Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

kõ ho¹ch bµi häc dµnh cho hs ch­a htctth thø 2 ngµy 1 th¸ng 6 n¨m 2009 luyön to¸n «n tëp c¸c sè tù nhiªn sè thëp ph©n i môc ®ých yªu cçu hs «n tëp cñng cè vò so s¸nh vµ xõp thø tù c¸c sè tù nhiªn s

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.58 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>Thứ 2 ngày 1 tháng 6 năm 2009</b>


<b>Luyn Toỏn:</b> <b>ôn tập các số tự nhiên, số thập phân </b>
I. <b>Mục đích u cầu:</b>


- HS «n tËp, củng cố về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên, số thập phân.


- ễn li bng n v o khi lng.


- Ôn giải toán


II. C<b>ỏc hot động dạy và học</b>:


<b>tiÕt 1</b>
<b>Bµi 1: </b>


a, Viết các số 3,75 ; 3,57 ; 95,29 ; 76, 548 ; 843, 267 ; 834, 762 theo thứ tự từ bé đến lớn.
b, Viết các số 4 803, 624 ; 4 803, 264 ; 4 830, 246 ; 4 380, 462 ; 3 864, 420 theo thứ tự từ bé
đến lớn.


<b>Bµi 2:</b>


Khoanh vào trớc câu trả lời đúng:
a, Có bao nhiêu số có hai chữ số ?


A. 89 B. 90
C. 91 D. 100.


b, Cã bao nhiªu sè cã ba ch÷ sè ?


A. 899 B. 900
C. 901 D. 1 000.


c, Có bao nhiêu số có bốn chữ số và lín h¬n 5 000 ?
A. 4 999 B. 5 000


C. 5001 D. 4 000.


<b>tiết 2</b>
<b>Bài 1</b>:


Viết số thích hợp vào chỗ chÊm:


a, 8 yÕn = ... kg 7 yÕn 3 t¹ = ... kg 15 yÕn 6 kg = ... kg.
5 t¹ = ... kg 3 t¹ 4 yÕn = ... kg 7 t¹ 7 kg = ... kg
4 tÊn = ... kg 6 tÊn 5 t¹ = ... kg 8 tÊn 55 kg = ... kg
b, 1


5 yÕn = ... kg
1


5 t¹ = ... kg
1


8 tÊn = ... kg


<b>Bµi 2 :</b>


Năm nay nhà bạn An thu hoạch đợc 2 tạ 16 kg đỗ và lạc, trong đó số ki-lơ gam đỗ gấp 3


lần số ki- lô- gam lạc. Hỏi năm nay nhà An thu hoạch mỗi loại là bao nhiêu ki-lô-gam ?
Bài giải


Đổi 2 tạ 16 kg = 216 kg.


Coi số ki-lơ-gam đỗ là 3 phần thì số ki-lô-gam lạc là 1 phần nh thế.
Tổng số phần bằng nhau là:


3 + 1 = 4 ( phÇn ).
Số ki-lô-gam lạc là:


216 : 4 = 54 ( kg )
Số ki-lô-gam đỗ là :


216 - 54 = 162 ( kg ).
Đáp số: Đỗ: 162 kg
L¹c: 54 kg.


<b>tiÕt 3</b>


<b>Bài 1: </b>GV giảng cho HS làm bài - GV giúp đỡ em Thành, Phúc làm bài và quan sát các
em khác để có sự dẫn dắt em làm bài tốt.


Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 467 5...0 > 467 589


b, 846, ...57 > 846, 910 > 846, 9...5
c, 783, 52... < 783, 522


d, 657, 843 <657, ...07 < 657, 90...



<b> Bài 2: </b>GV giúp đỡ em Thành, Phúc làm bài.
Điền dấu thích hợp ( < , > , = ) vào chỗ chấm :
3 tấn 59 kg ... 3 059 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

9 kg 97 g ... 9700 g
9 t¹ - 756 kg ... 1 t¹ 4 yÕn
475 kg 8 ... 3 tÊn 80 kg
3 600 kg : 3 ... 12t¹ 5kg


<b>Bài 3 :</b> GV giúp đỡ em Thành, Phúc làm bài.


