Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

ngaøy soaïn 20102006 tröôøng thcs – thpt nguyeãn du – baûo loäc giaùo vieân phaïm quang chung ngaøy soaïn 07 08 2008 tieát ppct 01 tuaàn 01 ngaøy giaûng thöù 2 thöù 3 thöù 4 thöù 5 thöù 6 thöù 7 tie

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.67 MB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn : 07.08.2008 Tiết PPCT : 01 Tuần : 01</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tieát 5


<b>PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG</b>
<b>Bài 1:CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


- Nêu được các cấp độ tổ chức của thế giới sống.


- Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị tổ chức thấp nhất của thế giới sống.


- Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa các cấp bậc tổ chức của thế giới sống, nêu ví dụ.
<b>2/ Kỹ năng </b>


- Rèn tư duy phân tích , tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập.
<b>3/ Thái độ </b>


- Thấy được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tranh vẽ hình 1 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trước.


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>


<b>1/ Bài cũ</b>
<b>2/ Mở bài</b>


Để giúp HS ôn lại kiến thức đã học ở THCS, mở bài bằng cách đặt câu hỏi: sinh vật khác với vật
vơ sinh ở những điểm nào? Sau đó định hướng cho các em bằng câu hỏi: tất cả sinh vật đều có đặc đặc
điểm cấu tạochung, đó là đặc điểm nào? Dựa vào các câu trả lời khác nhau của học sinh mà khái quát
thành các cấp độ tổ chức của sự sống: nguyên tử <sub></sub>phân tử <sub></sub> bào quan <sub></sub>tế bào <sub></sub> mô <sub></sub> cơ quan hệ cơ quan <sub></sub> cơ
thể <sub></sub> quần thể <sub></sub> quần xã <sub></sub>hệ sinh thái.


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 Tìm hiểu Các cấp tổ chức của thế giới sống</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Giới thiệu các cấp tổ chức vật chất sống


- Hướng dẫn học sinh đọc SGK cho biết hệ thống sống từ tế
bào trở lên có những tổ chức nào?


- Đọc SGK, đọc lệnh phần I, trả lời.
- Hs thảo luận, trả lời.


<b>Noäi dung : </b>


<b>I/ Các cấp tổ chức của thế giới sống </b>
- Cấp tổ chức dưới tế bào : :



Các phân tử nhỏ <sub></sub> các đại phân tử hữu cơ <sub></sub>các bào quan.
- Cấp từ tế bào trở lên : tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống.


Tế bào <sub></sub> mô <sub></sub> cơ quan <sub></sub> hệ cơ quan cơ thể <sub></sub> <sub></sub> quần thể <sub></sub> quần xã <sub></sub> hệ sinh thái <sub></sub> sinh quyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần II, đặt câu hỏi :


+ Đặc điểm của thế giới sống là gì ?


+ Theo thứ bậc thì cấp tổ chức có đặc điểm gì?
- u cầu hs đọc mục 2, và trả lời lệnh.


- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi : sự sống được tiếp diễn nhờ vào đâu?
- Sự tiến hóa của sinh vật đã làm cho thế giới sống như thế nào ?


<b>-</b> Đọc SGK.


<b>-</b> Thảo luận, trả lời.


- Đọc SGK và trả lời lệnh.


<b>4/ Củng cố</b>


- Tổng kết lại hệ thống sống, cho HS xếp lại sơ đồ về các cấp tổ chức của hệ thống sống
- Cho HS tổng kết lại bài bằng khung cuối bài.


- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra lại quá trình tiếp thu bài của học sinh.
<b>5/ Dặn do</b>ø



<b>-</b> Yêu cầu học sinh học kỹ phần nghi nhớ. Liên hệ thực tế, lấy thêm ví dụ.
<b>-</b> Học và làm bài tập cuối bài.


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


<b>Ngày soạn : 14.08.2008 Tiết PPCT : 02 Tuần : 02</b>
<b>Ngày giảng :</b>


<b>Noäi dung : </b>


<b>II/ Đặc điểm tổ chức của thế giới sống</b>
<b>1/ Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc</b>


Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên các cấp tổ
chức bên trên. Cấp tổ chức cao có những đặc điểm nổi trội mà cấp tổ chức dưới khơng có được.


<b>2/ Hệ thống mở và tự điều chỉnh</b>


Mọi cấp tổ chức từ thấp đến cao của thế giới sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh nhằm đảm bảo duy trì
và điều hịa sự cân bằng động trong hệ thống để tổ chức có thể tồn tại và phát triển


<b>3/ Thế giới sống liên tục tiến hóa</b>


- Sự sống tiếp diễn nhờ sự di truyền thông tin trên ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Các sinh vật trên trái đất có nguồn gốc chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Tiết 1



Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tieát 5


<b>Bài 2 : CÁC GIỚI SINH VẬT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


<b>-</b> Nêu được khái niệm giới.


<b>-</b> Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (5 giới ).
<b>-</b> Nêu được đặc điểm chính cũa mỗi giới sinh vật.
<b>2/ Kỹ năng </b>


Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thứctừ sơ đồ, hình vẽ …
<b>3/ Thái độ </b>


<b>-</b> Có cái nhìn tổng quan về thế giới sinh vật, có nguồn gốc chung.
<b>-</b> Có ý thức bảo vệ sự đa dạng, phong phú của sinh vật


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>-</b> Tranh veõ phóng to hình 2 SGK.
<b>-</b> Bảng phụ.


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Hãy nêu các cấp tổ chức chính của hệ thống theo thứ tự từ thấp
đến cao.


- Gọi HS lên bảng trả lời.
- GV bổ sung, cho điểm.


- Các đặc điểm của các bậc tổ chức.
<b>-</b> Gọi HS lên bảng


<b>-</b> Tổng kết –cho điểm.


- Học sinh lên bảng trả lời.


-Học sinh lên bảng.


<b>2/ Mở bài</b>


Thế giới sinh vật quanh ta rất đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, ở mỗi nhóm lại có những đặc điểm
chung. Dựa vào những đặc điểm chung này, người ta đưa ra hệ thống phân loại sinh vật. Và cao nhất trong
hệ thống sinh vật là “giới”. Vậy giới là gì ? Có những giới sinh vật nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu.


<b>3/ Hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động :1 Tìm hiểu về giới và hệ thống phân loại 5 giới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lấy ví dụ về giới:



- Giới thực vật: bao gồm những sinh vật nhân thực, có khả năng tự tổng
hợp chất hửu cơ, phần lớn khơng có khả năng di chuyển.


- Giới động vật: bao gồm những sinh vật nhân thực, không có khả năng
tự tổng hợp chất hửu cơ, có khả năng di chuyển.


? Vậy thế nào là giới ?


- Đưa ra hệ thống phân loại ( từ thấp đến cao) .


Như vậy, giới là đơn vị phân loại lớn nhất. Vậy thế giới sinh vật được
chia làm những giới nào ?


- Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời.


<b>- Nghe giáo viên lấy ví dụ.</b>


- Học sinh trả lời dựa vào ví dụ và dựa
vào việc tìm hiểu SGK.


- Theo dõi, ghi nhớ.
- Đọc SGK.


- Thế giới sinh vật được chia làm 5
giới.


<b>Nội dung : I/ Giới và hệ thống phân loại 5 giới</b>
<b>1/ Khái niệm </b>



Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
Hệ thống phân loại từ thấp đến cao như sau : Loài ( species) <sub></sub> chi (Genus) <sub></sub> họ (family) <sub></sub> bộ (ordo) <sub></sub> lớp
(class) <sub></sub> ngành ( division) <sub></sub> giới (regnum).


<b>2 / Hệ thống phân loại 5 giới </b>


Dựa vào những đặc điểm chung của mỗi nhóm sinh vật, hai nhà khoa học : Whittaker và Margulis đưa ra
hệ thống phân loại 5 giới như hình vẽ trong SGK.


<b>Hoạt động :2 Tìm hiểu đặc điểm của mỗi giới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Yêu cầu hs nghiên cứu SGK, điền vào bảng so sánh. - Nghiên cứu SGK.


- Hoàn thành bảng so sánh.
<b>Nội dung : II/ Đặc điểm chính của mỗi giới</b>


<b>Loại tế bào </b> <b>Kiểu ddưỡng</b> <b>Ví dụ</b> <b>Vai trị</b>


<b>Monera</b> Nhân sơ Dị dưỡng– tự dưỡng VK
<b>Protista</b> Nhân thực


đơn bào


Dị dưỡng– tự dưỡng Tảo, nấm nhầy, ĐV
nguyên sinh.


<b>Fungi</b> Nhân thực Dị dưỡng Nấm men, nấm soị, nấm
đảm, địa y.



<b>Plantae</b> Nhân thực


Đa bào Tự dưỡng Rêu, quyết, hạt trần, hạtkín. Cung cấp thức ăn choĐV, điều hịa khí hậu…
<b>Animalia</b> Nhân thực


đa bào Dị dưỡng Thân lỗ, ruột khoang, giundẹp, giun tròn, giun đốt,
thân mềm, chân khớp, da
gai, ĐV có dây sống


Cân bằng HST, cung
cấp nguyên liệu, thức
ăn…


<b>4/ Củng cố</b>


u cầu hs đọc phần kết luận trong SGK,


Đọc câu hỏi trắc nghiệm cuối bài để hs đánh dấu câu đúng.
Yêu cầu hs đọc phần “ em có biết”


<b>5/ Dặn do</b>ø


Học bài cũ, soạn bài mới.


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày giảng :</b>



Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tieát 3
Tiết 4
Tiết 5


<b>PHẦN II : SINH HỌC TẾ BÀO</b>


<b>CHƯƠNG I : THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA TẾ BÀO</b>
<b>Bài 3 :CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ NƯỚC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


- Giải thích được tại sao nguyên tố các bon lại có vai trị quan trọngtrong thế giới sống.
- Hiểu được thế giới sống mặc dù đa dạng nhưng lại thống nhất về thành phần hóa học.


- Giải thích được cấu trúc hóa học của nước quyết định đến các đặc tính lí hóa của nó như thế nào.
- Trình bày được vai trị của nước đối với sự sống.


<b>2/ Kỹ năng </b>


- Phân tích hình vẽ, tư duy phân tích – so sánh – tổng hợp, hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân.
<b>3/ Thái độ </b>


- Thấy rõ tính thống nhất của vật chất.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



<b>-</b> Tranh vẽ cấu trúc hóa học của nguyên tử các bon, phân tử nước ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn.
<b>-</b> Tranh 4.1; 4.2 trong SGK phóng to.


<b>-</b> Phiếu học tập


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


Nêu ra các câu hỏi hoặc tình huống liên quan đến bài học để học sinh thảo luận :
<b>-</b> Các ngun tố hóa học chính cấu tạo nên các loại tế bào là gì ?


<b>-</b> Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một nguyên tố nhất định
<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 Tìm hiểu các ngun tố hóa học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
+ Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung


từ 1 số nguyên tố nhất định?


+ Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N là những nguyên tố
chính cấu tạo nên tế bào?


- Vì sao cacbon là nguyên tố hoá hyọc quan trọng?
- GV nhận xét và bổ xung kiến thức.



* GV giaûng giaûi:


- Sự sống khơng phải được hình thành từ các tổ hợp
ngẫu nhiên của các nguyên tố với tỉ lệ giống như trong
tự nhiên. Mà trong điều kiện nguyên thuỷ của trái đất
các nguyên tố C, H, O, N với đặc tính hố học đặc biệt
đã tương tác với nhau tạo nên những chất hữu cơ


- HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát bảng 1
(SGK trang 24) phóng to.


- Trao đổi nhanh trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung


u cầu nêu được:


+ các tế bào tuy khác nhau nhưng có chung nguồn gốc.


+ 4 nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đầu tiên theo nước mưa rơi xuống biển, nhiều chất
trong số này là những chất tan trong nước và ở đó sự
sống bắt đầu hình thành và tiến hố dần.


* GV dẫn dắt: Các nguyên tố hoá học trong cơ thể
chiếm tỉ lệ khác nhau nên các nhà khoa học chia thành
2 nhóm là: Đa lượng và vi lượng.


- Thế nào là nguyên tố đa lượng? Vai trò của các
nguyên tố đa lượng?



- Thế nào là nguyên tố vi lượng? Vai trò của các
nguyên tố vi lượng là gì?


* Liên hệ thực tế về vai trị quan trọng của ngun tố
hố học dặc biệt là nguyên tố vi lượng.


- HS nghiên cứu SGK trang 15 trả lời câu hỏi.
- HS nghiên cứu SGK trang 16 trả lời câu hỏi.
- HS nêu một số hiện tượng:


+ Thiếu I gây bướu cổ ở người.
+ Thiếu Mo cây chết.


+ Thiếu Cu cây vàng lá.


- HS đưa thông điệp: “<i><b>cần ăn uống đủ chất, dù cơ thểt </b></i>
<i><b>chỉ cần một lượng rất nhỏ chất đó, đặc biệt là trẻ em.”</b></i>


<b>Nội dung : </b>


<b>I/ Các nguyên tố hóa học</b>


<b>-</b> Các ngun tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống : O, C, H, N, Ca, P, K, Na, Mg, ...
<b>-</b> C là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các địa phân tử hữu cơ.
<b>-</b> Nguyên tố đa lượng là ngun tố có hàm lượng lớn trong khối lượng khơ của cơ thể.
<b>-</b> Nguyên tố vi sinh vật lượng có hàm lượng ít (<0.01%)


<b>Hoạt động :2 Tìm hiểu về nước và vai trò của nước đối với sự sống</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


+ Nước có cấu trúc như thế nào?


+ Cấu trúc của nước giúp cho nước có đặc tính gì?


<i>L<b>iên hệ:</b></i>


<b>* Hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống</b>
vào ngăn đá của tủ lạnh?


- GV cho HS xem hình ảnh con gọng vó đi trên mặt
nước, tơm sống dưới băng và giảng giải:


+ Con gọng vó đi được trên mặt nước là do: Các liên kết
hiđro đã tạo nên mạng lưới nước và sức căng bề mặt
nước.


+ Tôm vẫn sống được dưới lớp băng là do băng đã tạo
thành lớp cách điện giữa khơng khí lạnh ở trên và lớp
nước ở dưới.


- HS nghiên cứu thông tin SGK và hình 3.1, 3.2 trang
16, 17 trả lời câu hỏi.


<i><b>Yêu cầu:</b></i>


+ Chỉ rõ cấu trúc liên kết.
+ Đặc tính đặc biệt của nước


- HS phân tích hình 3.2 và vận dụng kiến thức trả lời
câu hỏi:



+ Nước thường: các liên kết H2 ln bị bẻ gãy và tái


tạo liên tục.


+ Nước đá: các liên kết H2 ln bền vững khả năng tái


tạo không có.


- Tế bào sống có 90% là nước , khi ta để tế bào vào tủ
đá thì nước mất đặc tính lí hố.


- GV nêu vấn đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

uống nước thì cơ thể sẽ như thế nào?


- GV hỏi: Vậy nước có vai trò như thế nào đối với tế
bào và cơ thể?


- GV nhận xét và bổ sung kiến thức.
* Liên hệ:


- Đối với con người khi bị sốt cao lâu ngày hay bbị tiêu
chảy cơ thể bị mất nước, da khô, nên phải bù lại lượng
nước bị mất bằng cách uống orêzon theo chỉ dẫn.


- Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh trong vũ
trụ, các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước
hay không?



và dẫn đến chết.


- HS nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp kiến thức thực
tế => thảo luận trong nhóm trả lời câu hỏi.


- HS vận dụng kiến thức về cấu trúc và vai tró của
nước để trả lời câu hỏi.


