Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Su dung thiet bi day Toan lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THIẾT BỊ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN</b>


<b>NINH</b>



<b>Bước chuyển biến lớn trong tổ chức thực hiện chương</b>


<b>trình Giáo dục quốc phịng - an ninh </b>



Đại tá Lê Doãn Thuật


<i>Chuyên viên cao cấp Vụ Giáo dục Quốc phòng</i>


Trên 40 năm thực hiện chương trình qn sự phổ thơng v gi¸ồ
dơc qc phßng (GDQP) cho học sinh, sinh viên, cơ sở vật chất, thiết bị


dạy học chủ yếu phụ thuộc vào sự phối hợp giúp đỡ của các cơ quan quân
sự địa phương, đơn vị quân đội, thiết bị môn học chưa có danh mục riêng.
Việc thực hành các kỹ năng quân sự trong chương trình chủ yếu các bài
tập về sử dụng vũ khí bộ binh thơng thường, như AK, CKC cấp 4, cấp 5.
Do khó khăn trong cơng tác bảo đảm và quy mô học sinh, sinh viên quá
lớn, nhiều địa phương, nhiều trường đã cho sử dụng ”vũ khí’ thô sơ, tự tạo
gậy tre, gậy nhựa, lựu đạn gỗ...cả vũ khí đang bị cấm lưu hành: súng kíp,
súng thể thao. Số súng AK, CKC cắt bổ do Bộ Quốc phịng cung cấp làm
học cụ là khơng đáng kể so với quy mô trường, lớp quá lớn.


Cơ chế phối hợp chỉ đạo môn học và hỗ trợ của Bộ Quốc phịng có
ưu điểm các trường khơng phải chi phí mua sắm thiết bị nhưng có rất
nhiều hạn chế trong tổ chức thực hiện môn học GDQP:


<i>Một là,</i> thiết bị không đáp ứng đủ theo các nội dung đã quy định
trong chương trình GDQP, chỉ số súng AK hoặc CKC cho học thực hành
là quá ít (30 học sinh THPT/khẩu, 25 học sinh, sinh viên TCCN,
ĐH,CĐ/khẩu cũng không đáp ứng đủ); nhà trường không chủ động trong


tiến trình đào tạo nên tình trạng dạy chay, học chay vẫn là phổ biến.


<i>Hai là,</i> thiếu thiết bị cấp THPT không thể tổ chức học theo phân
phối chương trình (học rải) các bài tập kỹ năng; khơng thực hiện theo
đúng tiến trình đào tạo đối với TCCN và ĐH,CĐ vì sự phụ thuộc thiết bị.


<i>Ba là,</i> việc thực hành bắn đạn thật chỉ quy định 3% học sinh, sinh
viên tham gia, trong thực tế rất ít trường thực hiện được (vì khó khăn
trong cơng tác tổ chức, bảo đảm) và nếu có trường thực hiện được thì
cũng khơng thể đánh giá kết quả học tập theo một tiêu chí chung.


Trước những hạn chế trên đây và trước yêu cầu đổi mới phương
pháp dạy học, năm 2003 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành danh mục thiết
bị dạy học môn học GDQP trong các trường ĐH,CĐ, TCCN, THPT. Danh
mục thiết bị được quy định cho từng cấp học tương ứng với chương trình
mơn học, hình thành các nhóm cơ bản sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Nhóm bản đồ quân sự bao gồm:</i> sách ký hiệu quân sự, bản đồ quân
sự, các thiết bị chỉ huy kèm theo (ống nhịm, địa bàn, thước chỉ huy, thước
3 cạnh).


<i>Nhóm vũ khí bộ binh bao gồm:</i> súng AK, CKC luyện tập, vũ khí
cắt bổ từ vũ khí thật và nhựa tổng hợp; lựu đạn, đạn và các thiết bị đi kèm
(bao đạn, bia, bao cát...); mơ hình đường đạn, dụng cụ băng bó, cứu
thương.


<i>Nhóm máy bắn tập bao gồm</i>: máy bắn điện tử, laser, thiết bị tạo
tiếng súng và tiếng nổ giả.


Ngoài thiết bị được nêu trong các nhóm trên đây, danh mục cịn quy


định các thiết bị nghe nhìn và trang phục của người học.


Cùng với việc ban hành danh mục thiết bị dạy học Bộ Giáo dục và
Đào tạo phối hợp với Bộ Quốc phòng lựa chọn, giao nhiệm vụ cho các
nhà máy, các cơng ty, xí nghiệp quốc phịng sản xuất và thực hiện đúng
các quy định về cung ứng thiết bị cho các cơ sở giáo dục và đào tạo.


