Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

SKKN Phuong phap giang day tin hoc 10 ki 1tu lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.85 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

"Một số trao đổi trong phơng pháp giảng dạy tin học 10 kì I".


<b>Phần I. Đặt vấn đề</b>



Tin học là một ngành khoa học mới ra đời và chỉ mới đa vào dạy học ở bậc
học THPT chính thức từ năm học 2006-2007. So sánh với các môn học khác tin học
là một môn học còn rất mới mẻ. Cả giáo viên và học sinh đều là những đối tợng lần
đầu dạy và học môn học mới này. Đứng trớc môn học mới cả giáo viên và học sinh
đều rất bỡ ngỡ. Làm thế nào để học sinh lĩnh hội các tri thức bộ môn một cách
thuận lợi nhất phù hợp với từng đối tợng học sinh, với điều kiện thực tế của từng
tr-ờng là câu hỏi mà nhiều giáo viên giảng dạy bộ mơn băn khoăn.


Ra trờng năm 2005 và chính thức đợc phận công giảng dạy bộ môn tin học
trong trờng THPT từ những năm năm đầu tiên môn học này đợc đa vào trờng THPT.
Bản thân tôi cũng nh các giáo viên trẻ khác ln tự tìm tịi, sáng tạo những phơng
pháp dạy học mới sao cho hiệu quả nhất. Sau 3 năm giảng dạy tin học khối 10, tơi
có tích lũy đợc một số phơng pháp dạy học, xin chia sẻ cùng các thầy cơ giáo.


<b>PhÇn II. Néi dung</b>



Trong q trình đợc phân cơng giảng dạy các lớp 10 tại trờng THPT Bình
Giang, Tơi ln tâm niệm là: Làm thế nào để học sinh tiếp nhận một môn học mới
một cách hào hứng, vui vẻ. Để làm đợc điều đó tơi thờng gắn bài giảng của mình
vào thực tiễn nhất là tin học càng ngày đợc ứng dụng nhiều vào trong các lĩnh vực
của cuộc sống, là môn học phục vị cuộc sống.


Chơng trình tin học 10 kì 1 có mục tiêu cung cấp các kiến thức phổ thơng, cơ
bản nhất về sự ra đời của ngành khoa học tin học về thơng tin, về máy tính và
ngun lí hoạt động của máy tính, vè các ứng dụng của tin học trong thực
tế....trong đó kiến thức trọng tâm ở bài 2, bài 3 và bài 4. Do vậy, tôi cũng đa ra một
số trao đổi trong phơng pháp giảng dy cỏc bi ny.



<b>I. Bài 2. Thông tin và d÷ liƯu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 1: dạy mục 1, 2, 3. dạy đúng theo hớng dẫn trong sách giáo viên tin 10.
Tiết 2: dạy mục 4, 5.


§èi víi mơc 4. Mà hóa thông tin trong máy tính


Sỏch giỏo khoa cú giới thiệu cách mã hóa các kí tự sử sụng bảng mã
ASCII-Mã chuẩn của Mĩ dùng trong trao đổi thơng tin). Và để mã hóa thơng tin văn bản
ngời ta sử dụng bảng mã này. Ví dụ kí tự "A" có mã thập phân 65 t ơng ứng với
dãy bit 01000001. kí tự "c" có mã thập phân 99 tơng ứng với dãy bit 01100001.
Sách giáo khoa cũng đa ra bộ mã ASCII chỉ mã hóa đợc 256 kí tự (=28<sub>), cha đủ để</sub>


mã hóa tất cả các bảng chữ các của các ngôn ngữ trên thế giới. Giáo viên nên giải
thích để học sinh hiểu tại sao bảng mã này lại khơng đủ để mã hóa các ngôn ngữ
trên thế giới.


Với bộ mã ASCII dùng 8 bit để mã hóa. Nh vậy có thể mã hóa đợc 28<sub>=256 kí</sub>


tự. 128 kí tự của bảng mã này dũng mã hóa các kí tự điều khiển, các kí tự A, B,...Z,
a, b, ...z, 0,1,..9, các dấu ngắt câu trong văn bản tiếng Anh. Trong khi đó trên thể
giới mỗi nớc có hệ chữ viết riêng. Ví dụ trong tiếng Việt ngồi các kí tự kể trên cịn
có thêm các kí tự ă, â, ê, đ, ơ, ơ,.... các dấu thanh. Hay tiếng Trung Quốc lại sử
dụng tập kí tự khác hẳn tập chữ cái la tinh. Nh vậy với 128 kí tự cịn lại của bộ mã
ASCII khơng đủ để mã hóa tất các bảng chữ cái của các nớc. Bởi vậy ngời ta đã xây
dựng bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hóa. Với bảng mã này có thể mã hóa
đ-ợc 216<sub>=65356 kí tự khác nhau. Đủ để mã hóa tất cả các bảng chữ cái của các nớc.</sub>


§èi víi mơc 5. BiĨu diƠn thông tin trong máy tính.