<b>Nội dung :</b>


<b>II/ Nước và vai trị của nước đối với sự sống</b>
1/ Cấu trúc và đặc tính của nước


- Cấu tạo hóa học : gồm 2 nguyên tử H liên kết cộng hóa trị với 1 nguyên tử O ,cơng thức: H2O.


- Nước có tính phân cực => các phân tử nước có thể liên kết với nhau bằng liên kết hydro tạo nên cột nước
liên tục.


2/ vai trị của nước đói với sự sống


- Là dung mơi hịa tan nhiều chất cần thiết cho sự sống


- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào và là mơi trường cho các phản ứng sinh hóa xảy ra.
- Làm ổn định nhiệt của cơ thể sinh vật cũng như nhiệt độ của mơi trường.


<b>4/ Củng coá</b>


Cần chú trọng liên hệ kiến thức của bài với những vấn đề thời sự về môi trường và xã hội cũng như vấn đề về thực
tiễn sản xuất. Ví dụ :



- Tại sao cần thay đổi món ăn cho đa dạng hơn là ăn một món ăn u thích cho dù là rất bổ ? (Aên các món ăn khác
nhau sẽ cung cấp các nguyên tố vi lượng khác nhau cho cơ thể).


- Tại sao khi quy hoạch đô thị, người ta cần dành một khoảng đất thích hợp để trồng cây xanh ? (Cây xanh là mắt
xích quan trọng trong chu trính cácbon).


- Giải thích tại sao khi phơi hoặc sấy khô một số thực phẩm lại giúp bảo quản thực phẩm ? (thực phẩm sấy khô sẽ
hạn chế vi khuẩn sinh sản làm hỏng thực phẩm).


<b>5/ Dặn dò</b>


- HS trả lời câu hỏi cuối bài, học bài và đọc phần “em có biết!”.


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Tiết 1


Tieát 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5


<b>Bài 4 :CARBOHĐRATE VÀ LIPIDE</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>



<b>-</b> Liệt kê được tên các loại đường đơn, đường vơi, và đường đã có trong cơ thể sinh vật.
<b>-</b> Trình bày được chức năng của một số loại đường trong cơ thể sinh vật.


<b>-</b> Liệt kê các loại lipit có trong cơ thể sinh vật.
<b>-</b> Trình bày chức năng của các loại lipit.
<b>2/ Kỹ năng </b>


- Phân biệt được saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất vai trị.
<b>3/ Thái độ </b>


- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh để phân biệt các chất.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Hình 5.1trong SGK.


- Tranh ảnh các loại thực phẩm, hoa quả có nhiều đường và lipit, đường glucơzơ và fructơzơ tinh khiết.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>


<b>1/ Bài cũ</b>
<b>2/ Mở bài</b>


- Thế nào là hợp chất hữu cơ ?


- Trong tế bào có những loại đa phân tử hữu cơ nào ?
<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 : Tìm hiểu về carbohydrate</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Cho HS nếm thử: Đường gluco, đường kính, bột sắn dây, sữa</b>



bột khơng đường.


+ HS quan sát tranh 1 số hoa quả chín.
- GV hỏi:


+ Cho biết độ ngọt của các loại đường?


+ Các loại quả mít, xồi, dưa chứa loại đường nào?


- GV u cầu hoàn thành phiếu học tập số 1.
- GV nêu một vài phiếu học tập để HS nhận xét.


- HS thực hiện yêu cầu của GV cho biết:
+ Độ ngọt của các loại đường khác nhau.
+ Mỗi loại quả có độ ngọt khácnhau do chứa
loại đường khác nhau.


- HS nghiên cứu thơng tin SGK trang 19.
- Quan sát hình 4.1.


- Thảo luận nhóm hồn thành các nội dung.
- Lớp theo dõi phiếu học tập của nhóm và nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV bổ sung kiến thức:


+ Cellulose đặc biệt cấu tạo nên thành tế bào.


+ Đường đơi cịn gọi là đường vận chuyển vì nhiều loại trong số


chúng được cơ thể sinh vật dùng để chuyển từ nơi này đến nơi
khác. Lactôzo là loại đường sữa mà mẹ dành nuôi con.


- Cho biết chức năng của cacbonhydrate?


* Liên hệ: Vì sao khi bị đói lả(hạ đường huyết) người ta thường
cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác?


- Các sinh vật sử dụng các loại đường như thế nào?


- HS nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức
thực tế trả lời câu hỏi.


- Vận dụng kiến thức đã học ở lớp trước và bài
học mới để trả lời: Nêu được hiện tượng đói lả
hay hạ đường huyết trong cơ thể khơng có năng
lượng dự trữ.


<b>Nội dung :</b>
<b>I/ Carbohydrate </b>
<b>1/ Cấu trúc hóa học</b>


là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ chứa 3 loại nguyên tố C, H, O được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Các dạng đường đơn( 6 C) : glucose, fructose, galactose.


Đường đôi: gồm 2 phân tử đường đơn cùng loại hay khác loại. Có vị ngọt và tan trong nước.
Glucose + Fructose --> saccarose + H2O


Đường đa : gồm nhiều phân tử đường liên kết với nhau ( Glicogen, cellulose, tinh bột, kitin...)
<b>2/ Chức năng của carbohydrate </b>



- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận cơ thể.


<b>Hoạt động :2 Tìm hiểu về lipide</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Lipit có đặc điểm gì khác với Cacboxit?


- GV u cầu hồn thành các nội dung trong phiếu
học tập số 2.


- GV nhận xét đánh giá.


- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập.
- Nhóm trình bày đáp án




lớp bổ sung.
<b>Nội dung :</b>


<b>II/ Lipide</b>


Là nhóm chất hữu cơ khơng tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete, cholorofor.
- Dầu và mỡ :


+ Gồm glycerol liên kết với 3 acid béo.



+ Chức năng : dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
- Các phosphorlipide :


+ Có cấu trúc gồm 2 phân tử acid béo liên kết với 1 phân tử glycerol, vị trí thứ 3 của phân tử glycerol được liên
kết với nhóm phosphate.


+ Chức năng : cấu tạo nên các loại màng của tế bào.


- Hormone : có bản chất là steroid như testosteron, estrogen. Cholesteron tham gia vào cấu tạo màng tế bào.
- Các loại sắc tố : diệp lục, sắc tố của võng mạc ở mắt người và một số loại vitamine A, D, E, K.


<b>4/ Củng cố</b>


Có thể nêu ra những vấn đề xã hội có tính thời sự như :


- Tại sao người già lại không nên ăn nhiều mỡ ? Tại sao trẽ em ăn bánh kẹo vặt lại có thể dẫn đến suy dinh dưỡng ?
- Nếu ăn quá nhiều đường thì dẫn đến bị bệnh gì ?


- Tại sao mặc dù ở người khơng tiê hóa được xenlulôzơ nhưng chúng ta lại vẫn phải ăn rau xanh mỗi ngày ?
<b>5/ Dặn dò</b>


- Học bài làm bài tập SGK.
- Ơn tập kiến thức về prơtêin.


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ngày giảng :</b>



Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5


<b>Bài 5 :PROTEINE</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


<b>-</b> Phân biệt được cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của các phân tử prôtêin.
<b>-</b> Nêu được chức năng của các loại prôtêin và đưa ra ví dụ minh họa.


<b>-</b> Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin và giải thích các yếu tố đó ảnh hưởng đến chức
năng prơtêin ra sao?


<b>2/ Kỹ năng </b>


- Rèn tư duy khái qt trìu tượng.
<b>3/ Thái độ </b>


- Có nhận thức đúng để có hành động đúng: Tại sao prơtêin lại được xem là cơ sở của sự sống.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>-</b> Tranh về cấu trúc hóa học của prôtêin.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>



<b>1/ Bài cũ</b>
<b>2/ Mở bài</b>


Cho học sinh trao đổi, đưa ra các chức năng khác nhau của các loại prơtêin và nêu thí dụ minh họa.
<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu trúc của protein</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV cho HS quan sát tranh vẽ sơ đồ axit amin và sự hình


thành liên kết peptit.


- GV hỏi: protein có đặc điểm gì?


- GV cho HS quan sát mơ hình protein tự làm (hoặc hướng
dẫn các em làm mơ hình) và giảng giải có 4 bậc cấu trúc.
- GV yêu cầu tìm hiểu 4 bậc cấu trúc của protein qua phiếu
học tập.


- GV chiếu 1 số phiếu học tập để lớp nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá và bổ sung kiến thức.


- GV hoûi:


+ Thế nào là hiện tượng biến tính?


+ Nguyên nhân nào gây nên hiện tượng biến tính?
+ Yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc protêin?



- GV dẫn dắt từ ý kiến của HS để đi đến kiến thức* Liên
hệ: Tại sao một số sinh vật sống ở suối nước nóng có nhiệt
độ~ 1000c mà protein của chúng không bị biến tính?
- Tại sao khi đun nóng nước gạch cua(canh cua) thì
protein của cua lại đóng thành từng mảng?


- HS nghiên cứu SGK trang 23.


- HS quan sát sơ đồ kết hợp với kiến thức ở lớp
dưới => trả lời câu hỏi.


- HS khái quát kiến thức.


- Lớp quan sát, so sánh với sơ đồ SGK trang 24.
- Hoạt động nhóm:


+ Cá nhân nghiên cứu SGK trang 23, 24.


+ HS nghiên cứu thông tin SGK trang 24 trả lời
câu hỏi.


-HS có thể trả lời: protein phải có cấu trúc đặc
biệt chịu được nhiệt độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Noäi dung :</b>


<b>I/ Cấu trúc của proteine </b>


Proteine là hợp chất hữu cơ quan trọng nhất đối với cơ thể sống.



Proteine là phân tử có cấu trúc đa phân tử mà đơn phân tử là các amino acid.
<b>1/ Cấu trúc bậc 1 : </b>


- Các aa liên kết với nhau tạo thành chuỗi polipeptide.


- Cấu trúc bậc 1 là số lượng và trình tự sắp xếp các loại aa trong chuỗi polipeptide.
<b>Hoạt động :2 Tìm hiểu chức năng của proteine.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Proteine co chức năng gì? Cho ví dụ cụ thể?
- GV nhận xét và bổ sung kiến thức.


- Tại sao chúng ta lại cần ăn protein từ các nguồn
thực phẩm khác nhau?


+ Gia đình em thực hiện tốt điều này chưa?


- GV giảng giải về axit amin thay thế và không thay
thế như SGK.


- GV nhắc nhở HS biết kết hợp thức ăn một cách hợp
lí, đặc biệt là thức ăn protein và lứa tuổi của các
thành viên trong gia đình cần lượng protein khác
nhau.


- HS nghiên cứu SGK trang 25 trả lời câu hỏi.
- HS có thể thảo luận nhanh.


- Vận dụng kiến thức để trả lời => nêu được:



+ Vì mỗi loại protein có cấu trúc và chức năng khác nhau.


+ Có thể trong mỗi giai đoạn khác nhau thì sử dụng lượng
protein khác nhau.


<b>Nội dung :SGK.</b>
<b>4/ Củng cố</b>


GV đưa ra một số câu hỏi tình huống vận dụng liên hệ với thực tiễn như :


-Tại sao một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100 mà prôtêin của chúng lại
không bị hư hỏng (biến tính) ?


- Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua (canh cua ) thì prơtêin của cua lại đóng thành từng mảng ? (Trong môi trường
nước của tế bào, prôtêin thường quay các phần kị nước vào bên trong và bộc lộ phần ưa nước ra bên ngoài. Ở
nhiệt độ cao các phân tử chuyển động hỗn loạn làm cho các phần kị nước ở bên trong bộc lộ ra ngoài, nhưng do bản
chất kị nước nên các phần kị nước của phân tử này ngay lập tức lại liên kết với phần kị nước của phân tử khác làm
cho các phân tử nọ kết dính với phân tử kia. Do vậy, prơtêin bị vón cục và đóng thành từng mảng nổi trên mặt nước
canh).


<b>5/ Dặn dò</b>


<b>-</b> HS đọc phần tóm tắt và đoc phần “ em có biết!
<b>-</b> Trả lời câu hỏi ở cuối bài.


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>Ruùt kinh nghiệm :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5


<b>Bài 6 : ACID NUCLEIC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


<b>-</b> Giải thích được thành phần hóa học của một nuclêơtit .Mơ tả được cấu trúc phân tử ADN.
<b>-</b> Mô tả được cấu trúc ARN.Trình bày được các chức năng của AND và ARN.


<b>-</b> Phân biệt được ADN với ARN về cấu trúc và chức năng của chúng.
<b>2/ Kỹ năng </b>


- Rèn kỹ năng tư duy phân tích tổng hợp để nắm vững cấu trúc các bậc của acid nucleic.
<b>3/ Thái độ </b>


- HS hiểu được cơ sở phân tử của sự sống và axit nucleic.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK , mơ hình ADN, ARN.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>



<b>1/ Bài cũ : Cấu trúc và chức năng của protein</b>
<b>2/ Mở bài</b>


Cho HS quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian của ADN rồi trao đổi theo nhóm. Sau đo,ù đại diện cho nhóm trình bày
về cấu trúc của ADN phù hợp với chức năng của nó.


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 :Tìm hiểu acid deoxyribonucleic -ADN</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV Cho HS tranh vẽ sơ đồ 1 nuclêơtit và hình 6.1.


- GV yêu cầu:


- Trình bày cấu trúc hoá học của phân tử ADN.


- GV giúp đỡ hướng dẫn nhóm yếu để HS tập trung
nhận biết kiến thức khi quan sát và đọc các thông tin
SGK.


- GV nhận xét đánh giá hoạt động nhóm.
- GV hỏi thêm:


+ Tại sao chỉ có 4 loại nucleotit nhưng các sinh vật khác
nhau lại có những đặc điểm và kích thước khác nhau?
- GV bổ sung kiến thức và có thể minh hoạ bằng việc
ghép chữ cái để tạo thành các từ khác nhau. VD: Chữ
cái a và n có thể ghép thành an, na ...



=> GV nhấn mạnh điều này tạo nên tính đa dạng và đặc
thù của ADN.


- GV yêu cầu Hs quan sát kỹ mô hình ADN và trình bày
cấu trúc không gian của ADN.


- HS quan sát tranh hình nghiên cứu SGK trang 26, 27.
- Thảo luận nhóm


Yêu cầu chỉ ra được các kiến thức:
+ Cấu trúc hố học của một nuclêơtit.
+ Liên kết hố học giữa các nuclêơtit.
+ Ngun tắc bổ sung.


+ Tính đa dạng và đặc thù của ADN.
+ Khái niệm gen.


+ Phân biệt ADN ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực.


+ Đại diện nhóm trình bày ngay trên hình 6.1 hay mơ
hình ADN.


+ Các nhóm khác bổ sung.
Hs khái qt kiến thức.
Hs có thể trả lời


- Do cách sắp xếp các nucleotit ...



- Hs quan sát, vận dụng kiến thức nhận biết liên kết
giữa các nucleotit và đặc biệt vòng xoắn, khoảng cách
các nucleotit.


- Đại diện một vài Hs trình bày trên mơ hình, lớp nhận
xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ ADN có chức năng gì?


+ Đặc điểm cấu trúc nào của ADN giúp chúng thực hiện
được chức năng đó?


- GV hướng dẫn Hs phân tích cấu trúc liên quan với
chức năng cu thể và có thể liên hệ với các đồ dùng
xung quanh.


- GV cần lưu ý Hs có thể hỏi: trên cùng cơ thể sinh vật
protein ở các bộ phận có giống nhau khơng? Tại sao?
- GV để các em thảo luận và trả lời rồi giảng giải bổ
sung.


