu sơ lợc một mẩu chuyện cụ thể ...
<i><b>3- Bài míi:</b></i>


? Mỗi văn bản trình bày những vấn đề gì,
giới thiệu, giải thích điều gì.


? Vậy em thấy các văn bản này có đặc điểm
chung nh thế nào.


<i>* Các văn bản này cung cấp tri thức về đặc</i>
<i>điểm , tính chất, nguyên nhân về một sự</i>
<i>vật, hiện tợng trong đời sống bằng phơng</i>
<i>thức trình bày, giới thiệu giải thích.</i>


? Em thờng gặp các loại văn bản đó ở đâu.
<i>* Loại văn bản này rất thông dụng trong</i>
<i>mọi lĩnh vực của đời sống.</i>


? Kể tên 1 số văn bản thuyết minh mà em
đã học, đã c.


<i>VD:</i>


<i>+ Cầu LB chứng nhân lịch sử.</i>


<i>+ Thụng tin v ngày trái đất năm 2000</i>
<i>+ Ôn dịch thuốc lá.</i>



<i>Hoặc: Các tờ giấy thuyết minh đồ vật, bài</i>
<i>giới thiệu về 1 tác phẩm VH, 1 tác giả, ...</i>
? Từ tìm hiểu trên em rút ra kết luận gì.


<i>- Tổ chức học sinh trao đổi nhóm. </i>
<i>3 nhóm - 3’</i>


? Các văn bản trên có giống với các văn bản
đã học không.


<i>* Các văn bản này khác với các văn bản ó</i>
<i>hc.</i>


? Chúng khác với văn bản tự sự ở chỗ nào.
? Khác văn bản miêu tả ở chỗ nào.


? Khác với văn bản nghị luận ở chỗ nào.
? Các văn bản trên có những điểm chung
nào.


<i>* Ba vn bn ny, văn bản nào cũng trình</i>
<i>bày đặc điểm tiêu biểu của đối tợng thuyết</i>
<i>minh .</i>


<b>I- T×m hiĨu chung về văn b¶n</b>
<b>thut minh.</b>


<i><b>1. VÝ dơ.</b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt.</b></i>



a ) ''Cây dừa Bình định'' trình bày ích
lợi của cây dừa mà cây khác khơng
có. Cây dừa vùng khác cũng ích lợi
nh thế nhng đây giới thiệu riêng về
cây dừa Bình Định, gắn bú vi dõn
Bỡnh nh.


b) ''Tại sao lá cây có màu xanh lục''
giải thích về tác dụng của chÊt diƯp
lơc lµm cho ngêi ta thÊy l¸ cây có
màu xanh.


c) ''Hu''; gii thiệu Huế là một trung
tâm văn hoá nghệ thuật lớn của Việt
Nam với những đặc điểm tiêu biểu
riêng của Huế.


<i>=> Ta thờng gặp loại văn bản này</i>
<i>trong thực tế cuộc sống khi cần có</i>
<i>những hiểu biết khách quan về đối </i>
<i>t-ợng(sự vật, sự việc, sự kiện ...)</i>


<i><b>3. KÕt luËn.</b></i>


<i>- Học sinh đọc ý 1 trong SGK.</i>


<b>II- Đặc điểm chung của văn b¶n</b>
<b>thut minh.</b>


<i><b>1. VÝ dơ.</b></i>


<i><b>2. NhËn xÐt.</b></i>


<i>* Khác với các văn bản đã học.</i>
- Văn bản tự sự trình bày sự việc,
diễn biến , nhân vật, các văn bản này
không đề cập đến những yếu tố đó,
chúng khơng có cốt truyện, nhân vật .
- Văn bản miêu tả trình bày chi tiết
cụ thể cho ta cảm nhận đợc sự vật,
con ngời. Các văn bản này chủ yếu
làm cho ngời ta hiểu.


- Văn bản nghị luận trình bày quan
điểm, ý kiến ở đây chỉ có kiến thức.
+ Cây dừa: từ thân, lá đến nớc dừa,
cùi dừa, sọ dừa đều có ích cho con
ngời cho nên nó gắn bó với cuộc
sống của ngời dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Từ những đặc điểm này, có thể rút ra kết
luận gì.


<i>* Văn bản thuyết minh trình bày một cách</i>
<i>khách quan về đối tợng.</i>


<i>- Tri thức khách quan nghĩa là tri thức phải</i>
<i>phù hợp với thực tế và không đòi hỏi ngời</i>
<i>làm phải bộc lộ cảm xúc cá nhân chủ quan</i>
<i>của mình, ngời viết phải biết tơn trọng sự</i>
<i>thật, khơng vì lịng u ghét của mình mà</i>


<i>thêm thắt cho đối tợng.</i>


<i>+ Văn bản thuyết minh có tính chất thực</i>
<i>dụng, cung cấp tri thức là chính, khơng địi</i>
<i>hỏi bắt buộc phải làm cho ngời đọc</i>


<i>thởng thức cái hay cái đẹp nh tác phẩm</i>
<i>VH. Tuy nhiên nếu viết có cảm xúc, biết</i>
<i>gây hứng thú cho ngời đọc thì vẫn tốt.</i>
? Nhận xét về ngôn ngữ, cách diễn đạt.
? Đặc điểm của văn bản thuyết minh.


? Các văn bản đã cho (trong SGK-tr117) có
phải là văn bản thuyết minh khơng? Vỡ sao?


? Văn bản ''Thông tin về ..2000. '' thuộc loại
văn bản nào.


? Phần nội dung thuyết minh trong văn bản
này có tác dụng gì.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh vỊ nhµ lµm
Bµi tËp 3


<i>- Các văn bản khác cũng cần yếu tố thuyết</i>
<i>minh để giới thiệu.</i>


mµu xanh lơc.


+ Huế là một thành phố có cảnh sắc,


sơng núi hài hồ, có nhiều cơng trình
văn hố, nghệ thuật nổi tiếng, có
nhiều vờn hoa cây cảnh, món ăn đặc
sản, nó trở thành trung tâm văn hố
của nớc ta.


=> Văn bản thuyết minh có nhiệm
vụ cung cấp tri thức khách quan về sự
vật, giúp con ngời có đợc sự hiểu biết
về sự vật một cách đúng đắn, đầy đủ.
=> Ngôn ngữ rõ ràng, chính xác,
chặt chẽ và hấp dẫn (có thể sử dụng
số liệu)


<i><b>3. KÕt luËn.</b></i>


<i>- Học sinh khái quát</i>
<i>- Học sinh đọc ghi nhớ</i>
<b>II- Luyện tập.</b>


<i><b>1. Bµi tËp 1:</b></i>


- Cả 2 văn bn u l vn bn thuyt
minh.


Văn bản a: Cung cấp kiến thức lịch
sử.


Văn bản b: Cung cấp kiến thức sinh
vật.



<i><b>2. Bài tập 2:</b></i>


- Văn bản nhật dụng, thuộc kiểu văn
nghị luËn .


- Có sử dụng thuyết minh khi nói về
tác hại của bao ni lơng, làm cho đề
nghị có sức thuyt phc cao.


<i><b>3. Bài tập 3:</b></i>
<i><b>4- Củng cố:</b></i>


? Nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh?
Đặc điểm của văn bản thuyết minh.


<i><b>D- Hớng dẫn học ở nhà:</b></i>
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3.


- Xem và soạn trớc bài ''Phơng pháp thuyết minh''.


</div>

<!--links-->

×