Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn dạy hè- Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.86 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Ngày soạn: 16 / 7 / 2011 Giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 7 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập bảng nhân, chia 6,7; giải toán về phép nhân, chia trong bảng. (Trang 19 ; 20 ; 24; 31 ; 35) II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Hoạt động của trò - Hát. Bài 1: Tính nhẩm : Trang 19 - HS nêu yêu cầu bài tập - Lần lượt nêu miệng kết quả.. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Tính : Trang 20 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – làm bảng con. - 1 em lên bảng làm bài.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – kết luận. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – kết luận. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu.. Bài 3: Giải toán : Trang 24 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng nhóm. Bài 2 : Giải toán : Trang 31 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở. Bài 3 : Giải toán : Trang 35 - HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào nháp. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn - Lắng nghe. bị bài giờ sau học. Luyện đọc RÈN KĨ NĂNG ĐỌC I. Mục tiêu: - Luyện đọc các bài : Hai bà Trưng (Trang 4); Ở lại với chiến Khu (Trang 13). - HSTB: đọc đúng, lưu loát, phát âm chuẩn, đọc trôi chảy toàn bài. - HSKG: đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật, hiểu nội dung từng bài. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài …ghi đầu bài. 2. Hướng đẫn luyện đọc. * Luyện đọc:. Hoạt động của trò - Chú ý nghe.. * Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu đọc theo nhóm. - Theo dõi, sửa lỗi cho từng học sinh. - Theo dõi, ghi từ học sinh đọc phát âm sai, yêu cầu học sinh đọc đúng. - Tổ chức thi đọc bài cá nhân.. - 1 học sinh đọc mẫu. - Chú ý nghe. - Các nhóm đọc bài theo yêu cầu. - Lần lượt từng cá nhân đọc trước lớp.. - Cá nhân thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương những học sinh đọc tiến bộ. - Lớp đọc đồng thanh cả bài 1 lần. - Nêu câu hỏi trong SGK. - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Gọi HSKG nêu nội dung từng bài. - 2- 3 em đọc nội dung của bài. - 1 HSKG đọc cả bài 1 lần. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.. - Lắng nghe.. Luyện viết Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU (TRANG 13) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng đoạn từ “ Bỗng một em… đến hết.” ; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết. - HS: Bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết. * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. * Gắn bảng phụ : GV đọc đoạn văn.. Hoạt động của trò - Hát. - Chú ý lắng nghe.. - Lớp chú ý nghe - 2HS đọc lại bài - Tìm từ khó trong bài. - Đọc từ khó cho học sinh viết. - Quan sát, sửa sai lỗi chính tả cho từng học sinh.. - Luyện viết trên bảng con - Tự sửa lỗi (nếu sai). - 2 em nêu cách trình bày bài viết.. * Hướng dẫn cách trình bày: - Gọi HS nêu cách trình bày bài. - GV nêu lại. b. Hoạt động 2 : Viết bài. * Đọc cho học sinh viết bài:. - HS nêu, lớp nhận xét. - Nghe - viết bài vào vở. - Tự đọc lại bài soát lỗi. - Tự sửa lỗi xuống cuối bài. - Tổ chức chọn bài chữ viết có tiến bộ.. * Chấm, chữa bài của học sinh. 3. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò:. - 2 em nêu nội dung bài. - Chú ý nghe. 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị - Lắng nghe. bài giờ sau học.. Ngày soạn: 16 / 7 / 2011 Giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 7 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập bảng nhân, chia 8, 9; giải toán về phép nhân, chia trong bảng. (Trang 53 ; 54 ; 59 ; 63 ; 68). II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Hoạt động của trò - Hát. Bài 1: Tính nhẩm : Trang 53 - HS nêu yêu cầu bài tập - Lần lượt nêu miệng kết quả.. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Tính : Trang 54 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – làm vào bảng con. - 1 em lên bảng làm bài.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng.. Bài 3: Giải toán : Trang 59 - HS nêu yêu cầu bài tập.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – kết luận.. - HS làm vào bảng nhóm.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS lần lượt nêu miệng kết quả. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – kết luận. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài.. Bài 1 : Tính nhẩm : Trang 63 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện yêu cầu. Bài 3 : Giải toán : Trang 68 - HS nêu yêu cầu bài tập. 4. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.. - HS làm vào vở. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ SO SÁNH. SGK TV TẬP 1 (TRANG 42,43) I. Mục tiêu: - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (BT1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở (BT 2). - Viết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT 3, BT4). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. - HS : Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy họcio: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.. Hoạt động của trò - Hát.. - Chú ý lắng nghe.. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. * Gắn bảng phụ:. Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau:. - Gọi học sinh đọc yêu cầu.. - 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm làm ra bài nháp. - 3 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ trên. - GV nêu yêu cầu HS đọc câu thơ sau đó tìm từ vào nháp.. 5 Lop3.net. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tìm từ so sánh trong các khổ thơ - 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. *Lời giải đúng: a. Hơn - là - là - là b. Hơn c. Chẳng bằng -là Bài 3: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây:. * Gắn bảng phụ: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp nhận xét - quả dừa - đàn lợn. - tàu dừa - chiếc lược.. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 4: Hãy tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở BT 3. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu cuả bài tập. - GV nhận xét chốt lại. 3. Củng cố: - Nêu các từ so sánh trong các khổ thơ đã học? 4. Dặn dò: - Về nhà làm BT trong VBT, chuẩn bị bài học sau.. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào giấy nháp - 2 HS lên bảng điền nhanh từ so sánh. - Lớp nhận xét - 1 em nêu... - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ NHÂN HÓA ; ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? SGK TV TẬP 2 (TRANG 8) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá . - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng phụ chép đoạn văn BT3. - HS : - Vở bài tập làm bài 3. III. Các hoạt động dạy và học: 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn luyện tập: 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - HS làm BT phiếu. - 3 HS làm bài trên phiếu và dán lên bảng. -> HS nhận xét. -> GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng "Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của đom đóm được tả - HS chú ý nghe. bằng những từ ngữ và HĐ của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá. Bài 2: Trong bài thơ Anh Đom Đóm(đã học trong học kì I), còn những con vật nào nữa được gọi và tả nh người?( nhân hoá) ? - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm" - HS làm vào nháp. - HS phát biểu. - HS nhận xét. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Gắn bảng phụ : Bài 3: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Khi nào? ” : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT 3. - HS làm vào nháp. - GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập. - 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? -> HS nhận xét. - GV nhận xét. a) Anh đom đóm nên đèn đi gác khi trời đã tối. b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác. c) Chúng em học … trong HK I. Bài 4: Trả lời câu hỏi: 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV gọi HS nêu yêu cầu.. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến. - HS nhận xét.. a) Từ ngày 11 / 01 . b) ngày 31 / 5 hoặc cuối Tháng 5. c) Đầu Tháng 6. 3. C?ng c?: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 4. D?n dũ: - Dặn HS hoàn thành VBT ? nhà, chuẩn bị bài giờ sau.. - 1 HS nêu. - Lắng nghe - L?ng nghe.. Ngày soạn: 16 / 7 / 2011 Giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 7 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập về phép chia hết và phép chia có dư; giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Hoạt động của trò - Hát. Bài 1: Tính : Trang 30 - HS nêu yêu cầu bài tập - làm bài vào bảng con.. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Đặt tính rồi tính: Trang 30 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – làm vào vở. - HS Làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài.. Bài 3: Giải toán : Trang 30 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng nhóm. - Lắng nghe. 