- Liên hệ: Ngày nay khoa học phát triển đặc biệt là
ngành di truyền học người ta đã dựa trên chức năng lưu
giữ truyền đạt thông tin của ADN để xác định cha con,
mẹ con hay truy tìm thủ phạm trong các vụ án.


- Vận dụng kiến thức mục1 trả lời câu hỏi.
Yêu cầu nêu được:


+ Các chức năng chính.



+ Nguyên tắc đa phân liên quan đến khả năng lưu giữ.
+ Nguyên tắc bổ sung liên quan đến chức năng truyền
đạt thông tin di truyền.


- Đại diện trình bày --> lớp thảo luận chung.
- Hs khái quát kiến thức.


<b>Nội dung : 1/ Cấu trúc ADN</b>
<i><b>a) Cấu trúc hố học của ADN</b></i>


- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân.


+ Cấu tạo của một đơn phân <nucleotit> gồm 3 thành phần: Đường pentzơ (5 cacbon), nhóm photphat, bazơ nitơ
(có 4 loại: A, T, G, X).


Tên gọi của nucleotit được gọi theo tên của bazơ.


- Các nucleotit liên kết với nhau theo một chiều xác định 3’ – 5’ tạo chuỗi pôli nucleotit.


- Phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôli nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hiđro giữa các bazơ của các nucleotit.
- Nguyên tắc bổ sung: (A = T, G = X) Bazo có kích thước bé ( T, X ) cùng hoá trị <sub></sub> làm cho phân tử ADN khá bền
vững và linh hoạt ( dễ dàng tách 2 chuỗi trong q trình nhân đơi và phiên mã).


<i>Kết luận:</i>


- ADN đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng, và trình tự sắp xếp các nucleotit.


- Gen: Là trình tự xác định của các nucleotit trên phân tử ADN mã hoá cho một sản phẩm nhất định ( protein hay
ARN )



Lưu ý:


- Tế bào nhân sơ phân tử ADN có cấu trúc mạch vịng.
- Tế bào nhân thực có cấu trúc mạch thẳng.


<i><b>b) Cấu trúc không gian</b></i>


- 2 chuỗi pôli nucleotit của ADN xoắn lại quanh trục, tạo nên xoắn kép đều và giống một cầu thang xoắn.
- Mỗi bậc thang là 1 cặp bazơ, tay thang là đường và axit phôtpho.


- Khoảng cách giữa 2 cặp bazơ là 3,4 A0
2 . Chức năng của ADN:


- Mang, bảo quản và truyền đạt TTDT.


- TTDT lưu giữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng và trình tự các nucleotide.


- Trình tự các nucleotde tren ADN làm nhiệm vụ mã hố cho trình tự các aa trong chuỗi polypeptide.
- Proteine quy định các đặc điểm của cơ thể sinh vật.


- TTDT trên ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ sự nhân đôi ADN trong q trình phân bào.
Tóm tắt : ADN-->ARN-->Proteine-->Tính trạng.


<b>Hoạt động :2 : Tìm hiểu về acid ribonucleoic - ARN</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Hỏi:


+ Có bao nhiêu loại ARN?



+ Người ta phân loại ARN dựa vào tiêu chí nào?
+ ARN có cấu trúc như thế nào?


+ARN khác với ADN ở đặc điểm cấu tạo nào?


- Vận dụng kiến thức học ở lớp 9 để trả lời câu
hỏi.


+ Có 3 loại ARN.


+ Tiêu chí cơ bản : chức năng của ARN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cho HS quan sát hình 6.2.


- Giải thích thêm : ARN thực chất là những phiên bản được
đúc trên 1 mạch khuôn của ADN sau khi thực hiện xong chức
năng thường bị enzyme phân huỷ.


thức ở hoạt động 1, trả lời câu hỏi.


<b>Noäi dung : 2. ARN</b>


Cấu trúc và chức năng của ARN: ( Bảng sau)


<b>mARN</b> <b>tARN</b> <b>rARN</b>


<b>Cấu trúc</b> - Có 1 chuỗi polynucleotide,
dạng mạch thẳng.



Trình tự ribonucleotde đặc
biệt để ribbosome nhận biết
ra chiều của TTDT trên
ARN để tiến hành dịch mã.


- Có cấu trúc với 3 thuỳ, 1 thuỳ mang
bộ ba đối mã.


- 1 đầu đối diện là vị trí gắn kết aa.
--> giúp liên kết với mARN và
ribosome.


Chỉ có 1 mạch, nhiều
vùng các ribonucleotide
liên kết bổ sung với nhau
tạo nên các vùng xoắn
kép cục bộ.


<b>Chức năng</b> Truyền TTDT từ ARN tới
ribosome và được dùng như
1 khuôn để tổng hợp
proteine.


Vận chuyển các aa tới ribosome và
làm nhiệm vụ dịch thơng tin dưới
dạng trình tự các nucleotde trên phân
tử ADN thành trình tự các aa trong
phân tử proteine.


Cùng proteine tạo nên


ribosome.


<b>4/ Củng cố</b>


<b>-</b> Tại sao cùng sử dụng 4 loại nuclêơtic để ghi thơng tin di truyền (trên AND) nhưng các lồi sinh vật lại có cấu
trúc và hình dạng rất khác nhau ?


<b>-</b> So sánh ADN và ARN:


ADN ARN


Cấu trúc
Chức năng


<b>5/ Dặn dị : HS đọc phần tóm tắt và đoc phần “ em có biết!</b>
Trả lời câu hỏi ở cuối bài.


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5


<b>CHƯƠNG 2 : CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO</b>
<b>Bài 7 :TẾ BÀO NHÂN SƠ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>-</b> Giải thích được học thuyết tế bào.


<b>-</b> Hiểu được tế bào với cấu trúc nhỏ hợp lí sẽ có được lợi thế gì ?
<b>-</b> Hiểu được mối quan hệ giữa cấu trúc với chức năng của tề bào.
<b>2/ Kỹ năng</b>


- Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh-phân tích –tổng hợp, hoạt động độc lập của học sinh.
<b>3/ Thái độ </b>


- Thấy rõ tính thống nhất của tế bào.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các sơ đồ hình vẽ SGK phóng to.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>-</b> Có bao giờ các em thấy tế bào thật chưa? Trông chúng như thế nào?
<b>-</b> Để quan sát được tế bào thì người ta sử dụng dụng cụ gì?


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- GV cho Hs quan sát tế bào nhân sơ và nhân thực và


giảng giải: Thế giới sống được cấu tạo 2 loại tế bào là tế
bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Tế bào gồm 3 thành
phần: Màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân.
- GV yêu cầu: Tế bào nhân sơ có đặc điểm gì về cấu tạo?
- GV gợi ý đưa một số vấn đề sau:


+ Lấy củ khoai lang gọt vỏ rồi cắt khối lập phương có
cạnh 1, 2, 3, cm sau đó ngâm vào dung dịch iốt xong vớt
ra.


+ Tiếp tục cắt các khối khoai lang thành 4 phần bằng nhau
để Hs quan sát diện tích khoai bị bắt màu.


+ Cùng 1 cm3<sub> khoai lang diện tích nhuộm màu sẽ sai khác</sub>
như thế nào giữa khối khoai to và nhỏ?


+ 1 kg củ khoai tây to và 1 kg củ khoai tây nhỏ thì củ
khoai nào gọt ra sẽ cho nhiều vỏ hơn?


- Hs quan sát hình 7.1, 7.2 và nghiên cứu thơng tin
SGK trang 31 trả lời câu hỏi.


- Hs so sánh và đưa ra dự đoán: khối nhỏ bị nhuộm
màu nhiều.


- So sánh với kết quả thực tế và trả lời câu hỏi.
- Khối nhỏ diện tích bề mặt tiếp xúc với dung dịch
thuốc nhuộm nhiều hơn.



- Loại củ to được ít vỏ hơn loại củ nhỏ.
- GV dẫn dắt: Tương tự như vậy tế bào nhân sơ có kích


thước nhỏ hơn rất nhiều so với tế bào nhân chuẩn.


- GV hỏi: Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào
nhân sơ?


- GV thông báo:


+ Vi khuẩn 30 phút phân chia một lần.


+ Tế bào người ni cấy ngồi mơi trường: 24 giờ phân


- Hs vận dụng kiến thức thực tế kết hợp với nghiên
cứu thông tin SGK trang 31 trả lời :


+ Dựa vào tỉ lệ S/V.
+ Trao đổi chất qua màng.
+ Khuếch tán các chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chia.


Liên hệ: Khả năng phân chia nhanh của tế bào nhân sơ
được con người sử dụng như thế nào?


- Hs trả lời;


+ Sự phân chia nhanh khi bị nhiễm loại vi khuẩn độc


thì nguy hiểm cho sinh vật.


+Con người lợi dụng để cấy gen, phục vụ sản xuất ra
chất cần thiết như vacxin, kháng sinh.


<b>Noäi dung :</b>
* Kết luận 1:


- Chưa có nhân hồn chỉnh.


- Tế bào chất khơng có hệ thống nội màng, khơng có các bào quan có màng lọc.
- Kích thước nhỏ ( 1/10 kích thước tế bào nhân thực).


* Kết luận 2:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi:


+ Tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh.
+ Tế bào sinh trưởng nhanh.


+ Khả năng phân chia nhanh, số lượng tế bào tăng nhanh.


<b>Hoạt động :2 Cấu tạo tế bào nhân sơ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho Hs quan sát tranh tế bào nhân sơ và tế bào nhân


thực rồi giới hạn thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ.
- Thành tế bào có cấu tạo như thế nào?



- GV cho Hs theo dõi bảng 1 số tính chất khác biệt giữa
vi khuẩn Gram dương và Gram âm ở mục thơng tin bổ
sung và bài giảng:


+ Phương pháp nhuộm màu Gram.


+ Một số tính chất có liên quan đến hoạt động và cách
diệt vi khuẩn.


- GV hỏi: Tại sao cùng là vi khuẩn nhưng phải sự dụng
nhiều loại thuốc kháng sinh khác nhau?


Có những vi khuẩn chỉ hình thành màng nhày trong
những điều kiện nhất định như: vi khuẩn gây bệnh nhiệt
thán, bệnh viêm màng phổi.


- GV thông báo:


+ Màng sinh chất ở tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ
khác nhau và khác nhau giữa các loài.


+ Một số vi khuẩn khơng có thành tế bào, màng sinh
chất có thêm phân tử Sterol làm cho màng dày chắc để
bảo vệ.


- GV hỏi


+ Lơng và roi có chức năng gì?
* Củng cố mục này GV đưa câu hỏi:



Nếu loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình
dạng khác nhau sau đó cho các tế bào trần này vào
trong dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ
các chất tan có trong tế bào trần đều có dạng hình cầu.
Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhân xét gì về vai trị
của thành tế bào?


- GV hỏi:


+ Tế bào chất của tế bào nhân sơ có đặc điểm gì?
- GV giúp học sinh hồn thiện kiến thức.


- Hs nghiên cứu SGK trang 33 trả lời câu hỏi.


- Hs dựa vào kiến thức ở bảng so sánh tính chất để trả
lời câu hỏi.


- Hs khái quát 2 loại vi khuẩn.


- Màng sinh chất có chức năng giống ở tế bào nhân
thực.


- Hs nghiên cứu SGK trang 33 trả lời câu hỏi.


- Hs vận dụng kiến thức trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
+ Sau khi loại bỏ thành của tế bào khác nhau thì các tế
bào này đều có hình cầu, chứng tỏ thành tế bào quyết
định hình dạng tế bào.


- Hs nghiên cứu thơng tin SGK trang 33 và hình 7. 2 trả


lời câu hỏi.


- Một vài Hs trình bày, lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Nội dung :</b>


<b>1 .Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi</b>
<b>a) Thành tế bào</b>


- Thành phần hố học cấu tạo nên thành tế bào là peptiđôglican (cấu tạo từ các chuỗi cacbonhđrat liên kết với
nhau bằng các đoạn polipeptit ngắn).


- Vai trị: Quy định hình dạng của tế bào.
- Vi khuẩn được chia làm 2 loại:


* Vi khuẩn Gram dương có màu tím, thành dầy.
* Vi khuẩn Gram âm có màu đỏ, thành mỏng.


<i>* </i>Một số tế bào nhân sơ ngồi thành tế bào cịn có một lớp vỏ nhầy, hạn chế được khả năng thực bào của bạch
cầu


<b>b) Màng sinh chất</b>


- Cấu tạo từ phot pho lipit 2 lớp và prôtêin.
- Chức năng là trao đổi chất và bảo vệ tế bào.
<b>c) Lông và roi</b>


- Roi (tiên mao): cấu tạo là prơtêin có tính kháng nguyên, giúp vi khuẩn di chuyển.
- Lông: giúp vi khuẩn bám chặt trên mặt tế bào người.



<b>2. Tế bào chất</b>


- Tế bào chất nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân.
- Gồm 2 thành phần :


* Bào tương (dạng keo bán lỏng).
+ Khơng có hệ thống nội màng.
+ Các bào quan khơng có màng bọc.
+ Một số vi khuẩn có hạt dự trữ.


* Ribơxơm (cấu tạo từ prơtêin + rARN)


Khơng có màng bao bọc, kích thước nhỏ, tổng hợp protein.
<b>3. Vùng nhân</b>


- Không có màng bao bọc.


- Chỉ chứa một phân tử ADN dạng vịng.


- Một số vi khuẩn có thêm ADN dạng vòng nhỏ khác là Plasmit và không quan trọng.
<b>4/ Củng cố</b>


Vì có kích thước nhỏ và cấu tạo tế bào đơn giản nên các loại vi khuẩn nói riêng và vi sinh vật nói chung có tốc độ
sinh sản rất nhanh. Lợi dụng đặc tính này chúng ta có thể chuyển các gen quy định các proteine của tế bào nhân
chuẩn như người vào tế bào vi khuẩn để nhờ vi khuẩn tổng hợp ra với số lượng lớn và trong thời gian tương đối
ngắn.


- HS đọc khung SGK để tổng kết bài.
<b>5/ Dặn dò</b>



- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - ôn lại tế bào động vật, thực vật ở các lớp dưới
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>Ruùt kinh nghieäm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Tiết 1


Tieát 2
Tieát 3
Tiết 4
Tiết 5


<b>Bài 8 :TẾ BÀO NHÂN THỰC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


- Mơ tả được cấu trúc, chức năng của nhân. Mô tả được cấu trúc, chức năng của ribosome.


- Mô tả được cấu trúc và chức năng của mạng lưới nội chất.Mô tả được cấu trúc và chức năng của bộ máy Golgi.
<b>2/ Kỹ năng </b>


- Phân tích hình vẽ, tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp để thấy rõ cấu trúc nhân, sự giống nhau và khác nhau giữa
các loại ribosome.


<b>3/ Thái độ </b>



- Thấy được tính thống nhất về cấu trúc và chức năng của nhân tế bào và ribosome.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Các sơ đồ, hình vẽ SGK phóng to có chú thích.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>


<b>1/ Bài cũ : Đặc điểm chung của tế bao nhân sơ?</b>
<b>2/ Mở bài</b>


- Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có sự khác nhau như thế nào ? Bài hôm nay chúng ta sẽ xem xét điều này.
<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 Tìm hiểu đặc điểm của tế bào nhân thực</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của tế bào nhân sơ.


<b>-</b> Vậy tế bào nhân thực có điểm gì khác với TB nhân sơ?
u cầu hs đọc Sgk và trả lời.


<b>-</b> Hs nhắc lại.
<b>-</b> Hs đọc và trả lời.
<b>Nội dung :</b>


<b>* Đặc điểm chung của tế bào nhân thực</b>
<b>-</b> Kích thước lớn.