Có 1 700kg gạo đựng đều vào các bao, mỗi bao 50kg gạo. Hỏi cần có bao nhiêu bao để
đựng hết 1 700kg gạo?


<b>TiÕt 4</b>


GV cïng HS cđng cè, bỉ sung kiÕn thức vừa ôn tập.
III<i><b>. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Giao bi tập về nhà cho HS: Em Thành ôn lại cách viết các số thập phân, em Phúc ôn lại
cách đổi đơn vị đo và cách trình bày bài tốn giải.


- Nhận xét đánh giá buổi học.


* Em Bïi Ngäc Thµnh làm bài tập 1 trong các tiết, các em còn lại làm tất cả các bài tập .


<b>Thứ 3 ngày 2 tháng 6 năm 2009</b>


<b>Luyn Toỏn</b>: ụn tập giây, thế kỉ, tìm số trung bình cộng


<b>I.</b> <b>Mục đích u cầu:</b>


- HS «n tËp , cđng cè vỊ giây, thế kỉ. Đồng thời giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản về tìm
số trung bình cộng.


<b>II.</b> <b>Cỏc hoạt động dạy và học:</b>


<b>tiÕt 1</b>


GV bài lên bảng cho HS làm bài - Em Thành, Phúc chỉ làm bài 1 + 2, các em khác làm tất cả các bài tập dới
sự giúp đỡ của GV.


<b>Bµi 1: </b>


Đổi các số đo sau:


1/5 phót =... gi©y 1/3 giê = ... phót
1/4 thế kỉ = ... năm 1/4 phót = ... gi©y
1/8 ngµy = ... giê 1/2 thÕ kØ = ... năm
<b>Bài 2</b>:


Bn Bỡnh thc hin xong 4 phép tính hết 10 phút 36 giây. Hỏi bạn Bình thực hiện xong 3 phép tính
đó hết bao nhiêu giây? bao nhiêu phút? ( Thời gian thực hiện mỗi phép tính nh nhau.)


Bài giải


i 10 phỳt 36 giây = 636 giây.
Thời gian để Bình thực hiện 1 phép tính là:
636 : 4 = 159 ( giây )



Thời gian để Bình thực hiện 3 phép tính là:
159 3 = 477 ( giây ).


477 gi©y = 7,95 phút
Đáp số: 477 giây; 7,95 phút


<b>tiết 2 + 3 + 4</b>


<b>Bài 1</b>:


Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ( < , > , = ):


7 phót 10 gi©y ... 420 gi©y 3 giê 55 phót ... 4 giê


1


6 ngµy ... 5 giê
1


6 phót ...
1


5 phót


1


5 giê ... 12 phót
1



4 thÕ kØ ...
1


5 thÕ kØ.


<b>Bµi 2</b>:


Lớp 4A quyên góp đợc 33 quyển vở, lớp 4B quyên góp đợc 28 quyển vở, lớp 4C quyên góp đợc
nhiều hơn lớp 4B là 7 quyển vở. hỏi trung bình mỗi lớp qun góp đợc bao nhiêu quyển vở?


Bài giải


Lp 4C quyên góp đợc số quyển vở là:
28 + 7 = 35 ( quyển vở )
Cả ba lớp quyên góp đợc số quyển vở là:
33 + 28 + 35 = 96 ( quyển vở )


Trung bình mỗi lớp quyên góp đợc số quyển vở là:
96 : 3 = 32 ( quyển v )


Đáp số: 32 qun vë.
<b>Bµi 3</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài giải


Trong 3 giờ đầu, ngời đó đi đợc là:
4,8 3 = 14,4(km)
Trong 2 giờ sau, ngời đó đi đợc là:
4,3 2 = 8,6 (km)
Trung bình mỗi giờ ngời đó đi đợc là:


( 14,4 + 8,6 ) : ( 3 + 2 ) = 4,6 (km)
Đáp số: 4,6 km


<b>III.</b> <i><b>Củng cố dặn dò</b></i>:


- Nhận xét tiết häc.