Trong phần này giáo viên nên giới thiệu cho học sinh cách chuyển từ hệ thập
phân sang hệ nhị phân.


Cho một số X dới dạng thập phân, muốn tìm dạng biểu diễn nhị phân của x ta
thực hiện tuần tự các bớc sau:


B1: Chia X cho 2 liên tiếp cho đến khi thơng bằng 0, tại mỗi bớc xác định số
d của phép chia.


B2: Viết dãy số d theo chiều ngợc lại, ta đợc dãy biễu diễn số ở hệ nhị phân.
Ví dụ 1: X=11


B1: 11:2= 5 d 1
5 :2=2 d 0
2 :2=1 d 0
1 :2=0 d 1
B2: Nh vËy 1110=10112


VÝ dô 2: X=8
B1: 8:2=4 d 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1: 2 =0 d 1
B2: Nh vËy 810=10002


Với đối tợng học sinh thuộc các lớp chọn, có thể khơng cần trình bày các
b-ớc mà thực hiện 1 vài ví dụ qua đó học sinh ghi nhớ và phần nào hiểu q trình mã
hóa thơng tin trong máy tính. Sau đó có thể giới thiệu cách chuyển số thực sang nh
phõn.


Với số thực gồm 2 phần: Phần nguyên và phần thập phân.


-Phần nguyên tiến hành bình thờng


-Phn thp phõn (phn lẻ) nhân liên tiếp với 2, sau đó lấy dãy phn
nguyờn.


Ví dụ: X=8,25


-Phần nguyên: 810=10002


-Phần lẻ: 0,25 *2=0,5
0,5 *2=1,0
VËy 0,2510=0,012


Vµ 8,2510=1000,012


Giáo viên cũng nên khuyến khích học sinh tự tìm hiểu bài đọc thêm 2: Biểu
diễn số trong các hệ đếm khác nhau, nhất là chuyển đổi giữa hệ hexa v h nh
phõn.


Đối với Tiết 3: Bài tập.


Trong tit ny với các bài tập a1, a2, a3 tôi thờng cho học sinh thảo luận theo
nhóm sau đó gọi các nhóm trởng thơng báo kết quả, các nhóm khác nhận xét và
giáo viên thống nhất ý kiến cuối cùng, riêng bài a3 có gợi ý học sinh sử dụng cách
mã hóa nh mã hóa 8 bóng đèn trong sgk.


Bài tập b gợi ý học sinh sử dụng bảng mã ASCII để làm bài này, gọi 2 học
sinh lên bảng làm bài tập, các học sinh khác tự làm vào vở bài tp.


Với bài tập phần c. trớc khi làm bài tập này tôi cho học sinh làm bài tập sau


Chuyển các số sau từ thập phân sang biểu diễn ở nhị ph©n?


a) 510 b)1210


c) 1510 d) 272


Học sinh sẽ vận dụng kiến thức giới thiệu trong bài trớc để làm bài tập này.
sau khi gọi 2 học sinh lên bảng ta có kết quả


a) 510->1012 b) 1210->11002


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sau đó cho học sinh làm bài tập c. Học sinh sẽ tự đa ra suy luận để mã hóa số
nguyên -27 cần 5 bit mã hóa giá trị, 1 bit mã hóa dấu tổng cộng là 6 bit. Nh vậy để
mã hóa -27 cần ít nhất 1 byte.


Với bài tập c2 hớng dẫn học sinh dùng qui ớc nh sgk đã trình bày.
<b>II. Bài 3 Giới thiệu về máy tính</b>


Trớc khi giảng bài này, trong phần đặt vấn đề tôi thờng đặt câu hỏi cho học
sinh: Kể tên các thiết bị của máy tính mà em biết? Sau đó phát cho mỗi nhóm học
sinh bìa trong và bút dạ.