<b>-</b> Có nhân hồn chỉnh ( nhân có màng bao bọc)


<b>-</b> Tế bào chất chứa nhiều bào quan phức tạp, có màng bao bọc)



<b>Hoạt động :2 Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nhân tế bào</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho HS quan sát tranh riêng biệt về cấu trúc nhân


<i>- GV y/c HS mô tả cấu tạo nhân Tb?</i>
- GV bổ sung:


- GV y/c HS thảo luận nhóm thực hiện lệnh €SGK .
- GV bổ sung


- GV dẫn dắt: Từ thí nghiệm này em hãy cho biết nhân
<i>tế bào có chức năng gì?</i>


- HS quan sát tranh kết hợp với nghiên cứu thông tin
SGK trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Nội dung : </b>
<b>1/ Nhân tế bào :</b>


<b>-</b> Bao gồm : phía ngồi là màng kép, bên trong là dịch nhân, trong đó có 1 nhân con ( hạch nhân, chứa
nhiều ARN) và các sợi chất nhiễm sắc.


<b>-</b> Chức năng : di truyền, điều khiển mọi hoạt động của tế bào.


<b>Hoạt động :3 Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của lưới nội chất và ribosome</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV treo hình 8.1 SGK phóng lớn và y/c HS xác định



lưới nội chất trên tranh vẽ


- GV hỏi: Lưới nội chất được chia thành mấy loại? Là
<i>loại nào?</i>


- GV hỏi thêm: Theo em lưới nội chất hạt có ở loại tb
<i>nào? Lưới nội chất trơn có ở loại tb nào?</i>


-+ Ở người tb bạch cầu có LNC hạt phát triển mạnh vì
bạch cầu có nhiệm vụ tổng hợp kháng thể giúp cơ thể
chống lại vi khuẩn mà kháng thể bản chất là protein.
- GV hỏi:


<i>+ Riboxom có cấu tạo và chức năng như thế nào? </i>


- HS quan sát tranh vẽ
- HS trả lời:


+ 2 loại: LNC hạt và trơn


- Đd 2 nhóm đồng thời lên điền kết quả vào bảng phụ
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS căn cứ vào cấu trúc và chức năng của 2 loại lưới
nội chất LNC hạt có nhiều ở Tb thường xuyên tổng
hợp protein và LNC trơn có nhiều ở Tb tổng hợp lipit.
- HS theo dõi


- HS nghiên cứu thông tin SGK trang 37 trả lời.
<b>Nội dung :</b>



<b>2/ Lưới nội chất và ribosome </b>
<b>a. Hệ thống lưới nội chất</b>


- Hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên các ống và xoang dẹt thông với nhau.


+ Mạng lưới nội chất hạt : trên màng có gắn các hạt ribosome => chức năng : tổng hợp proteine để xuất bào và
các proteine cấu tạo nên màng tế bào.


+ Mạng lưới nội chất trơn : đính nhiều loại enzyme => chức năng : tổng hợp lipide, gắn đường vào proteine phân
hủy chất độc hại.


<b>b. Ribosome</b>


Khơng có màng giới hạn, cấu tạo : một số rARN và proteine khác nhau. => chức năng : là nơi tổng hợp proteine
cho tế bào.


<b>Hoạt động :4 Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của bộ máy golgi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
+ Em hãy mô tả cấu trúc và chức năng của bộ máy


<i>gôngi?</i> - HS quan sát hình 8.2 vận dụng kiếân thức để tả lời câuhỏi


<b>Nội dung :</b>
<b>3/ Bộ máy golgi</b>


<b>-</b> Hệthống túi màng dẹt xếp xhồng lên nhau, nhưng tách biệt nhau, theo hình vịng cung.
<b>-</b> Chức năng : + Gắn nhóm tiền tố carbohydrate vào proteine được tổng hợp ở lưới nội chất hạt.
+ Tổng hợp một số loại hormone, tạo ra các túi có màng bao bọc (túi tiết, lyzosome)


<b>4/ Củng cố</b>


- Nêu câu hỏi :


Khi người ta uống rượu thì tế bào nào trong cơ thể phải làm việc để cơ thể khỏi bị đầu độc ?
<b>5/ Dặn dị</b>


Chuẩn bị bài tiếp theo.


<i><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ngày soạn : 07.10.2008 Tiết PPCT : 09 Tuần :09</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tiết 5


<b>Bài 9 :TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


- Mơ tả được cấu trúc, chức năng của ti thể. Mô tả được cấu trúc, chức năng của lục lạp.


- Mô tả được cấu trúc và chức năng của không bào. Mô tả được cấu trúc và chức năng của lyzosome.


<b>2/ Kỹ năng </b>


- Phân tích hình vẽ, tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp để thấy rõ cấu trúc nhân, sự giống nhau và khác nhau
giữa các loại ribosome.


<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Các sơ đồ, hình vẽ SGK phóng to có chú thích.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>


<b>1/ Bài cũ</b>


<b>-</b> Mơ tả được cấu trúc, chức năng của nhân?
<b>-</b> Mô tả được cấu trúc, chức năng của ribosome?
<b>2/ Mở bài</b>


Tiếp theo bài trước.
<b>3/ Hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động :1 :Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của ti thể</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho HS quan sát hình 9.1 SGK phóng to: cấu trúc của


ti thể


- GV hỏi: - cấu trúc của ti thể?



<i>+Từ cấu trúc của ti thể, hãy dự đoán chức năng của ti</i>
<i>thể là gì? </i>


<i>+Tại sao nói ti thể là nhà máy năng lượng của tế bào?</i>


- HS quan sát hình 9.1 kết hợp nghiên cứu thông tin
SGK


-. S Màng trong lớn hơn S màng ngồi vì màng trong có
nhiều nếp gấp và có enzim liên quan tới các phản ứng
sinh hoá của tế bào


-. Tb nào hoạt động nhiều, cần nhiều ATP  ti thể tăng
 Tb cơ tim nhiều ti thể nhất ( câu D)


<b>Noäi dung : </b>


<b>4/ Cấu trúc và chức năng của ti thể (Mitochondria)</b>
<b>- Cấu trúc</b>


+ Có 2 lớp màng bao bọc.


+ Màng ngồi khơng gấp nếp, màng trong gấp nếp => mào răng lược, chứa các enzyme tham gia vào q trình hơ
hấp tế bào.


+ Bên tong là chất nền : chứa ADN và ribosome.


<b>- Chức năng : Là “nhà máy điện” cung cấp năng lượng chính cho tế bào là các phân tử ATP.</b>
<b>Hoạt động :2 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của lục lạp</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lục lạp( hình câm)


.- GV giảng câu 2: AS đi vào 1 vật hay 1 chất nào đó thì
hoặc là AS được hấp thụ hoặc là xuyên qua hay phản
xạ trở lại. DL không hấp thu bức xạ lục của quang phổ
mà phản xạ lại  lá cây có màu xanh


- GV giúp HS khái quát kiến thức
- GV dẫn dắt:


<i>Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang</i>
<i>hợp khơng? Vì sao?</i>


- GV mở rộng: Những cây lá không phải màu xanh
<i>chúng có quang hợp khơng?</i>


- GV liên hệ: Trong SX làm thế nào để cây trồng nhận
<i>được nhiều AS?</i>


SGK y/c nêu được:


1. Cấu trúc lục lạp (như SGK)


2. Vì Tb lá có nhiều lục lạp, lục lạp chứa chất diệp lục
DL hình thành ngồi AS nên mặt trên lá nhận được
nhiều AS nên có nhiều DL.


Sâu ăn lá có màu xanh khơng phải do diệp lục vì lục


lạp chỉ có ở Tb thực vật


- HS vận dunïg kiến thức và hiểu biết thực tế trả lời:
+ Chú ý mật độ, đặc điểm cây( ưa sáng hay ưa bóng)
<b>Nội dung :</b>


<b>5/ Cấu trúc và chức năng của lục lạp (Chloroplast)</b>
<b>- Cấu trúc : </b>


+ Có 2 lớp màng bao bọc.


+ Bên trong chứa chất nền (Stroma), hệ thống Grana.


Cấu tạo Grana : gồm các đĩa thilakoid xếp chồng lên nhau. Trên màng của thilakoid chứa nhiều sắc tố của diệp
lục và các enzyme có chức năng quàn hợp.


Các grana được nối với nhau bằng hệ thống màng.


<b>- Chức năng : là cấu trúc chỉ có ở tế bào thực vật : chứa chất diệp lục =>có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh</b>
sáng thành năng lượng hóa học tích trữ dưới dạng tinh bột.


<b>Một số bào quan khác:</b>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của không bào</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Nêu cấu trúc và chức năng của khơng bào? Nghiên cứu SGK, trả lời.


<b>Nội dung :</b>



<b>5/ Cấu trúc và chức năng của khơng bào </b>
<b>-</b> Có 1 lớp màng bao bọc.


<b>-</b> Chức năng : - chứa chất thải độc haị, chứa muối khoáng cùng nhiều chất khác nhau ( TB lông hút ở rễ),
chứa sắc tố (TB ở cánh hoa).


Ơû động vật : không bào tiêu hóa, khơng bào co bóp.


<b>Hoạt động 4 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của lyzosome</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Nêu cấu trúc và chức năng của lyzosome? Nghiên cứu SGK, trả lời.


<b>Noäi dung :</b>


<b>6/ Cấu trúc và chức năng của Lyzosome</b>
<b>-</b> Có 1 lớp màng bao bọc.


<b>-</b> Chứa nhiều enzyme có chức năng phân hủy tế bào, bào quan già, tổn thương khơng cịn khả năng phục
hồi. Kết hợp với khơng bào tiêu hóa để phân hủy thức ăn.


<b>4. Củng cố</b><i><b>: </b></i>phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.


<b>5. Dặn dò : Học bài, trả lời câu hỏi SGK; đọc mục “Em có biết”, chuan bị kiểm tra 1 tiết vào tuần sau.</b>


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tiết 1


Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tieát 5


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


HS nắm vững và trình bày được các kiến thức cơ bản đã học trong chương I và bài 7, 8 chương II
Rèn cho HS 1 số kỹ năng:tư duy phân tích - tổng hợp, so sánh, khái qt hố kiến thức


HS cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần độc lập suy nghĩ và trung thực trong kiểm tra.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 Kiến thức cơ bản của các bài đã học
 Một phần mở rộng và nâng cao


1. HS: giấy nháp, bút thước
2. GV: đề + đáp án kiểm tra 1 tiết
<b>III. Nội dung kiểm tra </b>


<b>A. Trắc nghiệm khách quan (5đ)</b>


<i>I. Khoanh trịn chữ cái câu trả lời đúng nhất (2đ)</i>
1. Tập hợp các chất dưới đây gồm toàn cacbohidrat:


A. Đường đơn, đường đa và axit béo. B. Đường đơn, đường đôi và axit béo.
C. Đường đơn, đường đôi, đường đa. D. Đường đôi, đường đa và axit béo.



2. Thành phần cấu tạo một nucleotit:


A. Axit photphoric và bazơ nitơ. B. Axit photphoric và đường.


C. đường và bazơ nitơ. D. Axit photphoric, đường, 1 trong 4 loại bazơ nitơ.
.3.Tập hợp nào sau đây thuộc giới nấm?


a.Nấm nhầy, nấm sợi, nấm mũ b,Nấm men, nấm sợi, địa y
c, Nấm men, nấm sợi,nấm nhầyd, Nấm men, nấm nhầy, địa y
4.Các nghành thuộc giới thực vật?


a.Tảo, quyết, hạt trần, hạt kín b.Nấm, quyết, hạt trần, hạt kín
c.Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín d. Rêu, tảo, hạt trần, hạt kín


5.Những đường nào thuộc đường đơn ?


a.Fructozo, glucozo, sacarozo, hexozo b. Fructozo, glucozo, galactozo, hexozo


c. Glucozo, galactozo, hexozo, sacarozo d. Fructozo, glucozo, sacarozo, hexozo
6.Thuật ngữ nào sau đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại.


a,Lipit b.Steroit c.Photpholipit d.Triglyxerit
7.Trong tế bào chất của tế bào nhân sơ có những bào quan nào?


a.Thể Gơn gi b.Mạng lưới nội chất, c.Ri bô xôm d.Ti thể
8.Tập hợp các bào quan nào chỉ có ở tế bào thực vật?


a.Lục lạp, thành xenlulozo và không bào b.Ti thể, lạp thể, ri bô xômvà lưới nội chất
c.Trung thể, thể gôn gi và lạp thể d. Lạp thể, thể gôn gi và không bào


9.Thành phần cấu tạo nhân tế bào gồm những gì?


a.Màng nhân, dịch nhân, chất nhiễm sắc, nhân con b.Màng nhân, nhiễm sắc thể và nhân con
c.Màng nhân, chất nhân, nhân con d. Màng nhân, chất nhân và dịch nhân.
10.Đơn phân cấu tạo nên ARN là ?


a.Nucleotit b.Nucleoxom c.Axit amin d. Ba zô ni tô


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

12.Mạng lưới nội chất trơn phát triển trong loại tế bào nào?


a.Tế bào gan b.Tế bào bạch cầu. c.Tế bào cơ. d .Tế bào biểu bì.
13.Loai tế bào nào có nhiều lizoxom?


a.Tế bào cơ b.Tế bào bach cầu c. Tế bào hồng cầu d. Tế bào thần kinh.
14. Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân thực là:


a. Thực vật, nấm, động vật b. Nguyên sinh, khởi sinh, động vật
c. Thực vật, khởi sinh, nguyên sinh d. Nấm, khởi sinh, thực vật


15: Plasmit của tế bào vi khuẩn tồn tại ở:


a. Trong màng sinh chất b. Trong thành tế bào c. Trong tế bào chất d. Trong vùng nhân
16.Cấu trúc của phân tử Protein có thể biến tính bởi các yếu tố nào ?


a.Liên kết phân cực của các phân tử nước b.Nhiệt độ c.Sự có mặt của O2 d. Sự có mặt của CO2


17.Dấu hiệu phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực là gì?


a.Có hay khơng có riboxom b. Có hay khơng có thành tế bào
c. Có hay khơng có các bào quan được bao bọc bởi lớp màng d. Có hay khơng có lơng và roi.


18.Nhận định nào không đúng với riboxom?


a.Thành phần hóa học gồm ARN và protein b.Là nơi tổng hợp protein cho tế bào
c.Đính ở mạng lưới nội chất hạt d.Được bao bọc bởi lớp màng.
19.Các axit amin trong phân tử protein được liên kết với nhau bằng liên kết ?


a.Cộng hóa trị b.Hidro c. pép tít d.Cao năng
20. Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo bởi:


a. Photpholipit b. Peptidoglucan c. Xenlulôzơ d.. Protein
B.Tự Luận (5điểm)


Câu 1: Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp khơng? Sâu ăn lá có màu xanh vậy chúng có
quang hợp khơng? Vì sao?


Câu 2:Nêu chức năng của cacbohidrat và protein. Tại sao chúng ta lại cần ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác
nhau ?


Câu 3:Cấu trúc và đặc tính lí hóa của nước ?Vì sao khi ta chạm vào lá cây trinh nữ lập tức lá khép lại ?
<b>B.Tự Luận (5điểm)</b>


Câu 1:Kể tên hệ thống phân loại 5 giới và nêu các nghành trong từng giới.
Câu 2: Nêu chức năng của ADN, ARN.


Câu 3:Tại sao lá cây có màu xanh ? Vì sao bệnh bạc lá ở cây trồng lại làm giảm năng suất ?