Sau thời gian sản xuất, thử nghiệm, sử dụng và do yêu cầu chuẩn
hóa thiết bị cho các cấp học và trình độ đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo
tiếp tục ban hành Quy định về tiêu chuẩn bộ mẫu thiết bị dạy học tối thiểu
môn học GDQP.


Bộ tiêu chuẩn mới được chia theo các nhóm thiết bị với đặc điểm
kỹ thuật cơ bản của từng thiết bị và đơn vị sản xuất. Việc quy định mới
này nhằm đáp ứng yêu cầu thẩm định của các cơ quan chức năng và
khẳng định thương hiệu của các đơn vị sản xuất, cung ứng.


<i>Nhóm vũ khí cắt bổ</i> được quy định là giáo cụ trực quan sinh động
cho người dạy và người học (có thể tập ngắm bắn), xác định cụ thể các vị
trí cắt bổ trên súng, lựu đạn, đạn; bao gồm các loại vũ khí thật và nhựa
tổng hợp.


<i>Nhóm vũ khí nhựa</i> được xác định các đặc tính kỹ thuật cơ bản như
súng thật phục vụ ngắm bắn, bắn điện tử, bắn laser với chất liệu composit,
tỷ lệ 1/1, màu sắc tương ứng.


<i>Nhóm máy bắn</i> được xác định tính đặc trưng của thiết bị điện tử hay
laser với hình dạng tia, độ phản quang, độ phân giải hiển thị cao; chính
xác, hiệu quả; kích thước và khối lượng hợp lý, tiện dụng, dễ cơ động.



<i>Nhóm tranh ảnh </i>gồm các loại vũ khí, khí tài, kỹ chiến thuật, bản đồ
trong danh mục thiết bị, các yêu cầu về chất lượng của giấy in, quy cách,
chất lượng hình ảnh, bìa, nẹp.


<i>Nhóm thiết bị khác</i> (gồm các thiết bị kèm theo súng, đạn...phương
tiện chỉ huy) với yêu cầu chất liệu, màu sắc cho từng loại cùng với quy
cách về kích thước và khối lượng.


<i>Nhóm trang phục</i> được xác định chất liệu loại vải tổng hợp, kiểu
dáng như quân phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn sản xuất, cung ứng thiết bị dạy học
GDQP bao gồm: Trung tâm Kỹ thuật Vũ khí/Học viện Kỹ thuật quân sự;
Trường CĐ Kỹ thuật Vin Hem Pich; Xí nghiệp 55/ Cục Quân huấn; Công
ty ứng dụng kỹ thuật và sản xuất Tecapro/Bộ Quốc phịng; Cơng ty 26,
Cơng ty 28/Tổng cục Hậu cần-Bộ Quốc phịng; Xí nghiệp Bản đồ/Cục
Bản đồ; Cơng ty Cơ điện và Vật liệu nổ/Tổng cục Công nghiệp Quốc
phòng.


Do đặc thù của thiết bị GDQP, trong quá trình chỉ đạo tổ chức thực
hiện sản xuất, cung ứng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cho phép các sở giáo
dục và đào tạo tách thiết bị GDQP ra khỏi gói thầu thiết bị giáo dục, tạo
điều kiện thuận lợi cho các đơn vị mua sắm đúng chủng loại, đúng nhà
sản xuất với các tiêu chí về chất lượng, giá thành sản phẩm. Các sở giáo
dục và đào tạo mua sắm với số lượng lớn đã có thể lựa chọn hình thức
mua sắm phù hợp; các trường mua sắm với số lượng nhỏ trực tiếp đăng ký
với các đơn vị sản xuất để lập kế hoạch sản xuất, cung ứng đồng loạt. Cơ
chế mua, bán thiết bị dạy học GDQP hết sức thơng thống, tạo điều kiện
tốt nhất cho việc đầu tư thiết bị GDQP của các cơ sở giáo dục đào tạo.



Nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị GDQP, trong dịp hè
năm học 2007-2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức 5 đợt tập huấn
cho giáo viên cốt cán các trường THPT, TCCN, ĐH,CĐ do các công ty, xí
nghiệp sản xuất thiết bị GDQP thực hiện. Đây cũng là một trong những
yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên trước khi thực hiện chương trình mới.


Từ năm học 2008-2009 theo quyết định của Bộ Giáo dục và Đào
tạo các trường thực hiện chương trình mới giáodục quốc phòng an ninh
(GDQP-AN), ng thời thiết bị GDQP cũng chính thức được đổi tên


thành thiết bị GDQP-AN. Việc thay thế vũ khí thật bằng vũ khí nhựa, gỗ;
các thiết bị điện tử, laser với đầy đủ chủng loại đã có những thay đổi quan
trọng trong việc nâng cao chất lượng môn học GDQP-AN, tăng khả năng
sáng tạo cho người dạy và khả năng tư duy của người học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×