Bằng kiến thức thực tế của học sinh học, học sinh sẽ viết tên các thiết bị mà
mình biết. Có thể cha đầy đủ nhng rõ ràng học sinh phải khai thác vốn hiểu biết của
mình để trả lời câu hỏi. Sau khi thu phiếu học tập của học sinh, tơi trình bày câu trả
lời của học lên bảng (Nếu có máy chiếu thì chiếu câu trả lời). Sau đó giáo viên tổng
quát hóa lại hệ thống tin học gồm 3 thành phần nh trình bày trong sách giáo khoa.


Trong phần 2 sơ đồ cấu trúc máy tính tơi thờng dùng bảng phụ vẽ phóng to sơ
đồ cấu trúc máy tính treo lên bảng nhờ đó học sinh có cái nhìn trực quan sinh động


hơn.


Trong các mục cịn lại tơi thờng su tầm những thiết bị của máy tính thuộc
nhiều hãng khi giới thiệu đến thiết bị nào thì đa ra thiết bị đó để học sinh quan sát:
ổ cứng, Ram, đĩa mềm, đĩa CD hay chuột và bàn phím. Sau đó đa ra câu hỏi "Các
thiết bị của máy tính sẽ đợc ghép nối với nhau nh thế nào?" Học sinh sẽ suy nghĩ
tích cực để trả lời câu hỏi này. Trong tiết bài tập sau bài 4 trên phòng máy ta nên
tháo vỏ của một máy tính để học sinh có điều kiện quan sát các thiết bị của một
máy tính cụ thể, vị trí gắn kết các thiết bị nh vậy sẽ dễ dàng nhớ tên cũng nh hình
ảnh của các thiết bị.


Các thiết bị của máy tính học sinh có thể nhớ đợc vì máy tính là một thiết bị
đợc ứng dụng nhiều trong các cơng việc, ít nhiều học sinh đã đợc nhìn thấy hay đợc
sử dụng. Nhng để học sinh hiểu đợc hoạt động của máy tính là tn theo ngun lí
Phơn-nơi-man là một vấn đề khó. Trong q trình giảng dạy về mục này tơi tiến
hành theo cách:


Khi triển khái ý: "Hoạt động của máy tính thực chất là việc thực hiện các
lệnh. Mỗi lệnh thể hiện một thao tác xử lí dữ liệu. Chơng trình là một dãy tuần tự
các lệnh chỉ dẫn cho máy biết điều cần làm". Tôi đa ra một chơng trình pascal đơn
giản, ví dụ


<i>Program vidu;</i>
<i>Uses crt;</i>


<i>Var a, b,s:byte;</i>
<i>Begin</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>S:=a+b;</i>
<i>Write(s);</i>


<i>Readln;</i>
<i>End.</i>


Giải thích từng lệnh, chơng trình trên u cầu ngời dùng nhập 2 số ngun từ
bàn phím, chơng trình tính tổng của 2 số và đa kết quả ra màn hình. Sau đó nhấn
mạnh nội dung in nghiêng trong sgk.


Để trình bày về hoạt động của máy tính hoạt động theo chơng trình tơi cũng
liên hệ trong thực tế, ví dụ để họp phụ huynh học sinh cần có chơng trình làm việc:


<i>-7h->7h30' häp phơ huynh häc sinh toµn trờng nghe phổ biến kế hoạch của</i>
<i>nhà trờng.</i>


<i>-7h30'-10h cỏc ph huynh về họp theo đơn vị lớp.</i>
<i>Khi đó lại lên mt chng trỡnh chi tit nh sau</i>


<i>1.Giáo viên điểm danh</i>


<i>2.Giáo viên thông báo kết quả học tập, rèn luyện của tõng häc sinh trong líp</i>
<i>chđ nhiƯm trong thêi gian qua.</i>


<i>3.Phơ huynh đa ra ý kiến kiến nghị</i>
<i>4.Giáo viên giải trình c¸c ý kiÕn</i>


<i>5.Giáo viên thơng báo các khoản đóng góp và hoạt động trong thời gian tới</i>
<i>của lớp.</i>


Đối với máy tính cũng vậy khi nào (thứ tự), làm cơng việc gì (mã phép tốn)
là do chơng trình qui định.