<b>ĐÁP ÁN</b>


Đề 1:


<b>Phần </b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Trắc</b>
<b>Nghiệm</b>


<b>Khách</b>
<b>Quan</b>


I. Khoanh trịn câu đúng: 1D 2C 3D 4D
II. Điền khuyết: điền từ lần lượt như sau:


(1); gồm 2 mạch poliribonucleotit; (2): A liên kết với T bởi 2 liên kết H
G liên kết với X bởi 3 liên kết H
III. Ghép câu cột A với cột B: 1b; 2a, f; 3c,d,e


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Trắc
Nghiệm
Tự Luận


Câu 1: Vai trò của nước
- Thành phần cấu tạo của tế bào
- Dung mơi hồ tan


- Mơi trường cho các phản ứng…
- Tham gia, chuyển hoá vật chất…
Câu 2:


HS giải thích được do số lượng thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin<sub></sub> protein


đa dạng và đặc thù.


Câu 3: ưu thế về kích thước nhỏ của vi khuẩn:
- Tỷ lệ S/V lớn <sub></sub> Trao đổi chất nhanh chóng
- Sinh trưởng và sinh sản nhanh


0.5 x4 = 2.0đ


2.0đ
0.5 x 2 = 1.0đ
Đề 2:


<b>Phần </b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Trắc</b>


<b>Nghiệm </b> I. Khoanh trịn câu đúng: 1D 2D 3B 4D <sub>II. Điền khuyết: điền từ lần lượt như sau: </sub>
(1):tính phân cực; (2): vai trị quan trọng
III. Ghép câu cột A với cột B: 1b ;2d;3c, 4e


0.5 x 4= 2.0ñ
0.75 x 2 = 1.5ñ
<b>0.375 x 4 = 1.5ñ</b>


<b>Tự Luận</b>


Câu 1: HS giải thích được trong nước đá các phân tử nước ở xa nhau hơn so với các
phân tử nước ở trạng thái lỏng


Câu 2: Chức năng của protein



( cấu trúc, vận chuyển, dự trữ, bảo vệ, xúc tác)
Ví dụ


Câu 3: Khác nhau về cấu trúc ADN và ARN:


AND ARN


- 2 mạch polinucleotit xoắn
- Đơn phân là A, T, G, X
- Đường C5H10O4


- Có liên kết H


- 1 mạch….., có thể xoắn
- Đơn phân là A, U, G, X
- Đường C5H10O5


0.5 x4 = 2.0ñ
0.25 x 6 = 1.5ñ
0.5ñ


0.5 x4 ý so sánh
= 2.0đ


<b>Kết quả :</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tiết 1


Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tiết 5


<b>Bài 10 :TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


Sau khi học xong bài này học sinh phải:


- HS trình bày được cấu trúc, chức năng của MSC, khung xương TB, thành TB.
-Nêu được một số bào quan khác và các cấu trúc bên ngoài của MSC


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Tranh SGK phóng to


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<i>Câu 1: Mơ tả cấu trúc của nhân tế bào? Cấu trúc nào trong nhân là vật chất di truyền?</i>
<i>Câu 2: Cấu trúc và chức năng của lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt?</i>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của bộ khung xương tế bào :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- GV cho HS quan sát hình 10.1 SGK


- GV hỏi:


<i>+ Trình bày cấu trúc và chức năng của khung xương tế</i>
<i>bào?</i>


- GV nêu vấn đề:+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tế bào khơng
<i>có khung xương?</i>


- HS quan sát hình kết hợp nghiên cứu thơng tin SGK,
y/c nêu được:


+ Chỉ ra được hệ thống ống sợi
+ Các chức năng


+ Hình dạng bị méo mó.


+ Các bào quan sẽ dồn lại một chỗ hay hỗn loạn trong
tế bào.


<b>Noäi dung :</b>


<b>7/ Bộ khung xương tế bào :</b>


- Cấu tạo: là một hệ thống gồm các vi sinh vật ống, vi sinh vật sợi, sợi trung gian.


- Chức năng : là giá đỡ cơ học cho tế bào, tạo cho tế bào động vật có hình dạng nhất định, là nơi neo đậu cho các
bào quan, giúp tế bào di chuyển.



<b>Hoạt động :2 Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV treo tranh hình SGK phóng to


- GV hỏi:


<i>+ Màng sinh chất được cấu tạo từ những thành phần</i>
<i>nào?</i>


- GV hỏi thêm: Tại sao màng sinh chất được gọi là
<i>khảm động?</i>


- GV giải thích:


+ Các phân tử photpholipit có thể chuyển dịch trong
một khu vực nhất định giữa các phân tử colesteron
trong phạm vi mỗi lớp.


+ Các phân tử protein có thể chuyển dịch vị trí trong
phạm vi 2 lớp photpholipit.


- HS vận dụng kiến thức về cấu trúc màng tế bào có thể
trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Protein xuyên màng tạo nên kênh dẫn một số chất đi
vào và đi ra khỏi tế bào.


- GV nêu vấn đề:


<i>+ Nếu màng tế bào khơng có cấu trúc khảm động thì</i>


<i>điều gì sẽ xảy ra?</i>


<i>+ Tại sao màng của tb nhân thực và tb nhân sơ có cấu</i>
<i>tạo tương tự nhau mặc dù Tb nhân sơ có cấu tạo rất đơn</i>
<i>giản?</i>


- GV cho HS quan sát tranh tế bào vi khuẩn, TV, ĐV để
thấy được tính thống nhất trong cấu trúc màng.


- GV hỏi: Dựa vào cấu trúc màng, em hãy dự đốn chức
<i>năng màng?</i>


- GV hỏi thêm:


<i>Vì sao khi ghép mơ, cơ quan từ người này sang người</i>
<i>khác thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết cơ quan</i>
<i>lạ đó?</i>


- GV giảng: Việc nhận biết các mô, cơ quan lạ khi ghép
mô, cơ quan là do “dấu chuẩn” có thành phần glico
protein đặc trưng và nhận biết.


- HS có thể đưa ra nhiều câu trả lời khác nhau.


- HS vận dụng kiến thức về cấu trúc MSC có thể trả lời
- HS có thể đưa ra nhiều dự đốn khác nhau.


- HS nghiên cứu SGK trang 46 trả lời câu hỏi.


Nhờ protein thụ thể bám trên màng tế bào tiếp nhận


thơng tin từ bên ngồi.


<b>Nội dung :</b>


<b>8/ Cấu trúc và chức năng của màng sinh chất</b>
<b>- Cấu trúc :</b>


+ Cấu tạo từ 2 thành phần chính : phosphorlipide và proteine, cấu tạo theo mơ hình “khảm – động”
+ Ở TBĐV, cịn có nhiều phân tử cholesteron (Làm tăng tính ổn định của tế bào)


+ proteine : bao gồm : proteine màng và proteine xuyên màng.
<b>- Chức năng : </b>


+ Có tính bán thấm : trao đổi chất với mơi trường một cách có chọn lọc : lớp phosphorlipide chỉ cho những phân tử
nhỏ tan trong dầu mỡ đi qua. Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh proteine thích hợp mới đi
qua màng tế bào được.


+ Các proteine thụ thể : thu nhận thông tin cho tế bào.


+ Nhờ các glicoproteine đặc trung cho từng loại tế bào => các tế bào của cùng một cơ thể nhận biết ra nhau và
nhận biết được các tế bào “lạ”.


<b>Các cấu trúc ngoài màng sinh chất:</b>


<b>Hoạt động :3 Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của thành tế bào :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV hỏi:


<i>+ Thành tế bào có chức năng gì?</i>



<i>+ Hãy so sánh thành tế bào thực vật, nấm, vi khuẩn? </i>
- GV nhận xét , bổ sung.


- GV giúp HS khái quát kiến thức.


- HS nghiên cứu SGK trang 46 trả lời câu hỏi
- Các HS khác bổ sung


<b>Nội dung :</b>


<b>-</b> Có ở thực vật và nấm.


<b>-</b> Bao bọc bên ngoài màng tế bào ( TV: Cellulose, nấm : kitin)
<b>-</b> Chức năng : quy định hình dạng của tế bào và bảo vệ tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV hỏi:


<i>+ Chất nền ngoại bào nằm ở đâu?</i>


<i>+ Cấu trúc và chức năng của chất nền ngoại bào?</i>
- GV nhận xét , bổ sung.


- GV giúp HS khái quát kiến thức.


- HS nghiên cứu SGK trang 46 trả lời câu hỏi.
- HS ghi bài <sub></sub>


<b>Nội dung :</b>



<b>-</b> Có ở bên ngồi tế bào người và tế bào động vật.


<b>-</b> Cấu tạo chủy yếu là sợi glicoproteine(proteine + carbohydrate ) kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ.
<b>-</b> Chức năng : giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thơng tin.
<b>4/ Củng cố</b>


1/Thành phần của màng tế bào :


<b>Thành phần màng</b> <b>Chức năng</b>


- Tầng kép phosphorlipide.
- proteine xuyên màng.
+ chất vận chuyển
+các kênh


+ thụ quan


<b>-</b> Hàng rào thấm đối với proteine


<b>-</b> Vận chuyển các phân tử qua màng ngược
gradient nồng độ.


<b>-</b> Dẫn truyền các phân tử qua màng.
<b>-</b> Dẫn truyền thông tin vào tế bào.
<i>2/Hãy cho biết những cấu trúc nào của tế bào có màng kép, bào quan nào có màng đơn?</i>
<b>5/ Dặn dò</b>


Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Chuẩn bị bài tiếp theo.



<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Tiết 1


Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5


<b>Bài 11 :VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


<b>-</b> Trình bày được các kiểu vận chuyển thụ động.
<b>-</b> Giải thích được thế nào là vận chuyển chủ động.


<b>-</b> Giải thích sự khác biệt giữa vận chuyển chủ động và vân chuyển thụ động.
<b>-</b> Mô tả được các hiện tượng thực bào và xuất bào.


<b>-</b> Vận dụng kiến thức giải thích được các hiện tượng trong thực tế.
<b>2/ Kỹ năng </b>


Rèn luyện :


<b>-</b> Phân tích tranh, hình để phát hiện kiến thức.


<b>-</b> So sánh, khái quát, tổng hợp.


<b>-</b> Vận dụng kiến thức liên bài, liên môn.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>-</b> Tranh vẽ minh họa các kiểu vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
<b>-</b> Tranh vẽ về các hiện thực thực bào, ẩm bào và xuất bào.


<b>-</b> Vật liệu dùng cho các thí nghiệm minh họa về hiện tượng khuếch tán và thẩm thấu như lọ nước hoa,mực tím
hoặc tinh thể thuốc tím, cốc thủy tinh có chứa nước lọc.


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


Trình bày cấu trúc màng sinh chất phù hợp với chức năng?
<b>2/ Mở bài</b>


Cơ thể nói chung và tế bào nói riêng muốn tồn tại, sinh trưởng và phát triển được thì cần phải trao đổi chất
với mơi trường bên ngồi. Các chất muốn đi vào tế bào hay từ trong ra ngoài tế bào đều phải đi qua một lớp cấu
trúc, đó là màng sinh chất. Vậy có phải sự di chuyển đó là tự do và không theo một quy luật nào? Bài hôm nay
chúng ta sẽ trả lời câu hỏi này.


<b>3/ Hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động :1 Tìm hiểu phương thức vận chuyển thụ động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- GV giới thiệu một số hiện tượng :</b>


+ Mở nắp lọ nước hoa--> hiện tượng?



+ Nhỏ vài giọt mực tím vào ly nước lọc--> HT?
- Yêu cầu HS giải thích các hiện tượng vừa xảy ra.


<b>- Các hiện tượng xảy ra :</b>
+ Mùi nước ha lan khắp phòng.


+ Mực tím hồ dần vào nước làm nước có màu tím
nhạt.


Hiện tượng này là do mùi nước hoa và mực tím đã
khuếch tán trong khơng khí và trong nước.


- HS trả lời câu hỏi. Nêu được sự chênh lệch nồng độ.
- Dựa vào ý kiến HS, GV hỏi tiếp :


Vậy thế nào là khuếch tán? Do đâu có sự khuếch tán?
- GV dẫn dắt. Sự khuếch tán mà chúng ta vừa tìm hiểu,
với màng sinh chất đó là sự vận chuyển thụ động.


- HS trả lời dựa trên những điều vừa giải thích kết
hợp với nghiên cứu SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV đặt ngược lại vấn đề : Vận chuyển thụ động là gì?
Dựa trên nguyên lý nào?


- Các chất được vận chuyển qua màng sinh chất bằng
những cách nào ?


- Đặt câu hỏi thảo luận : những yếu tố nào ảnh hưởng tới


tốc độ khuếch tán các chất qua màng.


- GV giới thiệu thêm về một số loại môi trường : ưu
trương, nhược trương, đẳng trương.


- HS thảo luận nhóm, cử nhóm trưởng trả lời.
+ Nhiệt độ mơi trường.


+ Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài
màng sinh chất.


+ Đặc tính lý hố học của các chất.


<b>Noäi dung :</b>


<b>1/ Vận chuyển thụ động</b>


- Là sự vận chuyển các chất qua màng mà không cần tiêu tốn năng lượng (xuôi dốc nồng độ)
- Nguyên lý : khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.


- Chất tan khuếch tán qua màng bằng 2 cách : trực tiếp qua lớp phosphorlipde hoặc gián tiếp qua kênh proteine
màng.


<b>Hoạt động :2 Tìm hiểu phương thức vận chuyển chủ động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Đưa ra ví dụ :


+ Người đi xe đạp xuống dốc không phải đạp, tốn ít sức.
Cịn đi lên dốc, vừa phải đạp nhiều, vừa tốn nhiều sức và


thời gian.


+ Ở ống thận của người, nồng độ glucose trong nước tiểu
thấp hơn nồng độ glucose trong máu nhưng glucose trong
nước tiểu vẫn được thu hồi về máu.


- Yêu cầu HS giải thích các ví dụ trên.


- Như vậy, các chất được vận chuyển qua màng sinh chất
cịn thơng qua phương thức vận chuyển chủ động.


- Hỏi : thế nào là vận chuyển chủ động ?Vận chuyển chủ
động được thực hiên theo cơ chế nào?


- Mở rộng : vận chuyển chủ động tham gia nhiều hoạt
động : hấp thụ, tiêu hoá thức ăn.


Vận chuyển chủ động tiêu tốn nhiều ATP --> TB cần tăng
cường hô hấp nội bào.


- Giải thích :


+ Thuận chiều bao giờ cũng ít tốn năng lượng hơn.
+ Các chất cần thiết cho cơ thể thì bằng mọi cách cơ
thể phải lấy được.


- HS kết hợp với SGK, khái quát kiến thức.


- Hs trả lời.



<b>Noäi dung :</b>


<b>2/ Vận chuyển chủ động </b>


<b>- Là quá trình vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng đo chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao,</b>
theo nhu cầu của tế bào (ngượcdốc nồng độ).


- Cần tiêu tốn năng lượng (ATP).


- Cơ chế :+ ATP + proteine đặc chủng cho từng loại chất.


+ Proteine biến đổi để liên kết với các chất rồi đưa qua màng sinh chất.


<b>Hoạt động :3 Tìm hiểu phương thức nhập bào và xuâùt bào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>- Treo tranh : trùng biến hình đang bắt và tiêu hố mồi.</b>
- u cầu HS mơ tả cách lấy thức ăn và tiêu hố thức ăn
của trùng biến hình.


- Liên hệ : ở tế bào bạch cầu.


- Quan sát tranh.
- Thảo luận, trả lời :


+ Lấy thức ăn bằng chân giả, màng phải biến dạng.
+ Tạo khơng bào tiêu hố, giữ chất dinh dưỡng, thải
cặn bã.