- Giao bµi tËp vỊ nhµ cho HS: Em Thµnh học bảng nhân hai và ba, em Phúc ôn lại bốn phép
tính về số thập phân.


<b>Thứ 4 ngày 3 tháng 6 năm 2009</b>
<b>Luyện Toán</b>


<b>phộp cng, tr s t nhiờn v số thập phân </b>
I. <b>Mục đích u cầu</b>:


Gióp HS cđng cố lại các kĩ năng tính toán, tính chất của phép cộng, trừ số tự nhiên và số thập
phân .


II. <b>Các hoạt động dạy và học</b>:


<b>tiÕt 1 + 2</b>


<b> Bài 1</b>: Đặt tính rồi tính:


5 389 + 4 055 9 805 - 5 967
68,42 + 13,59 1 64,8 - 9,95
<b>Bµi 2:</b>


TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt:


a, 325 + 1268 + 332 + 675
b, 25,47 + 14,56 + 69,23 - 4,56
<i>Cách làm: </i>


a, 325 + 1268 + 332 + 675 = (325 +675) + (1268 + 332)
= 1000 + 1600
= 2600.


b, 25,47 + 14,56 + 69,23 - 4,56 = (25,47 + 69,23) + (14,56 - 4,56)
= 94,70 + 10


= 104,7


<b>tiÕt 3 </b>


<b>Bµi 1:</b>


TÝnh giá trị của biểu thức:
a, 324,2 + 232,6 + 19,2
b, 52 401 + 27 429 - 13965
c, 13, 228 - (28, 072 - 16,785)
d, 86 572 - (58,406 + 9, 275)


<b>Bµi 2</b>:


Số học sinh tiểu học năm học 2003-2004 của ba tỉnh Bắc Ninh, Hng Yên, Ninh Bình lần lợt là: 93
905 học sinh, 96 125 học sinh, 81 548 học sinh. Hỏi trong năm học đó , tỉnh nào có số học sinh tiểu
học nhiều nhất và nhiều hơn mỗi tỉnh còn lại là bao nhiêu học sinh?



Bài giải


Sè häc sinh tiĨu häc cđa Hng Yªn nhiỊu nhÊt.


Sè häc sinh tiểu học của Hng Yên nhiều hơn Bắc Ninh lµ:
96 125 - 93 905 = 2 220 (häc sinh)


Sè häc sinh tiÓu häc của Hng Yên nhiều hơn Ninh Bình là:
96 125 - 81 598 = 14 577 (häc sinh)


§¸p sè: 2 220 häc sinh
14 577 học sinh


III. <i><b>Củng cố dặn dò</b></i>:


- Giao bµi tËp vỊ nhµ cho häc sinh.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>tiÕt 4 </b>


<b>Bµi 1: Kho thø nhÊt chứa 234 tấn gạo, kho thứ hai chứ nhiều hơn kho thứ nhất 643 tạ gạo. Hỏi cả </b>
hai kho chứa tất cả bao nhiêu tạ gạo? tấn gạo?


- HS và GV cùng tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một HS nêu các bớc giải của bài toán.


- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài giải. Cả líp lµm vµo vë.
- GV thu chÊm 1 sè vë cña HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

§ỉi 234 tÊn = 2340 t¹.
Kho thứ hai chứa số gạo là:
2340 + 643 = 2983 (t¹ )
C¶ hai kho chøa tất cả số gạo là:
2340 + 2983 = 532,3 (t¹)


5323 t¹ = 532,3 tÊn


Đáp số: 5323 tạ gạo; 532,3 tấn
III. <i><b>Củng cố dặn dò:</b></i>


- Gv giao bi tp v nh cho HS
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>Thø 5 ngµy 4 tháng 6 năm 2009</b>
<b>Toán</b>


Tiết 1 + 2


Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu:


Giúp hs củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
II. Các hoạt ng dy hc:


<b>A. Bài cũ:</b>


Nêu cách cộng, trừ các số đo thời gian và lấy ví dụ minh hoạ?
<b>B. Hớng dẫn hs luyện tập:</b>



Bài tập 1, 2.


- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Cách tiến hành: Hs tự làm bài rồi chữa bài, nêu cách làm.
Đặt tính rồi tính:


15 giê 24 phót + 3 giê 18 phót 9,45 giê + 6,2 giê
14 giê 16 phót - 2 giê 12 phót 8 giê 16 phót 3
23 giê 34 phót - 6 giê 10 phót 2 giê 18 phót 5
48 giê 36 phót : 6 42 phót 30 gi©y : 5
42,5 giê : 5 32 phót 30 giây : 5
Bài tập 3, 4.


- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải toán với các số đo thời gian.
- Cách tiến hành:


+. Yờu cu hs nhc li quy tắc tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
+. Hs tự làm rồi chữa bài.


Đề bài 3 : Một ngời đi bộ đợc quãng đờng dài 6 km với vận tốc 5 km / giờ. Tính thời gian ngời đó
đã đi?


Đề bài 4: Một ngời đi xe máy từ Hà Nội lúc 6 giờ 15 phút và đến Bắc Ninh lúc 8 giờ 56 phút. Dọc
đờng nngời đó nghỉ 25 phút. Vận tốc của xe máy là 45 km/ giờ. Tính quãng đờng từ Hà Nội đến Bắc
Ninh?


Bài giải bài tập 4:
Thời gian ô tô đi trên đờng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

§ỉi 2 giê 16 phót = 34



15 giê


Quãng đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
45 34


15 = 102 (km).


Đáp số: 102 km.
III. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.


<b>Toán</b>


Tit 3 + 4: Luyện tập<sub> giải toán về chuyển động đều</sub>
I Mục tiêu:


Giúp hs ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II. Các hoạt động dạy học:


<b>A. Bµi cị:</b>


Nêu quy tắc tính vận tốc, quãng đờng, thời gian?
<b>B. Bài mới: </b><i>Hớng dẫn hs luyện tập.</i>


Bµi tËp 1:


- Yêu cầu hs nhắc lại cơng thức tính vận tốc, qng đờng, thời gian.
- Hs tự làm bài tập, hs lên bảng chữa bài.


VËn tèc ( v) 15 km/ giê 5 km/giê



Quãng đờng ( s ) 100km 12 km


Thêi gian ( t) 2 giờ 30 phút 30 phút
Bài tập 2:


- Gv gợi ý cách giải: Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô = 2 lần
vận tốc xe máy. Vậy trớc hết phải tính vËn tèc « t«.


- Hs thảo luận theo cặp và làm bài tập: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ tỉnh A đến tỉnh B. Quãng
đờng AB dài 90 km. Thời gian ôtô thứ nhất đi từ A đến B là 1,5 giờ, vận tốc ôtô thứ nhất gấp đôi vận
tốc ôtô thứ 2. Hỏi ôtô thứ nhất đến B trớc ơtơ thứ 2 bao lâu?


- 1 HS lªn bảng chữa bài.


Bài giải
Vận tốc của ô tô 1 là:


90 : 1,5 = 60 (km/ giê)
VËn tèc cđa «t« 2 lµ:


60 : 2 = 30 (km/ giê)


Vậy ơ tơ thứ nhất đến B trớc ô tô thứ 2 một khoảng thi gian l:
3 - 1,5 = 1,5 (gi)


Đáp số: 1,5 giờ.
Bài tập 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cách tiến hành: Hs giải bài toán và lên bảng chữa bài.