<b>III. Bài 4 Bài toán và thuật toán</b>


Trong ton b chng trình của kì 1 tin học 10 đây là bài có tiết dạy nhiều
nhất và cũng là bài có lợng kiến thức trọng tâm. Để học sinh nắm bắt đợc kiến thức
theo đúng mục đích, yêu cầu cầu của bài tụi thng tin hnh nh sau:


<b>1.Khái niệm bài toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo viên đa câu hỏi tiếp theo: "trong toán học 1 bài tốn là gì?" Học sinh sẽ
vận dụng kiến thức toán học để trả lời câu hỏi. Ta ghi nhận 1 vài câu trả lời của học
sinh sau đó nêu khái niệm bài tốn trong tin học, cho học sinh so sánh sự giống và
khác nhau giữa bài toỏn trong toỏn v trong tin.


Tiếp theo giáo viên treo tranh có chuẩn bị sẵn một số bài toán, yêu cầu học
sinh cho biết đâu là bài toán trong toán học, đâu là bài toán trong tin học?


Khi lm toỏn các em thờng quan tâm đến yếu tố nào? cho học sinh thảo luận
sau đó đa ra câu trả lời. Giáo viên chốt lại cũng tơng tự nh bài toán trong toán trong
tin học khi xác định 1 bài toán ta phải xác định 2 yếu tố dữ liệu vào (giẩ
thiết)-input, dữ liệu ra (kết luận) -output nh đã trình bày trong sgk.


Giáo viên lại treo tranh có chuẩn bị sẵn một số bài toán, yêu cầu học sinh
thảo luận để tìm Input, Output của bài tốn.


<b>2. Kh¸i niƯm tht to¸n</b>


<i><b>a. VỊ kh¸i niƯm tht to¸n</b></i>


Giáo viên đa ra một ví dụ rất đơn giản: liệt kê các bớc để làm một cơng việc
gì đó, chẳng hạn các bớc và thứ tự cần làm để nấu cơm bằng nồi cơm điện: 1-Lấy


xoong trong nồi ra, 2-rửa nồi, 3-đong gạo, 4-vo gạo, 5-đổ gạo vào xoong, 6-thêm
n-ớc vừa đủ, 7-lau khơ bên ngồi xoong, 8-đặt xoong vào nồi, 9-cắm phích điện,
10-ấn nút nấu. Hoặc các bớc cần thực hiện khi giải bài tốn ax2<sub>+bx+c=0. Qua các ví</sub>


dụ đó giáo viên yêu cầu học sinh đọc khái niệm thuật tốn trình bày trong sgk.
Giáo viên phân tích 3 điểm quan trọng nhất trong định nghĩa thuật tốn:


-D·y h÷u hạn các thao tác
-Sắp xếp có thứ tự


-Từ Input cho ra Output


Học sinh dễ cảm nhận và thấy đợc tầm quan trọng là các thao tác phải có thứ
tự, ví dụ không thể đảo thứ tự việc đặt xoong vào nồi và ấn nút nấu đợc.


§èi víi líp häc sinh khá, giáo viên giới thiệu một số khái niệm kh¸c vỊ tht
to¸n:


<i><b>Đ/n 1( K.Rosen</b>): Một thuật tốn là một thủ tục xác định để giải một bài</i>
<i>toán (vấn đề), sử dụng một số hữu hạn bớc. Mỗi bớc có thể gồm một hoặc một số</i>
<i>thao tác/phép toán.</i>


<i><b>Đ/n 2( G. Brookshear</b>): Một thuật tốn là một tập hợp có thứ tự các bớc</i>
<i>không nhập nhằng, thực hiện đợc, xác định một tiến trình có kết thúc.85</i>


<i><b>b. VỊ vÝ dơ tht toán tìm Max</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a ra cỏch tỡm Max, Giáo viên gọi học sinh lên thao tác trực tiếp với các tấm bìa,
các học sinh ở dới lớp theo dõi quá trình của bạn làm. Chọn một học sinh có thao
tác thực hiện đúng, giáo viên thực hiện lại thao tác mà học sinh vừa thực hiện và


giải thích từng thao tác: Đầu tiên, lật tấm bìa thứ nhất, lấy giá trị này là Max, tiếp
theo lật tấm bìa thứ 2, so sánh với Max, nếu lớn hơn thì Max lại nhận giá trị này,
tiếp tục với tấm bìa thứ 3, thứ 4, ...cho đến tấm bìa cuối cùng (thứ n) ta tìm đợc
Max. Từ đó ta có thuật tốn trình bày nh trong sgk. Nhờ cách làm này học sinh đợc
thấy thao tác trực tiếp mô phỏng theo q trình thực hiện của máy tính, nên dễ
dàng nắm bắt đợc các bớc của thuật toán cũng nh các biến sử dụng trong thuật
tốn.