<b>Nội dung :</b>



<b>3/ Nhập bào và xuất bào </b>
<b>a/ Nhập bào</b>


- Là cách vận chuyển các chất vào bên trong tế bào bằng cáchï biến dạng màng sinh chất.
Nhập bào bao gồm :


+ Thực bào : tế bào động vật ăn các hợp chất ở trạng thái rắn và có kích thước lớn.
+ Ẩm bào: Đưa giọt dung dịch vào tế bào.


<b>b/ Xuất bào </b>


Dựa vào sự biến dạng của màng sinh chất.


Dùng để tiết các proteine và các đại phân tử ra khỏi tế bào.
<b>4/ Củng cố</b>


Giải thích các hiện tượng :


+ Khi xào rau thì rau thường hay bị quắt lại ? Cách xào để rau không bị quắt và vẫn xanh ?
+ Khi muối dưa bằng rau cải, lúc đầu rau bị quắt lại , sau vài ngày thì trương to lên.


<b>5/ Dặn dò</b>


Chuẩn bị cho bài thực hành :
Thài lài tía, lá hành.


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Tiết 1


Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5


<b>Bài 12 :THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VAØ PHẢN CO NGUYÊN SINH</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng làm tiêu bản hiển vi.


<b>-</b> Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng thơng qua điều khiển mức độ thẩm thấu
ra vào tế bào.


<b>-</b> Quan sát và vữ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- HS : ôn lại kiến thức về tế bào, đặc biệt là vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
Chuẩn bị lá thài lài tía hoặc lá huyết dụ.


- GV : Chuẩn bị kính hiển vi, lưỡi dao lam, phiến kính, lá kính, ống hút, nước cất, dung dịch muối hay
đường lỗng, giấy thấm. k


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ : </b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo nhóm.


<b>2/ Tiến trình thực hành</b>


<b>Hoạt động :1 : Quan sát hiện tượng co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>-</b> Chia lớp thành các nhóm


<b>-</b> Giao dụng cụ và yêu cầu các nhóm tự bảo quản.
<b>-</b> Yêu cầu :


+ Trình bày cách tiến hành thí nghiệm co nguyên sinh?
+ Tiến hành thí nghiệm trên đối tượng lá thài lài tía.
+ Quan sát, vẽ được tế bào bình thường và tế bào khí
khổng trước khi nhỏ dung dịch.


+ Quan sát, vẽ các tế bào sau khi dùng dung dịch muối
với các nồng độ khác nhau.


<b>-</b> Bao quát lớp, động viên, giúp đỡ HS về thao tác
nếu có yêu cầu.


<b>-</b> Kiểm tra kết quả ngay trên kính hiển vi.
+ Khí khổng lúc này đóng hay mở ?


+ Tế bào lúc này có gì khác so với tế bào lúc bình
thường?


+ Thay đổi nồng độ dung dịch muối thì tốc độ co nguyên
sinh sẽ như thế nào?



- Các nhóm nhận dụng cụ.
- Phân công thư ký ghi chép.


- Đại diện các nhóm trình bày rõ các bước
tiến hành thí nghiệm như SGK trang 51, 52.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu của giáo
viên.


+ Quan sát tế bào.


+ Vẽ hình tế bào quan sát được.


- Các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi
trên cơ sở kết quả của nhóm.


Yêu cầu đạt được :
+ Tế bào nhìn rõ.


+ Khí khổng lúc này đóng.


+ Dung dịch nước muối ưu trương hơn nên
đã hút nước của tế bào, làm cgo màng tế
bào tách khỏi thành tế bào và co dần lại đó
là hiện tượng co nguyên sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động :2 : Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



- GV hướng dẫn cách quan sát hiện tượng phản co
nguyên sinh.


+ Sử dụng tiêu bản co nguyên sinh ở tế bào trong
thí nghiệm trước.


+ Nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kính.
+ Quan sát dưới kính hiển vi.


- GV hỏi :


+ Tế bào lúc này có gì khác với tế bào khi co
ngun sinh?


+ Lỗ khí đóng hay mở?


- Giải thích những thắc mắc của học sinh.


+ Lỗ khí đóng mở được là do thành tế bào ở 2 phía
của tế bào khác nhau, phía trong dày hơn phía
ngồi, nên khi trương nước, thành tế bào phía
ngồi giãn nhiều hơn phía trong--> thể hiện cấu
tạo phù hợp với chức năng của tế bào lỗ khí.
+ Tế bào cành củi kho chỉ có hiện tượng trương
nước chứ khơng có hiện tượng co nguyên sinh, vf
co nguyên sinh là đặc tính của tế bào sống.


- Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của giáo
viên.



- Quan sát và vẽ hình.


- Các nhóm thảo luận dựa trên hình ảnh quan sát
được để trả lời.


+ Lỗ khí mở.


- Học sinh có thể nêu thắc mắc :
+ Tại sao lỗ khí lại mở được?


+ Nếu láy cành củi khô lâu ngày để làm thí
nghiệm thì có hiện tượng co ngun sinh khơng?


<b>4/ Củng cố</b>


 Giáo viên nhận xét và đánh giá giờ thực hành.


 Yêu cầu HS viết bài thu hoạch như hướng dẫn trong mục IV SGK/52.
 Nhắc nhở học sinh vệ sinh dụng cụ thực hành.


<b>5/ Dặn do</b>ø


 Hồn thành bài thu hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ngày soạn : 14.11.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 14</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tiết 1


Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5


<b>BÀI 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VA ØCHUYỂN HÓA VẬT CHẤT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>


<b>1/ Kiến thức</b>


- Phân biệt được thế năng và động năng, đưa ra được các ví dụ minh hoạ.
- Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của ATP.


- Trình bày được khái niệm chuyển hoá vật chất.
<b>2/ Kỹ năng </b>


- Rèn luyện được một số kỹ năng : tư duy logic, khái quát hoá, tổng hợp.
- Liên hệ thực tế.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tranh : 1 người bắn cung tên, cối xay gió, 1 người đẩy hịn đá, cấu trúc của ATP.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>


<b>1/ Bài cũ</b>


Thu bài thu hoạch thực hành của học sinh.
<b>2/ Mở bài </b>


Mỗi cơ thể sống đều dùng năng lượng để thúc đẩy quá trình sống, sự sinh trưởng của tế bào, sự vận


động và dẫn truyền phân tử qua màng, tấ cả các Hoạt động của tế bào đều cần năng lượng. Vậy năng
lượng là gì? Có những dạng năng lượng nào trong tế bào sống? Chúng chuyển hóa ra sao?


Trước tiên em nào có thể cho biết các dạng năng lượng chính trong tự nhiên?
Hãy phát biểu định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng?


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Cho hoïc sinh quan sát tranh.
- Yêu cầu :


+ Em hiểu năng lượng là gì?


+ Cho ví dụ về sử dụng năng lượng trong tự nhiên
mà em biết.


- Quan sát tranh : người bắn cung tên, cối xay gió,
người đẩy hịn đá. Kết hợp nghiên cứu SGK/53 và
kiến thức đã học.


- Thảo kuận nhóm, trả lời :
+ Khái niệm năng lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Giúp HS khái quát kiến thức.


* Mở rộng : + Năng lượng có thể chuyển từ dạng


này sang dạng khác : thế năng <sub></sub> động năng.


- Đặt vấn đề để dẫn dắt đến mục đích là năng
lượng trong tế bào.


+ Trong tế bào, năng lượng tồn tại ở dạng nào?
* Bổ sung kiến thức :


- Năng lượng tiềm ẩn trong tế bào dưới dạng các
liên kết hoá học trong các phân tử hữu cơ : lipide,
carbohydrate.


- Năng lượng này thơ giống như than dầu vì khơng
tực tiếp sinh ra cơng mà phải qua các hệ thống
chuyển hố năng lượng.


- Dạng năng lượng được dùng phải là ATP.
+ ATP là gì ?


+ Tại sao ATP lai được coi là đồng tiền năng
lượng?


- Giảng giải :


+ Các nhóm phosphate mang điện tích âmln có
xu hướng đẩy nhau làm phá vỡ liên kết :


ATP ---> ADP + Pi


- Năng lượng ATP được sử dụng như thế nào cho tế


bào ? Cho ví dụ minh hoạ?


* Liên hệ :


+ Dạng năng lượng.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.


- Lấy ví dụ về các dạng năng lượng trong tế bào.


- Nghiên cứu SGK, hình 13.1/54.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi :
+ Cấu trúc ATP.


+ Sử dụng ATP trong tế bào.
+ Liên hêï thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Noäi dung :</b>


<b>I/ Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào</b>
<b>1/ Khái niệm năng lượng:</b>


- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
- Trạng thái của năng lượng:


+ Động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
+ Thế năng : là loại năng lượngdự trữ, có tiềm năng sinh công.
<b>2/ ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào : </b>


<b>a/ Cấu tạo :</b>



- ATP là hợp chất cao năng gồm 3 thành phần :
+ Bazơ nitơ Adenine.


+ Đường ribose.
+ 3 nhóm phosphate.


- Liên kết cao năng giữa 2 nhóm phosphate cuối cùng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.
<b>b/ Sử dụng năng lượng trong tế bào :</b>


- Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào.
- Vận chuyển các chất qua màng.


- Sinh công cơ học.


<b>Hoạt động :2 : Chuyển hố vật chất</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Hướng dẫn thảo luận câu hỏi :


+ Proteine trong thức ăn được chuyển hoá như thế
nào trong cơ thể và năng lượng sinh ra trong q
trình chuyển hố sẽ được dùng vào việc gì ?


- Vận dụng kiến thức về sự tiêu hoá và hấp thụ đã
học ở lớp 8 để giải thích.


- Nêu được: Thức ăn --> năng lượng --> sinh ra
cơng.



<b>Nội dung :</b>


<b>4/ Củng cố</b>


- Cho HS đọc nội dung tổng kết trong khung để tổng kết bài.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài.


- Đưa ra kết luận : những người hoạt động cơ bắp nhiều sẽ cần ăn một khẩ phần ăn dồi dào năng lượng
vì những hoạt động liên quan đến cơ bắp cần tiêu tốn nhiều ATP. Những người hoạt động ít nếu ăn
quá nhiều thức ăn giàu năng lượng mà không được sử dụng sẽ dẫn đến bệnh béo phì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Ngày soạn : 21.11.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 15</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tiết 5


<b>Bài 14 : ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>
<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Tranh vẽ phóng to các hình 14.1, 14.2 SGK</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>


<b>1/ Bài cũ</b>
<b>2/ Mở bài</b>


<b>Giải thích tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột mà khơng tiêu hóa được</b>
<b>xenlulôzơ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 Tìm hiểu về ENZYME</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- GV hỏi:


+ Enzim là gì? Hãy kể một vài enzim mà em biết.
+ Enzim có cấu trúc như thế nào?


- Gv có thể giàng giải thêm trên hình 14. 1.


- Để tìm hiểu cơ chế tác động GV yêu cầu Hs hoàn
thành nội dung phiếu học tập ở mục Thiết bị dạy
-học.


- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm đặc biệt là nhóm
yếu, để xác định được enzim cơ chất và cách hoạt


động.


- GV nhận xét đánh giá hoạt động nhóm và giúp
các em bổ sung kiến thức.


- GV giảng giải: Enzim xúc tác cho cả hai chiều
của phản ứng theo tỉ lệ tương đối của các chất
tham gia phản ứng với sản phẩm được tạo thành.
Ví dụ: A + B --> C


+ Nếu trong dung dịch có nhiều A và B thì phản
ứng theo chiều tạo sản phẩm C.


+ Nếu nhiều C hơn A thì phản ứng tạo thành A +
B.


- GV cần giảng giải về hoạt tính của enzim, đó là
hoạt tính rất mạnh với một lượng nhỏ enzim làm
phản ứng xảy ra rất nhanh với thời gian rất ngắn.
- GV yêu cầu:


+ Các nhóm nghiên cứu SGK trang 59


+ Vẽ đồ thị minh hoạ cho sự phụ thuộc của hoạt
tính enzim vào nhiệt độ của môi trường.


- GV treo tranh ở mục thiết bị dạy - học cho Hs so
sánh kết quả của mình để các em tự đánh giá kết
quả.



- GV giaûng giaûi:


+ Khi chưa đạt tới nhiệt độ tối ưu của enzim thì
tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ của phản ứng.
+ Khi qua nhiệt độ tối ưu của enzim thì tăng nhiệt
độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng hay enzim mất
hoạt tính


- GV hỏi: Tại sao ở trên nhiệt độ tối ưu, tốc độ
phản ứng của enzim lại giảm nhanh và enzim lại
mất hoạt tính.


- GV thông báo:


+ Ở giới hạn nhiệt độ của cơ thể sống tác động của
enzim tuân theo định luật Vanhốp.


+ Enzim bị làm lạnh không mất hẳn hoạt tính mà


- Hs nghiên cứu thơng tin SGK trang 57, kết hợp
kiến thức sinh học lớp 8 trả lời.


+ Teân enzim: Pepsin, Tripsin, Amilaza


- Hs nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi.
- Hs hoạt động nhóm.


+ Cá nhân nghiên cứu thơng tin SGK trang 57 và
hình 14. 1.



+ Thảo luận trong nhóm thống nhất ý kiến.
+ Hồn thành nội dung của phiếu học tập.


- Đại diện nhóm trình bày đáp án và minh hoạ trên
hình 14. 1.


- Các nhóm nhận xét.


- Hs khái qt 4 yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính
của enzim là to


, pH, . . .


- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Đại diện các nhóm vẽ đồ thị trên bảng, các nhóm
nhận xét, bổ sung.


- Hs trao đổi nhóm.


- Vận dụng kiến thức mới và kiến thức của bài 6
trả lời, yêu cầu nêu được:


+ Enzim coù thành phần protein.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

chỉ giảm hay ngừng tác động. Khi nhịêt độ ấm lên
enzim lại hoạt động bình thường.


* Vận dụng: Khi làm sữa chua cần ủ men ở nhiệt
độ như thế nào



<b>Noäi dung : I . Enzyme</b>
 <b>Khái niệm :</b>


Enzyme là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. Enzyme làm tăng tốc độ phản ứng mà
không bị biến đổi sau phản ứng.


1. Cấu trúc:


- Thành phần là proteine, hoặc proteine kết hợp với chất khác.
- Enzyme có vùng trung tâm hoạt động :


+ Là chỗ lõm xuống hay một khe nhỏ ở trên bề mặt của enzyme để liên kết với cơ chất (Subject)
+ Cấu hình khơng gian của enzyme tương ứng với cấu hình của cơ chất.


+ Là nơi enzyme liên kết tạm thời với cơ chất.
2. Cơ chế tác động của enzyme :


<b>Hoạt động :2 : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Nội dung :</b>
<b>4/ Củng coá</b>


<b>-</b> Tại sao một số người khi tiêm một loại thuốc kháng sinh lại có thể bị chết ngay lập tức vì bị sốc
phản vệ nếu khơng thử thuốc trước?


<b>-</b> Tại sao nhiều loại cơn trùng lại có thể nhanh chóng trở nên kháng thuốc trừ sâu?
<b>-</b> Tại sao người lớn không uống được sữa của trẻ em?



<b>-</b> Tại sao một số người không ăn được cua nhe, nếu ăn vào sẽ bị dị ứng nổi mẫn ngứa? HS đọc nội
dung khung cuối bài và đọc mục “em có biết”


<b>5/ Daën do</b>ø


<b>-</b> HS đọc nội dung khung cuối bài và đọc mục “em có biết”


<i><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Ngày soạn : 28.11.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 16</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tiết 5


<b>Bài 15 : THỰC HÀNH : MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZYME</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>
<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>-</b> <b>Mẫu vật : SGK</b>



<b>-</b> <b>Dụng cụ và hóa chất : SGK</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Noäi dung :</b>
<b>4/ Củng cố</b>


<b>5/ Dặn do</b>ø


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>Rút kinh nghieäm :</b></i>


<b>Ngày soạn : 07.12.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 17</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tiết 5


<b>Bài 16 : HÔ HẤP TẾ BÀO</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


- Giải thích được hơ hấp tế bào là gì, vai trị của hơ hấp tế bào đối với các quá trình trao đổi chất trong tế
bào. Hiểu được sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP.


