Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài thơ tặng ngày 8-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Khiếm thính ở lứa tuổi học đờng và máy trợ thính</b>
<b>GS-TS: Lơng Sỹ Cần- Viện trởng viện tai mũi họng TW</b>


<b>Lơng Hồng Sơn- Giám đốc công ty TNHH Lơng Sơn</b>


Nghe là một chức năng của con ngời để phát triển ngơn ngữ, giao tiếp, phát triển trí tuệ, tình
cảm. Nghe kém có nhiều dạng khác nhau. Có dạng nghe kém ở âm trầm, âm cao nhng tác hại
hơn cả là chỉ nghe kém trong khu vực tần số của tiếng nói con ngời từ 500Hz (Hertz) đến
4000Hz. Mức độ nghe kém có tác động khác nhau:


- Nghe kém nhẹ từ 20dB (Đêxiben) đến 40dB tức là nghe không rõ một vài từ. Không ảnh
h-ởng nhiều đến việc tiếp thu lời nói qua giao tiếp.


- Nghe kém vừa là nghễng ngãng, giảm sức nghe từ 40dB đến 60dB, nghe lõm bõm, câu đợc
câu chăng, không tiếp thu đầy đủ những lời truyền đạt, không hiểu đầy đủ, toàn bộ chi tiết câu
chuyện trong giao tiếp làm hạn chế sự tiếp nhận kiến thức, học hành sẽ có khó khăn.


- Điếc nặng là giảm sức nghe từ 60bB đến 80dB, phải nói to ngồi gần, tr ớc mặt ngời nói mới
nghe rõ, rất khó khăn mới nghe hiểu đợc tất cả nội dung thầy cô giảng, kết quả học tập sẽ bị
hạn chế.


- Điếc sâu là giảm sút sức nghe trên 80dB, hầu nh không nghe đợc tiếng nói bình thờng, chỉ
nghe đợc hét thật to, tiếng động lớn. Trong lứa tuổi học đờng có ba loại khiếm thính cần lu ý:
<b>1. Loại điếc sâu (chiếm khoảng 1%o trẻ). Điếc sâu có nhiều nguyên nhân.</b>


Điếc bẩm sinh do di chuyền hoặc mắc phải lúc còn là thai nhi. Điếc do sự cố trong khi sinh.
Điếc mắc phải sau khi sinh có bệnh tật, do ngộ độc VD: do Streptomycin, Gentamcin. Có thể
là điếc trớc khi biết nói và sau khi biết nói cần phát hiện sớm và can thiệp sớm. Khi cha mẹ
nghi ngờ con bị điếc cần phải cho đi khám sớm tại các trung tâm thính học, có các phơng tiện
đặc biệt để xác định điếc ở mức độ nào để đeo máy trợ thính sớm. Có chơng trình hớng dẫn
cha mẹ rèn luyện thính giác cho trẻ. Trẻ bị điếc sâu nhng đợc phát hiện, can thiệp sớm đợc


giáo dục chuyên biệt đúng hớng có thể phát triển bình thờng hoặc gần bình thờng.


<b>2. Lo¹i nghe kém do viêm tai ứ dịch (VTƯD).</b>


Bnh ny khụng có những triệu chứng làm cho ngời ta chú ý: không sốt, không đau tai, không
chảy mủ tai trái lại có những triều chứng lâu làm ngời ta nghĩ nhầm đến các vấn đề khác VD:
học sút kém, không vâng lời, ơng bớng, nghịch ngợm. Nhiều cơng trình nghiên cứu cho rằng
có khoảng 20% trẻ bị bệnh này thờng là trớc 7 tuổi, nhiều nhất là tuổi từ 1 đến 4. Thơng thờng
8% VTƯD có thể khỏi trong thời gian dới 3 tháng, 30% tự khỏi trong thời gian từ 3-9 tháng,
10% khéo dài hơn một năm. Một số để lại di chứng nh xẹp nhĩ, xơ nhĩ gây nghe kém hoặc các
biến chứng nặng hơn. Ngày nay nhờ máy đo trở kháng âm học, việc chuẩn đoán đợc dễ dàng
và chuẩn xác hơn. Điều trị nội khoa, chích rách màng nhĩ, đặt ống thơng khí khi cần thiết đem
lại kết quả tốt.


<b>3. Nghe kém mức độ vừa phải do các nguyên nhân khác.</b>


Chiếm khoảng 3% trẻ trong nhóm này, đáng quan tâm nhất là viêm tai giữa mãn tính gồm hai
loại: Loại nguy hiểm chảy mủ tai thối và loại không nguy hiểm là chảy nớc vàng hoặc dịch
nhầy khơng thối. Viêm tai giữa mãn tính chảy mủ thối sớm hay muộn sẽ biến chứng nặng có
thể gây chết ngời nên cần phải can thiệp phẫu thuật càng sớm càng tốt. Loại viêm tai giữa
mãn tính khơng nguy hiểm có thể điều trị nội khoa hoặc nếu cần có thể phẫu thuật để loại trừ
dịch bệnh.


- Khi điếc và nghe kém không thể điều trị hiệu quả bằng các phơng pháp nội khoa ngoại khoa
thì phải cho đeo máy trợ thính. Máy trợ thính là máy khuếch đại âm thanh để cho ngời khiếm
thính có thể nghe đợc. Máy trợ thính tốt phải có các tính chất sau đây:


- Khuếch đại nhng khơng làm méo mó âm thanh, khơng có âm nhiễu, khơng có tạp âm.


- Khơng khuếch đại đồng đều các tần số mà tuỳ theo ngời bệnh bị điếc nặng ở tần số nào thì


khuếch đại nhiều, điếc ít ở tần số khác thì khuếch đại ít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tự động loại bỏ những âm thanh quá lớn ngẫu nhiên xảy ra lúc đối thoại VD: tiếng cịi hơi
ơtơ đi ngang qua để khơng tác động đến cơ quan thính giác vốn đã ở trạng thái bệnh lí nên rất
dễ bị tổn thơng nặng có th lm ic thờm.


- Về hình thức có các loại:


+ Máy bỏ túi hoặc đeo ở ngời, có dây nối với loa tai.
+ Máy đeo sau vành tai.


+ Máy gắn vµo hâm tai.


+ Máy đặt lọt hẳn vào ống tai, ngồi khó nhìn thấy.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×