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn - Lắng nghe. bị bài giờ sau học. Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI THÂN HOẶC KỂ VỀ GIA ĐÌNH EM SGK TV TẬP 1 (TRANG 28) I. Mục tiêu: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT 1). II. Đồ dựng dạy học: - GV: - HS : Vở bài tập. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: HD làm BT. TIẾT 1. Hoạt động của trò - Hát.. - lắng nghe. Bài 1: Hãy kể về gia đình em về một người bạn mới quen. - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giỳp HS nắm vững yêu cầu của bài - HS chú ý nghe. tập: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen... - HS kể về gia đình theo bàn (nhóm) - Đại diện các nhóm thi kể - Lớp nhận xét,bình chọn. - Gv nhận xét VD: Nhà tớ chỉ có 4 người...Bố tớ là công nhân. Mẹ tớ là cô giáo ... TIẾT 2 Bài 2: Hãy viết lại những lời vừa kể thành một đoạn văn ngắn. - HS nêu yêu cầu Bài tập 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Yêu cầu học sinh làm vào vở.. - Làm bài theo yêu cầu. - 2 -3 HS đọc bài viết của mình.. - GV thu bài - chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. Củng cố: - Nêu trình tự viết một lá đơn. - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau .. -Lắng nghe - 1 em nêu, lớp nhận xét. - Lắng nghe - Ghi nhớ. Ngày soạn: 16 / 7 / 2011 Giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 7 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập về tìm số chia, số bị chia, giải toán có lời văn có hai bước tính. (SGK- Trang 39). II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Hoạt động của trò - Hát. Bài 1: Tìm x : Trang 40 - HS nêu yêu cầu bài tập - làm bài vào bảng con.. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Tìm x : Trang 39 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – làm vào vở. - HS Làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm.. Bài 3: Giải toán : Trang 39 - HS nêu yêu cầu bài tập.. 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.. - HS làm vào bảng nhóm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Luyện viết ÔNG TỔ NGHỀ THỂU (TRANG 22) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng đoạn từ “ Từ đầu đến triều đình nhà Lê.” ; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết. - HS: Bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết. * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. * Gắn bảng phụ : GV đọc đoạn văn. - Đọc từ khó cho học sinh viết. - Quan sát, sửa sai lỗi chính tả cho từng học sinh.. Hoạt động của trò - Hát. - Chú ý lắng nghe.. - Lớp chú ý nghe - 2HS đọc lại bài - Tìm từ khó trong bài - Luyện viết trên bảng con - Tự sửa lỗi (nếu sai). - 2 em nêu cách trình bày bài viết.. * Hướng dẫn cách trình bày: - Gọi HS nêu cách trình bày bài. - GV nêu lại. b. Hoạt động 2 : Viết bài. * Đọc cho học sinh viết bài:. - HS nêu, lớp nhận xét. - Nghe - viết bài vào vở. - Tự đọc lại bài soát lỗi. - Tự sửa lỗi xuống cuối bài. - Tổ chức chọn bài chữ viết có tiến bộ. 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Chấm, chữa bài của học sinh. 3. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài. - 2 em nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Chú ý nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị - Lắng nghe. bài giờ sau học. Ôn luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ NHÂN HÓA ; ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU ? ” SGK TV TẬP 2 (TRANG 26) Luyện từ và câu (21) NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I. Mục tiêu: - Nắm được ba cách nhân hoá . - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng phụ chép đoạn văn BT1. - HS : - Vở bài tập làm bài 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập. * Gắn bảng phụ :. Hoạt động của trò - Hát. - Chú ý lắng nghe.. Bài 1: Đọc bài thơ: Trên bảng lớp.. - GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa.. - HS nghe - 2 +3 HS đọc lại - GV nhận xét - Cả lớp đọc thầm Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá? … - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa. + Em hãy nêu những sự vật được - Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm nhân hoá trong bài? - HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời ý 2 của câu hỏi. 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV yêu cầu học sinh làm bài tập - HS làm bài vào vở bài tập. vào VBT. - Đọc bài làm của mình. - HS nhận xét - Nhận xét, kết luận: Qua bài tập 2 các em thấy có mấy - 3 cách nhân hoá cách nhân hoá sự vật? Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ë đâu? ” - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập cá nhân - GV mở bảng phụ - Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - 1HS lên bảng chốt lại lời giải đúng - GV nhận xét a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây. b. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc c. Để tưởng nhớ ông ….lập đền thờ ông ở quê hương ông. Bài 4: Đọc lại bài tập đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập + 1 HS đọc bài ở lại với chiến khu. - GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu - HS làm bài vào vở kết quả - GV nhận xét - Vài HS đọc bài a. Câu chuyện kể trong bài: - HS nhận xét Diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống Thực Dân Pháp … b. Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - 1 HS nêu. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò : - Lắng nghe. - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.. Ngày soạn: 16 / 7 / 2011 Giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 7 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập về bảng đơn vị đo đo dài. (SGK- Trang 45). II. Đồ dùng dạy học: 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Hoạt động của trò - Hát. Bài 1: Số ? : Trang 45 - HS nêu yêu cầu bài tập - làm bài vào bảng con.. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Số ? : Trang 45 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – làm vào vở. - HS Làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.. Bài 3 : Điền dấu >, <, = … : Trang 46 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng nhóm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ôn luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO - DẤU PHẨY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ về sáng tạo. Ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi. Biết vận dụng làm bài tập thành thạo. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2,3 - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của trò. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Gọi HS làm bài tập 3 tiết LTVC tuần 21 - Bổ sung, ghi điểm 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2.Hướng dẫn làm bài tập: - HD làm miệng. - 1 em làm bài tập 3 tiết trước - Nhận xét - Lắng nghe. + Bài 1: Dựa vào bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22 em hãy tìm các từ... - Nêu yêu cầu bài 1, cả lớp đọc thầm - Làm bài theo nhóm đôi Ghi bảng, giải nghĩa từ - Nối tiếp trình bày, cả lớp a/ Chỉ trí thức: bác sĩ, dược sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà bác học, tiến sĩ, nhà phát minh, kĩ sư... b/ Chỉ hoạt động của các nhà tri thức: nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà, thiết kế cầu... - HD làm bài vào VBT + Bài 2: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau? - Gắn bảng phụ - 1 em nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài vào VBT(1em làm bài ở bảng phụ) - 4 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét - Bổ sung, chốt lại kết quả đúng a.Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim. b.Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng. c.Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh. d.Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít. 3 em đọc lại nội dung bài - HD làm bài vào VBT + Bài 3: Dấu chấm nào điền đúng, dấu chấm nào điền sai? - Đọc yêu cầu bài - Tự làm nêu kết quả. + Dấu chấm thứ nhất và dấu chấm thứ 2 bạn Hoa điền sai, dấu chấm thứ 3 điền đúng - Nhận xét , chốt bài đúng. GDHS cẩn thận + Sửa lại là: - Anh ơi, người ta làm ra điện để làm khi sử dụng điện. gì ? 4.Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Lắng nghe 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài. - Thực hiện ở nhà.. Tập làm văn: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I. Mục tiêu: Biết kể một vài điều về người lao động trí óc. Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (7- 10 câu). II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ nói về các nhà trí thức - HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống.” Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: - Yêu cầu HS kể tên một số nghề lao động trí óc mà em biết. Hoạt động của trò - 2 em kể chuyện - Nhận xét - Lắng nghe. + Bài 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. - 1 em nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc - Gọi HS giỏi kể mẫu thầm - 1 em giỏi kể mẫu - Cho HS kể theo nhóm đôi, kể về một - Nhận xét - Kể theo nhóm đôi người lao động trí óc mà em biết - Nối tiếp kể về một người lao động trí - Mời một số em trình bày trước lớp óc mà em biết - Nối tiếp trình bày trước lớp - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS - Nhận xét - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Lắng nghe, sửa chữa + Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) - Quan sát, giúp đỡ những em yếu - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Gọi một số em trình bày trước lớp - Làm bài vào vở - Nối tiếp trình bày bài VD: Người lao động trí óc mà em muốn kể chính là bố em. Bố em làm giảng viên của một trường đại học. Công việc hàng ngày của bố là nghiên cứu và giảng bài cho các anh chị sinh viên. Bố rất yêu 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét, biểu dương và cho điểm những em làm bài tốt. 3.Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài.. thích công việc của mình. Tối nào em cũng thấy bố say mê đọc sách, đọc báo hoặc làm việc trên máy vi tính. Nếu hôm sau bố em lên lớp thì em biết ngay vì bố sẽ chuẩn bị bài dạy, đánh xi cho đôi giầy đen bang. Còn mẹ thì dù bận vẫn cố là phẳng bộ quần áo cho bố… - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà.. 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN 2 Ngày soạn: 23 / 7 / 2011 Giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 7 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - So sánh các số trong phạm vi 10 000. Tính gía trị của biểu thức. (Trang 101 ; 82) II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Hướng dẫn luyện tập:. Hoạt động của trò - Hát.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn.. Bài 1: Điền dấu : Trang 101 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – làm bảng con. - 1 em lên bảng làm bài.. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức: Trang 82 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: Trang 82 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng nhóm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Luyện đọc RÈN KĨ NĂNG ĐỌC I. Mục tiêu: - Luyện đọc các bài : Đối đáp với vua. (Trang 49); Tiếng đàn. (Trang 54). - HSTB: đọc đúng, lưu loát, phát âm chuẩn, đọc trôi chảy toàn bài. - HSKG: đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật, hiểu nội dung từng bài. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Hướng đẫn luyện đọc. * Luyện đọc:. Hoạt động của trò - Hát.. * Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu đọc theo nhóm. - Theo dõi, sửa lỗi cho từng học sinh. - Theo dõi, ghi từ học sinh đọc phát âm sai, yêu cầu học sinh đọc đúng. - Tổ chức thi đọc bài cá nhân.. - 1 học sinh đọc mẫu. - Chú ý nghe. - Các nhóm đọc bài theo yêu cầu. - Lần lượt từng cá nhân đọc trước lớp.. - Cá nhân thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương những học sinh đọc tiến bộ. - Lớp đọc đồng thanh cả bài 1 lần. - Nêu câu hỏi trong SGK. - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Gọi HSKG nêu nội dung từng bài. - 2- 3 em đọc nội dung của bài. - 1 HSKG đọc cả bài 1 lần. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.. - Lắng nghe - Lắng nghe.. 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Luyện viết TIẾNG ĐÀN TVT2 - (TRANG 56) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng đoạn từ “ Từ Tiếng đàn bay ra vườn … đến hết.” ; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết. - HS: Bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết. * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. * Gắn bảng phụ : GV đọc đoạn văn. - Đọc từ khó cho học sinh viết. - Quan sát, sửa sai lỗi chính tả cho từng học sinh.. Hoạt động của trò - Hát. - Chú ý lắng nghe.. - Lớp chú ý nghe - 2HS đọc lại bài - Tìm từ khó trong bài - Luyện viết trên bảng con - Tự sửa lỗi (nếu sai). - 2 em nêu cách trình bày bài viết.. * Hướng dẫn cách trình bày: - Gọi HS nêu cách trình bày bài. - GV nêu lại. b. Hoạt động 2 : Viết bài. * Đọc cho học sinh viết bài:. - HS nêu, lớp nhận xét. - Nghe - viết bài vào vở. - Tự đọc lại bài soát lỗi. - Tự sửa lỗi xuống cuối bài. - Tổ chức chọn bài chữ viết có tiến bộ.. * Chấm, chữa bài của học sinh. 3. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài. - 2 em nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Chú ý nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị - Lắng nghe. bài giờ sau học.. 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×