- Nắm đượ quá trình hơ hấp bao gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp có bản chất là một chuỗi các phản ứng
oxi hố – khử.


- Hiểu và trình bày được q trình hơ hấp từ 1 phân tử glucose có thể được chia làm 3 giai đoạn nối nhau :
đường phân – chu trình kreb – chuỗi truyền electron hơ hấp. Các sự kiẹn quan trọng của mỗi giai đoạn.


<b>2/ Kỹ năng</b>


Reøn một số kỹ năng :


+ Tư duy, so sánh, phân tích, khái qt hố.
+ Hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Các hình ảnh, sơ đồ minh họa cho bài trong SGK.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>


<b>1/ Bài cũ</b>
<b>2/ Mở bài</b>


<b>Đ</b>ưa ra hiện tượng : con người muốn sống thì cấn phải hít thở. Hoạt động này liên quan đến mũi,
phế quản, phổi đây chính là q trình hơ hấp ngồi, q trình giúp cho cơ thể có thể trao đổi CO2 và O2
với mơi trường. Ở thực vật q trình này liên quan đến hoạt động của khí khổng. Tuy nhiên, nhớ lại rằng
tế bào là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ đặc tính của sự sống. Họat động sống của cơ thể là kết quả tổng hợp
các hoạt động của các tế bào trong cơ thể. Quá trình hơ hấp ngồi chỉ giúp cho cơ thể trao đổi khí cho một
q trình quan trọng bên trong tế bào : đó là q trình hơ hấp tế bào. Q trình hơ hấp tế bào giải phóng
năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ tạo thành năng lượng của các phân tử ATP xảy ra ở mức độ cơ sở
của sự sống.


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động 1: Khái niệm hô hấp tế bào</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>-</b> Hơ hấp là gì? Hơ hấp nội bào là gì?
<b>-</b> Cho HS quan sát sơ đồ tóm tắt q trình



hơ hấp tế bào, giảng giải về các giai
đoạn.


<b>-</b> Thực chất q trình hơ hấp là gì?


<b>-</b> Nghiên cứu thơng tin SGK, trả lời.


<b>Noäi dung: </b>


I/ Khái niệm hô hấp tế bào


1/ Khái niệm : - Hơ hấp tế bào là một q trình chuyển đổi năng lượng chất hữu cơ thành năng lượng
ATP trong tế bào. C6H12O6 + 6CO2 + 6H2O + NL(ATP+ nhiệt).


- Xảy ra ở ti thể (tế bào nhân chuẩn)
2/ Bản chất:


<b>-</b> Là một chuỗi các phản ứng ơxi hóa khử.


<b>-</b> Phân tử glucơzơ phân giải từ từ, năng lượng giải phóng khơng ồ ạt.


<b>-</b> Tốc độ quy trình hơ hấp tùy thuộc nhu cầu năng lượng của tế bào và được điều khiển thống
nhất qua hệ enzyme hô hấp.


<b>Hoạt động :2 : Các giai đoạn chính của q trình hơ hấp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và hoàn thành



bảng sau. Nghiên cứu SGK, hồn thành bảng.


<b>Nội dung :</b>


Nội dung Đường phân Chu trình Kreb Chuỗi truyền electron


Nơi thực hiện Tế bào chất Chất nền của Ti thể Màng ti thể


Nguyên liệu Glucose Pyruvate NADH và FADH2


Diễn biến Glucose bị biến đổi


(Các liên kết bị phá vỡ) 2 Pyruvate


2 Acetyl CoA + 2 CO2
+ 2 NADH


Năng lượng giải phóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

ra : 2 ATP, khử 6 NAD+


và 2 FAD2+ - Năng lượng được giảiphóng từ õi hố NADH và
FADH2 tổng hợp nên ATP.


Sản phẩm <b>-</b> 2 Pyruvate.


<b>-</b> 2 ATP.



<b>-</b> 2 NADH.


<b>-</b> CO2.


<b>-</b> 4 ATP.


<b>-</b> 6 NADH và 2
FADH2


<b>-</b> H2O.
<b>-</b> Nhiều ATP


<b>4/ Củng cố</b>


<b>-</b> Hơ hấp tế bào là gì? Hơ hấp tế bào chia thành mấy giai đoạn? Xảy ra ở đâu?


<b>-</b> Q trình hơ hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao?
<b>-</b> Sử dụng khung cuối bài cho HS tóm tắt nội dung.


Hiệu quả tổng hợp ATP Từ quá trình phân giải phân tử glucose
Glucose


Glycolyse 2ATP – tổng hợp trực tiếp


2 NAD 6 ATP- Tổng hợp qua chuỗi truyền điện tử
Pyruvate


6ATP- Tổng hợp qua chuỗi truyền điện tử
Acetyl – CoA



2ATP – tổng hợp trực tiếp


Kreb cycle 6 NAD 18 ATP- Tổng hợp qua chuỗi truyền điện tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2 FADH2 4 ATP- Tổng hợp qua chuỗi truyền điện tử


38 ATP
<b>5/ Dặn do</b>ø


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>Rút kinh nghieäm :</b></i>


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : 18</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tiết 5


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>
<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động :1 : Hệ thống nội dung cơ bản</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Nội dung:</b>


<b>1. Thành phần hố học của tế bào</b>


<b> Bốn nguyên tố C, H, O và N là những nguyên tố chính góp phần tạo nên khoảng 96% khối lượng </b>
các cơ thể sống.


Do phân tử nước có tính phân cực nên nước có vai trị cực kỳ quan trọng đối với sự sống.


Các hợp chất hữu cơ như cacbonhiđrat, prôtêin và axit nucleic đều là những đại phân tử được cấu
tạo theo nguyên tắc đa phân. Cách thức liên kết, trình tự sắp sếp và số lượng của các đơn phân trong
mỗi phân tử quyết định các đặc tính lý hố học của chúng. Lipit là chất hữu cơ kị nước.


<b>2. Cấu tạo tế bào</b>


Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống.



Mọi tế bào đều được cấu tạo từ 3 bộ phân chính: màng sinh chất, tế bào chất và nhân (hay vùng
nhân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ, khơng có hệ thống màng bên trong tế bào, khơng có các bào
quan có màng bao bọc. Vật chất di truyền của tế bào nhân sơ chưa có màng bao bọc.


Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ. Vật chất di truyền của tế bào
được bao bọc bởi 2 lớp màng tạo nên nhân tế bào, bên trong tế bào có hệ thống nội màng, có khung
xương tế bào được làm bằng sợi prôtêin. Các bào quan thực hiện những chức năng chuyên biệt : nhân
tế bào chứa thông tin di truyền điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, ti thể và lục lạp thực hiện
chức năng chuyển hố năng lượng, lizơxơm là nhà máy tái chế rác thải, Gôngi là nhà máy lắp ráp và
phân phối các sản phẩm của tế bào, ribôxôm là nhà máy tổng hợp prôtêin . . .


Màng sinh chất có cấu trúc khảm động và có chức năng điều khiển các chất ra vào tế bào một cách
có chọn lọc. Các phương thức vận chuyển qua màng : vận chuyển chủ động, vận chuyển thụ động,
xuất bào và nhập bào.


<b>3. Chuyển hoá vật chất và năng lượng</b>


Tế bào là hệ mở, luôn trao đổi chất và năng lượng với môi trường.
ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào.


Quang hợp là quá trình chuyển đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng tiềm ẩn
trong hợp chất hữu cơ. Quang hợp bao gồm 2 pha : pha sáng và pha tối.


Hô hấp tế bào là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ để tạo ra năng lượng dưới dạng ATP.
Quá trình phân giải glucozo gồm 3 giai đoạn (đường phân, chu trình crep và chuỗi chuyền êlectron)
với sản phẩm chính là ATP, các sản phẩm phụ là CO2 và H2O. Đặc điểm của quá trình này là năng


lượng trong nguyên tử glucozo được giải phóng một cách từ từ từng bước một và được điều khiển


bằng một hệ thống các enzim.


<b>4. Phân chia tế bào</b>


Sự sống được duy trì liên tục từ thế hệ này qua thế hệ khác thông qua quá trình truyền đạt thơng
tin di truyền lưu trữ trên ADN.


Q trình truyền đạt thơng tin di truyền trên ADN được thực hiện qua các hình thức phân chia tế
bào.


Nguyên phân là quá trính phân bào đảm bảo sự truyền đạt thông tin một cách nguyên vẹn từ tế
bào này sang tế bào khác nhằm thực hiện các chức năng sinh sản, sinh trưởng và phát triển cũng như
khả năng tái sinh các mô và cơ quan ở các cơ thể sinh vật đa bào.


Giảm phân chỉ xảy ra ở cơ thể lưỡng bội có hình thức sinh sản lưỡng tính giúp tạo ra sự đa dạng di
truyền làm nguyên liệu cho quá trình tiến hố.


<b>Hoạt động :2 : Hướng dẫn ơn tập</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Tiết 1


Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>



<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : 19</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tieát 5


<b>Bài 17 : QUANG HỢP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>
<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các hình ảnh, sơ đồ minh họa trong SGK...
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>


<b>1/ Bài cũ</b>
<b>2/ Mở bài</b>


Mỗi cơ thể sống đều dùng năng lượng để thúc đẩy các quá trình sống. Bài trước chúng ta đã học về
một trong các phương thức biến đổi tạo năng lượng của sinh vật tự dưỡng.



<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 Tìm hiểu vê quá trình quang hợp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Quang hợp là gì? Trả lời


<b>Nội dung :</b> Quang hợp là quá trình sử dung năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ
từ nguyên liệu vô cơ (CO2 và H2O) : CO2 + H2O + NL ánh sáng <sub></sub> (CH2O) + O2


<b>Hoạt động :2 : các pha của quuang hợp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>- quang hợp chia làm máy pha?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>-</b> Năng lượng ánh sáng được hấp thụ và chuyển thành dạng năng lượng trong các liên kếthóa
học của ATP và NADPH.


<b>-</b> Q trình hấp thụ năng lượng ánh sáng thực hiện được nhờ hoạt động của các phân tử sắc tố
quang hợp (clorôphin, carôtenôit và phicôbilin). Mỗi loại sắc tố quang hợp hấp thu năng lượng
của những bước sóng nhất định.


<b>-</b> Sắc tố quang hợp hấp thụ quang năng có tính chọn lọc, có khả năng cảm quang và trực tiếp
tham gia vào các phản ứng quang hóa.


<b>-</b> Sau khi được các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng sẽ được chuyển vào một loạt các phản
ứng ơxi hóa khử của chuỗi truyền êlectron quang hợp mà NADPH và ATP sẽ được tổng hợp.
<b>-</b> Các sắc tố quang hợp và các thành phần của chuỗi êlectron quang hợp đều được định vị trong



màng tilacôit của lục lạp.


<b>-</b> Nước tham gia vào pha sáng với vai trò là nguồn cung cấp elêctron và hiđrô. Nước bị phân li
tạo ra ôxi, prôtôn và elêctron. (quang phân li nước)H2O...<sub></sub>2H+<sub> + 2e- + ½ O2</sub>


<b>-</b> NLAS + H2O + NADP+ + ADP +Pi –(Sắc tố QH)- NADPH + ATP + O2
2. Pha tối của quang hợp


<b>-</b> Cịn gọi là q trình quang hợp CO2


<b>-</b> Chu trình C3 (hay chu trình canvin) là con đường cố định CO2 phổ biến nhất.


<b>-</b> Chu trình này gồm nhiều phản ứng hóa học kế tiếp nhau được xúc tác bởi các enzyme khác
nhau. Các enzyme nàyđều nằm trong chất nền của lục lạp.


<b>-</b> Chu trình canvin sử dụngATP và NADPH đến từ pha sáng để biến đổi CO2 của khí quyển
thành cacbonhiđrat.


<b>4/ Củng cố</b>


<b>-</b> Quang hợp là hình thức dinh dưỡng đặc trưng cho thực vật và một số nhóm vi sinh vật khuẩn.
<b>-</b> Quá trình quang hợp gồm 2 pha: pha sáng xảy ra là nhờ các sắc tố và các thành phần của chuyển


truyền điện tử quang hợp được định vị ở cấu trúc màng tilacơit của lục lạp, là q trình quang phân
li nước chuyển năng lượng ánh sáng thành ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối.


<b>-</b> Pha tối gồm nhiều phản ứng hóa học kế tiếp nhau được xúc tác bởi các enzyme khác nhau. Các
enzyme đều nằm trong chất nền của lục lạp. Là quá trình khử CO2 thành các sản phẩm hữu cơ nhờ
có ATP và NADPH do pha sáng cung cấp.



<b>5/ Dặn dò</b>


<b>Ngày soạn : 22.2.2007 Ngày giảng: Tiết PPCT : 23</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tieát 3
Tiết 4
Tiết 5


<b>PHẦN III : SINH HỌC VI SINH VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bài 22 :DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


- Trình bày được các kiểu dinh dưỡng của VSV dựa theo nguồn carbon và năng lượng.
- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở VSV.


- Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của VSV.
<b>2/ Kỹ năng </b>


Rèn luyện một số kỹ năng :
- Phân tích, so sánh.



- Khái qt hố kiến thức.
- Vận dụng thực tế.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>-</b> Tranh : sơ đồ chuyển hoá vật chất.
<b>-</b> Sơ đồ : len men etylic, lên men lactic.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>


<b>1/ Bài cũ : </b>


u cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức về tế bào học ( hơ hấp...)
<b>2/ Mở bài</b>


Nêu một vài câu hỏi :


+ Tại sao muối dưa lại chua, ăn ngon và gữ được lâu?


+ Tại sao rắc bột men vào rá xôi rồi ủ lại một thời gian xôi chuyển thanh rượu nếp?
<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 Tìm hiểu dinh dưỡng ở VSV</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Em hãy nêu những hiểu biết về VSV?
- VSV sống ở những môi trường nào?
- Yêu cầu học sinh khái quát kiến thức.
Yêu cầu :



- Nêu các tiêu chí cơ bản để phân thành các kiểu
dinh dưỡng?


- Trình bày các kiểu dinh dưỡng ở VSV?
Yêu cầu :


- Cho ví dụ về VSV ứng với các kiểu dinh dưỡng:
quang dưỡng, hoá dưỡng.


- Nghiên cứu SGK – 88, trả lời câu hỏi.


- Trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày, khái
quát kiến thức. Các thành viên khác bổ sung.
- Nghiên cứu SGK – 88, bảng cung cấp kiến thức
– 89, trả lời.


- Một vài học sinh khác bổ sung.


- Thảo luận nhóm, vận dụng kiến thức để trả lời.


<b>Nội dung :</b>


<b>1. Khái niệm VSV</b>


- Là những sinh vật nhỏ bé.


- Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau.


- Đặc điểm chung : hấp thụ, chuyển hoá nhanh, sinh trưởng mạnh.
<b>2. Các mơi trường cơ bản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

VSV có ở khắp mọi nơi, trong mơi trường có điều kiện sinh thái đa dạng.
* Mơi trường phịng thí nghiệm:


- Mơi trường dùng chất tự nhiện : gồm các loại chất tự nhiên.


- Môi trường tổng hợp: Gồm các chất đã biết thành phần hố học và số lượng.
- Mơi trường bán tổng hợp : Gồm các chất tự nhiên và các chất hố học.
<b>3. Các kiểu dinh dưỡng</b>


- Tiêu chí phân biệt các kiểu dinh dưỡng :
+ Nhu cầu về nguồn năng lượng.