Từ ví dụ này giáo viên minh họa các tính chất của thuật tốn. Trên cơ sở đó
học sinh dễ tiếp thu hơn các thuật toán tiếp theo.


<b>3.Về thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi</b>


Với thuật toán này trớc khi giới thiệu thuật toán giáo viên lấy ví dụ về một
dãy số cụ thể, thực hiện sự tráo đổi trên dãy số này để học sinh quan sát. Sau đó
phát biểu thuật tốn., trình bày cỏc bc ca thut toỏn.


<b>4. Về thuật toán tìm kiếm</b>


<i><b>a. Thuật toán tìm kiếm tuần tự</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>b. Thuật toán tìm kiếm nhị phân</b></i>


Trc khi a ra thut toỏn, giáo viên đa ra 1 bài toán với học sinh nh sau: Em
hãy chọn một số nguyên dơng trong phạm vi từ 1 đến 100 (giữ kín con số này). Em
hãy trả lời 6 câu hỏi sau, cơ sẽ đốn đúng số mà em đã chọn.


Câu hỏi 1: Số đó có lớn hơn 50 khơng? Giả sử học sinh trả lời có.
Câu hỏi 2: Số đó có lớn hơn 75 khơng? Học sinh trả lời khơng.
Câu hỏi 3: Số đó có lớn hơn 62 khơng? Học sinh trả lời khơng.


Câu hỏi 4: Số đó có lớn hơn 56 khơng? Học sinh trả lời có.
Câu hỏi 5: Số đó có lớn hơn 59 khơng? Học sinh trả lời có.
Câu hỏi 6: Số đó có lớn hơn 60 khơng? Học sinh trả lời có.
Vậy số mà em lựa chọn là số 61.


Tại sao cơ có thể đốn đúng? Là vì cơ đã sử dụng ý tởng chia để trị, sau mỗi
câu hỏi cô đã thu hẹp phạm vi các số chỉ còn 1 nửa. Sau câu hỏi thứ nhất phạm vi
các số chỉ còn 50, sau câu hỏi thứ 2 phạm vi các số chỉ còn 25....đến câu hỏi số 6
phạm vi các số chỉ còn duy nhất 1. Do vậy chỉ cần so sánh với 6 số tơng ứng trong
6 câu hỏi cô đã đa ra đợc con số các em đã lựa chọn mà không cần kiểm tra hết 100
số. Đó là ý tởng của thuật tốn tìm kiếm nhị phân. Lúc này giáo viên giới thiệu
thuật toán, giải thích việc dùng các biến, và xét một ví dụ để học sinh quan sát với
bài toán ở trên. Bằng cách này giáo viên giúp học sinh tiếp cận thuật toán một cách
nhẹ nhàng, hứng thú, gần gũi trong thực tế.


Trong qúa trình giảng dạy, khi dạy đến thuật toán nào giáo viên nên vẽ sơ đồ
khối của thuật toán ra giấy khổ lớn, treo lên bảng khi cần thiết nh vậy giáo viên
không mất nhiều thời gian v s lờn bng.


Phần thứ III.Kết luận



<b>I.Kết quả</b>


Trong 3 năm giảng dạy tin học lớp 10 trong trờng phổ thông tôi đã áp dụng
phơng pháp trên vào bài giảng của mình và nhận thấy:


-Học sinh sơi nổi, hứng thú hơn khi học nhờ đợc vận dụng kiến thức thực tế
của mình vào bài học.


-Học sinh tiếp cận kiến thức một cách nhẹ nhành thơng qua các ví dụ gần


gũi, khơng bị áp đặt.


-Học sinh ham thích mơn học chủ động tiếp thu kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhận thấy kiến thức môn tin học thật ra cũng gần gũi, không "xa lạ", khơng "q
khó" học sinh sẽ chủ động tiếp nhận kiến thức.


<b>II.lêi kÕt</b>


Những trao đổi trên đây còn mang tính các nhân, tích lũy đợc trong q trình
trực tiếp giảng dạy tin học khối 10. Do đó cịn có những khiếm khuyết, hạn chế. Do
môn học là một bộ môn mới nên tôi cũng rất mong các thầy cô giáo bộ mơn tin học
tích cực trao đổi, bàn luận nhằm đa ra đợc phơng pháp giảng dạy hiệu quả nhất.


</div>

<!--links-->

×