+ Nguồn carbon.


Có 4 kiểu dinh dưỡng ở VSV : ( SGK- 89)


<b>Hoạt động :2 Tìm hiểu sự chuyển hoá vật chất ở VSV</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Giảng giải khái niệm chuyển hoá vật chất ở VSV.


Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng so sánh. - Hoạt động nhóm, lên bảng trình bày.
<b>Nội dung :</b>


<b>* Khái niệm :</b>


- Chuyển hố vật chất là quá trình sau khi hấp thụ các chất dinh dưỡng, nguồn năng lượng...trong tế
bào diễn ra các phản ứng sinh hoá biến đổi các chất này.



- Chuyển hoá vật chất ở VSV bao gồm : hơ hấp và lên men.


<b>Hô hấp</b> <b>Lên men</b>


<b>Hơ hấp hiếu khí</b> <b>Hơ hấp kị khí</b>
Khái niệm Q trình oxi hố các phân tử


hữu cơ


Q trình phân giải
carbohydro để thu năng
lượng cho tế bào.


Là quá trình chuyển
hố kị khí diễn ra trong
tế bào chất.


Chất nhận điện
tử cuối cùng


-Oxi phân tử.


+ VSV nhân thực : chuỗi
truyền điện tử ở màng trong ti
thể.


+ VSV nhân sơ : diễn ra ngay
trên màng sinh chất.



-Phân tử vô cơ: NO3,
SO4


Chất cho điện tử và
chất nhận điện tử là
các phân tử hữu cơ.


Sản phẩm tạo
thành


CO2. H2O, năng lượng. Năng lượng. Rượu, dấm...


<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn do</b>ø


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Tiết 1


Tieát 2
Tieát 3
Tiết 4
Tiết 5


<b>Bài 23 :Q TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


<b>-</b> Học sinh nêu được sơ đồ tổng hợp các chất ở vi sinh vật.



<b>-</b> Phân biệt sự phân giải trong và ngoài tế bào ở vi sinh vật nhờ enzyme.
<b>-</b> Nêu được một số ứng dụng.


<b>2/ Kỹ năng </b>


- rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp.
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tranh phóng to cácsơ đồ trong SGK.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>1. Cho ví dụ về mơi trường tự nhiên có vi sinh vật phát triển.</b>
<b>2. các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật.</b>


<b>2/ Mở bài</b>


- Để sinh trưởng vi sinh vật phải tổng hợp các chất, nhưng những chất nào là quan trọng nhất đối với tế
bào và đối với lợi ích của con người.


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 Đặc điểm chung của quá trình sinh tổng hợp ở vi VSV:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Vì sao quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật
diễn ra với tốc độ nhanh?



- Viết sơ đồ tổng quát biểu thị sự tổng hợp một số
chất ở vi sinh vật.


- Nêu một số ứng dụng của quá trình tổng hợp
các chất ở vi sinh vật?


- nghiên cứu SGK, trả lời.( sinh trưởng nhanh).


Noäi dung:


+ Tổng hợp proteine: (aa)n <sub></sub> proteine.


+ Tổng hợp polichaccaride : ATP + glucose – 1 – P <sub></sub> ADP-glucose + Pvc.
(Glucose)n + ADP-glucose <sub></sub>(Glucose)n+1 + ADP.
+ Tổng hợp lipide: sự kết hợp giữa acid béo và glycerol.


+ Tổng hợp a. nucleic : ( Bazo nitric + Pentose + Phosphate) <sub></sub> nucleotide.
(Nucleotide)n <sub></sub> acid nucleic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động :2 Đặc điểm quá trình phân giải các chất nhờ VSV</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Phân biệt phân giải trong và phân giải ngoài ở
vi sinh vật?


- Các chất cellulose được phân giả bằng cách
nào?



- Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật gây
nên những tác hại gì?


- Nghiên cứu SGK, trả lời.


- Có thể thảo luận nhóm, cử đậi diện viết vào
bảng phụ.


- hỏng thực phẩm, mốc…
<b>Nội dung</b>




Phân giải ngoại bào


Proteine---> axit amin
<b> Protease</b>


Phân giải ngoại bào


Polysaccarit ---> Mônôsaccarit
<b>(tinh bột, xenluloâzo...) Enzim</b>


<b>Hoạt động :3 tìm hiểu mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Yêu cầu học sinh so sánh đồng hoá và dị hoá. - So sánh.
<b>Nội dung :</b>



- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình ngược nhau nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế
bào.


- Đồng hoá cung cấp các chất cho dị hoá.


- Dị hoá phân giải các chất cung cấp năng lượng, nguyên liệu cho đồng hoá.
<b>4/ Củng cố</b>


- Đọc kết luận.


- Tại sao để quả vải 3, 4 ngày thì có mùi chua?
<b>5/ Dặn do</b>ø


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : 25</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tieát 5


<b>Bài 25 :THỰC HAØNH LÊN MEN ÊILIC VAØ LACTIC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>
<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Nội dung :</b>
<b>4/ Củng cố</b>


<b>5/ Dặn do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : 26</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tieát 5


<b>Bài 26 : SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


- Nắm được 4 pha trong nuôi cấy không liên tục.
- Nắm được ý nghĩa thời gian thế hệ.


- Nguyên tắc và ý nghóa của nuôi cấy liên tục.
<b>2/ Kỹ năng </b>


- Thu thập thơng tin.
- Phân tích, so sánh.
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



Đồ thị sinh trưởng của vi khuẩn với 4 pha.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BAØI HỌC </b>


<b>1/ Bài cũ</b>
<b>2/ Mở bài</b>


- Vi sinh vật có khả năng sinh trưởng rất nhanh. Vậy sinh trưởng là gì và có đặc điểm như thế nào
là nội dung nghiên cứu trong bài học này.


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 Khái niệm về sinh trưởng của VSV:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Sự sinh trưởng ở vi sinh vật là gi?
- Thời gian thế hệ?


<b>-</b> GV hướng dẫn học sinh đọc mục 1 – SGK.
<b>-</b> Giới thiệu bảng ghi kết quả phân chia của


E.coli trong SGK.


<b>-</b> Yêu cầu H/S chỉ ra trong bảng chỗ nào
minh hoạ cho sự sinh trưởng của VSV, từ
đâu đến đâu được tính là một thế hệ?
<b>-</b> Cho H/S thực hiện 2 lệnh trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Noäi dung :</b>



<b>- </b>Sự sinh trưởng của vi sinh vật:


Là sự tăng các thành phần của tế bào và dẫn ngay đến sự phân chia.


Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng về số lượng tế bào trong quần thể.
- Thời gian thế hệ : Là thời gian từ khi xuất hiện 1 tế bào cho tới khi phân chia (g).
<b>Hoạt động :2 Sự sinh trượng của quần thể vi khuẩn:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?
- Nêu đặc điểm các pha trong nuôi cấy khơng
liên tục?


Thế nào là nuôi cấy liên tục?


Nêu một số ứng dụng khi nuôi cấy vi sinh vật
trong môi trường ni cấy liên tục?


- Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi.


<b>-</b> Trả lời.


<b>-</b> Thảo luận nhóm, trả lời.
<b>Nội dung :</b>


<b>-</b> Nuôi cấy không liên tục:


Là mơi trường ni cấy không được bổ sung chất dinh dươcngx mới và lấy đi các sản phẩm trao đổi


chất.


Các pha trong nuôi cấy không liên tục: ( hình vẽ 25 trang 100, SGK).
<b>Đặc điểm của các pha: SGK.</b>


<b>-</b> Nuôi cấy liên tục:
Nguyên tắc :


+ Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng và đồng thời lấy ra một lượng tương đươcng dịch ni cấy.
+ Điều kiện mơi trường duy trì ổn định.


* Ứng dụng: sản xuất sinh khối, thu nhận các sản phẩm trao đổi chất: â, enzyme, thuốc kháng sinh,
hormone…


<b>4/ Củng cố</b>


Học sinh trình bày đồ thị sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục.
<b>5/ Dặn do</b>ø


<b>-</b> Đọc “ em có biết”.


<b> ` </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Tiết 1


Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tieát 5



<b>Bài 27 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>
<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>-</b> GV yêu cầu học sinh chuẩn bị một số ví dụ về việc sử dụng một số chất hố học, yếu tố lí học để
diệt vi sinh vật .


<b>-</b> GV nên chuẩn bị một số tranh, bài báo nói vế các chất hố học là chất dinh dưỡng, nhân tố sinh
trưởng và là chất ức chế vi sinh vật .


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :2</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>5/ Daën do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : 28</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>



<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : 29</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5


<b>CHƯƠNG III : VIUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM</b>
<b>Bài : CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>-</b> Mơ tả được các đặc điểm hình thái và cấu tạo chung của virus
<b>-</b> Nêu được 3 đặc điểm của virus.


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>-</b> Quan sát.


<b>-</b> Phân tích, tổng hợp.


<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 Tìm hiểu về Virus:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Virus là gì? Trả lời.


<b>Nội dung :</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


+ Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào.
+ Có kích thước siêu nhỏ.


+ Nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào.
+ Sống kí sinh bắt buộc.


<b>Hoạt động :2 Tìm hiểu cấu tạo của virus</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Treo tranh cấu tạo virus.



+ Virus có cấu tạo như thế nào?


+ Virus có vỏ ngồi khác với virus trần như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Nội dung :</b>
<b>2. Cấu tạo</b>


Gồm hai thành phần:
+ Lõi a. nucleic ( heä gen)


Chỉ chứa AND hoặc ARN, chuỗi đơn hoặc chuỗi kép.
+ Vỏ proteine ( Capsite) :


Bao bọc a. nucleic, cấu tạo từ các đơn vị proteine, gọi là capsome.
Ở một số virus có thêm vỏ ngồi:


<b>-</b> Lớp lipide kép.
<b>-</b> Proteine.


<b>-</b> Gai glycoproteine.


Làm nhiệm vụ : kháng nguyên, nhận biết thụ thể, bám.
Virus khơng có vỏ ngồi : virus trần.


Virus hồn chỉnh: virus virion.


<b>Hoạt động :3 Tìm hiểu hình thái của virus</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ trong
SGK, khái quát các kiểu hình thái của virus?


Quan sát, trả lời.
<b>Nội dung :</b>


Mỗi virus được gọi là hạt virus, có 3 loại hình thái:
<b>-</b> Cấu trúc xoắn.


<b>-</b> Cấu trúc khối.
<b>-</b> Cấu trúc hỗn hợp.
<b>4/ Củng cố</b>


+ Dựa vào đâu để phân loại virus? Có mấy loại?
+ nêu 3 đặc điểm của virus?


<b>5/ Daën do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : 30</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tieát 5



<b>Bài :SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUS TRONG TẾ BAØO CHỦ </b>
<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>2/ Kỹ năng </b>


<b>-</b> khái qt kiến thức.
<b>-</b> Vận dụng thực tế.
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tờ rơi tuyên truyền phòng ngừa đại dịch HIV/ AIDS.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>


<b>1/ Bài cũ</b>


Trình bày cấu trúc, hình thái của virus. Cho ví dụ?
<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động :1 Tìm hiểu chu trình nhân lên của virus</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Yêu cầu:



+ Quan sát hình 30.
+ Theo dõi SGK.


Các giai đoạn của chu trình nhân lên của virus?


Quan sát.
Trả lời câu hỏi.


Có thể thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
<b>Nội dung :</b>


<b>Hấp phụ:</b>


Virus bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào.
<b>Xâm nhập:</b>


+ Với phage : Phá huỷ thành tế bào nhờ enzzyme <sub></sub>bơm a. nucleic vào tế bào chất, vỏ ở ngoài.
+ Với virus động vật:Đưa cả nucleocapsite vào tế bào chất<sub></sub>cởi vỏ nhờ enzyme, giải phóng a.nucleic.
<b>Sinh tổng hợp:</b>


Virus tổng hợp lõi và vỏ cho mình nhờ enzyme và nguyên liệu của tế bào.
<b>Lắp ráp:</b>


Lắp a. nucleic vào vỏ để hoàn chỉnh cấu trúc.
<b>Phóng thích:</b>


+ Virus phá vỡ tế bào để chui ra ồ ạt: quá trình sinh tan.
+ Virus chui ra từ từ theo lối nảy chồi : quá trình sinh tiềm tan.
<b>Hoạt động :2 Tìm hiểu HIV /AIDS.</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về


HIV/ AIDS? Trình bày.


<b>Nội dung :</b>


<b>1. Khái niệm HIV</b>


+ HIV: Human Immunodeficiency Virus : là virus gây suy giảm miễn dịch ở người.


+ Bằng cách: phá huỷ tế bào ở hệ thống miễn dịch (Lympho T)<sub></sub> làm số lượng tế bào của hệ thống
miễn dịch giảm <sub></sub> giảm và dần dần mất khả năng miễn dịch.


<b>2. Các con đường lây nhiễm</b>
Qua 3 con đường:


+ Đường máu: truyền máu, tiêm chích…
+ Đường tình dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Giai đoạn sơ nhiễm: kéo dài từ 2 tuần đến 3 tháng.
Khơng biểu hiện triệu chứng, hoặc nếu có thì rất nhẹ.
+ Giai đoạn khơng triệu chứng: kéo dài từ 1 – 10 năm.
Số lượng tế bào lympho T giảm dần.


+ Giai đoạn biểu hiện bệnh AIDS (Aquired Immunodeficiency syndrom) : các bệnh cơ hội xuất hiện :
sốt, sút cân, têu chảy, lao, mất trí…


<b>4. Biện pháp phịng ngừa.</b>


<b>-</b> Sống lành mạnh.
<b>-</b> Loại trừ tệ nạn xã hội.


<b>-</b> Veä sinh y tế theo quy định nghiêm ngặt.
<b>-</b> ….


<b>4/ Củng cố</b>


Đọc kết luận cuối bài.


Trình bày quá trình nhân lên của virus.
<b>5/ Dặn do</b>ø


Đọc “ em có biết?”.


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : 31</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tieát 1
Tieát 2
Tieát 3
Tieát 4
Tieát 5


<b>Bài :VIRUS GÂY BỆNH – ỨNG DỤNG CỦA VIRUS TRONG THỰC TIỄN </b>
<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>


<b>1/ Kiến thức</b>


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Nội dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Nội dung :</b>


<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : 32</b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Nội dung :</b>
<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : </b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3


Tiết 4
Tiết 5
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Nội dung :</b>
<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : </b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Nội dung :</b>
<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn do</b>ø



<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : </b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :2</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Nội dung :</b>
<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : </b>
<b>Ngày giảng :</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7


Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
<b>Bài : </b>



<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Nội dung :</b>


<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>
<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : </b>
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Nội dung :</b>



<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Nội dung :</b>
<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : </b>
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>



<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Nội dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Nội dung :</b>
<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : </b>
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>



<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Nội dung :</b>



<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Daën do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : </b>
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : </b>
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Nội dung :</b>
<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : </b>
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>Nội dung :</b>
<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Daën do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : </b>
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Nội dung :</b>


<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Nội dung :</b>
<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : </b>
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Nội dung :</b>


<b>Hoạt động :3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Nội dung :</b>
<b>4/ Củng cố</b>
<b>5/ Dặn do</b>ø


<b>Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết PPCT : </b>
<b>Bài : </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC </b>
<b>1/ Kiến thức</b>


<b>2/ Kỹ năng </b>
<b>3/ Thái độ </b>



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1/ Bài cũ</b>


<b>2/ Mở bài</b>


<b>3/ Hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động :1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động :2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Noäi dung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Nội dung :</b>


<b>Hoạt động :4</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>

<!--links-->

×