Hai ụtụ xuất phát từ A và B cùng một lúc và đi ngợc chiều nhau. Sau 2 giờ chúng gặp nhau. Quãng
đờng AB dài 162 km.


a. TÝnh vËn tèc cña mỗi ôtô, biết vận tốc của ôtô từ A bằng 4


5 vận tốc của ôtô đi từ B.


b. Điểm gặp nhau ở cách A bao nhiêu ki - lô - mét?
III. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.


<b>Thứ 6 ngày 5 tháng 6 năm 2009</b>
<b>Toán</b>


<b>Tit 1 + 2: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b> <b>giải toán về chuyển động đều</b>


I- MỤC TIÊU <b>:</b><i> - </i>Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyền động
u.


-GD học sinh say mê làm toán


II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


1. Bài mới (35') : Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài .
<b>* Hoạt động1(30') : Hdẫn Hs ôn tập </b>


<i><b>B i 1/171</b><b>à</b></i> <i> </i>: Củng cố về giải toán chuyển động đều .
- Hs nêu yêu cầu đề bài .


-Gv u cầu HS vận dụng được cơng thức tính vận tốc, quãng đường.


thời gian để giải bài toỏn.


-HS nháp bài , GV theo dõi , giúp hs yếu
- - 1Hs lên bảng chữa bài .


- Hs nhËn xÐt , Gv chèt kiÕn thøc .
Bài giải


a) §ỉi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Vận tốc «tơ là :


<i> </i>120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
<i> </i>b) Nửa giờ = 0,5 giờ.


Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là :
l5 0,5 = 7,5 (km)


<i> </i>c) Thời gian người đó đi bộ là :
6 : 5 = 1,2 (giờ)


hay 1giờ 12 phút.
<i><b>B i 2/171 </b><b>à</b></i> <b>: </b>


- Hs nêu yêu cầu đề bài .HS xác định yêu cầu
- Hs tự làm bài vào vở .


- 1Hs lên bảng chữa bài .
- Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
- Hs nhận xét , Gv cht kin thc .



Bài giải


Vận tốc của ô tô là :
90 : 1,5 = 60 (kmgi)
Vn tc ca xe máy là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thời gian xe máy đi quãng đường AB là :
90 : 30 = 3 (giờ)


Vậy Ơ tơ đến B trước xe máy một khoảng thi gian l :
3 - 1,5 = 1,5 (gi)


Đáp sè : 1,5 giê
<i><b>B i 3/172 </b><b>à</b></i> <b>:</b> Cñng cè vÒ tÝnh vËn tèc .


- Hs nêu yêu cầu đề bài .
- Hs tự làm bài vào vở .
- 1Hs lên bảng chữa bài .


- Hs nhận xét , Gv chốt giời giải đúng :
Đáp số: Ơ tơ đi từ B: 54 km /giờ
Ơ tơ đi từ A: 36km/ giờ


<b>* Hoạt động 2(5') : Củng cố - dặn dị .</b>


- Gv cđng cè l¹i néi dung ôn tập , nhận xét giờ học .
- Dặn Hs về nhà ôn lại bài


TOáN
Tiết 3:

<b>Kiểm tra</b>




I. Mơc Tiªu:


KiĨm tra HS vỊ :


- Tỉ số phần trăm và giải các bài tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Đọc và phân tích thơng tin từ biểu đồ hình quạt .


- Nhận dạng , tính diện tích thể tích một số hình đã học .
II. Đề kiểm Tra: ( Dự kiến HS làm trong 45 phút )


<i><b>Phần I</b><b> </b></i>: Mỗi bài tập dới đây kèm theo một số câu trả lời A,B,C,D (là đáp số, kết quả tính ,
…). Hãy khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng .


<b>1.</b> Một lớp học có 18 HS nữ và 12 HS nam .Tỉ số giữa số HS nữ và số HS c¶ líp:
A.18% C. 40%


B. 20% D. 60%


<b>2.</b> Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
A.10 B.20


C.15 D.40


<b>3.</b> Kết quả điều tra ý thích đối với một số môn
thể thao của 100 HS lớp 5 đợc thể hiện trên biểu


đồ hình quạt bên. Trong số 100 đó số HS thích bơi là:
A.12 HS C. 15 HS



B. 13 HS D. 60 HS


<b>4.</b> Diện tích của phần đã tơ đậm trong hình chữ nhật
dới đây là:


A. 14 cm2


B. 20 cm2


C. 24 cm2


D. 34 cm2


5. Diện tích của phần đã tơ đậm trong
dới đây là:


A. 6,28 m2


B. 12,56 m2


C. 21,98 m2


D. 50,24 m2
<i><b>PhÇn II</b></i>:


1. Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm:


Đá cầu
(13%)
Đá bóng



(60%)


Chạy
( 12%)


Bơi
(15%
)


12
cm


4 cm
5 cm


0
3 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

………. ……… ..………
..


<b>2. Giải bài toán</b>:


Một phịng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 5,5m, chiều cao
3,8m. Nếu mỗi ngời làm việc trong phịng đó đều cần có 6 m3<sub> khơng khí thì có thể có nhiều </sub>


nhất bao nhiêu học sinh trong phịng đó, biết rằng lớp học chỉ có một giáo viên và thể tích đồ
đạc trong phịng chiếm 2 m3



C. H ng dn ỏnh giỏ:


<b>Phần 1 </b>(6điểm)


Mi ln khoanh vo chữ đặt trớc câu trả lời đúng của các bài 1,2,3 đợc1điểm; của các bài
4,5 đợc 1,5 điểm. Kết quả là:


1. Khoanh vµo D; 2. Khoanh vµo D; 3. Khoanh vµo C.
4. Khoanh vµo A; 5.Khoanh vào C.


<b>Phần 2</b> ( 4 điểm)
<b>Bài 1 (</b>1điểm)


Vit ỳng tờn mi hỡnh c 0,25 im.


<b>Bài 2</b> (3 điểm).


- Nờu cõu li giả và tính đúng thể tích của phịng học đợc 1 điểm.


- Nêu câu trả lời và tính đúng thể tích khơng khí trong phịng đợc 0,5 điểm


- Nêu câu lời giả và tính đúng số ngời có thể có nhiềunhất trong phòng học đợc 1
điểm.


- Nêu câu lời giải và tính đúng số học sinh có thể có nhiều nhất trong phòng học và
nêu đáp số đúng c 0,5 im.


<b>TOáN </b>


<b>Tiết 4: Chữa bài kiểm tra</b>


<b>Thứ 2 ngày 8 tháng 6 năm 2009</b>


<b>Toán</b>


<b>Tiết1 + 2: LUYỆN TẬP</b>


<b>Giải bài tốn có nội dung hình học</b><i>.</i>


<b>I - MỤC TIÊU </b>


Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài tốn có nội dung hỡnh
hc <i>. </i>


-GD học sinh say mê làm to¸n


<b> II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


1.Bài mới (35') : Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài .
<b>* Hoạt động 1(30') : Hdẫn Hs ôn tập </b>


<i><b>B i1 /172</b><b>à</b></i> <b> : </b>- Hs nêu yêu cầu đề bài .
- Hs t lm bi vo v .


- 1Hs lên bảng chữa bài .


- Hs nhận xét , Gv chốt kết qu¶ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Diện tích nền nhà lµ :


8 6 = 48 (m2) hay 4800 (dm2 )



Diện tích 1viên gạch hình vng cạnh 4dm lµ :
4 4 = 16 (dm2) ;


Số viờn gạch dùng để lát hết nền nhà là<sub> : </sub>
4800 : 6 = 300 (viờn).


Số tiền để mua gạch là :


20000 300 = 6 000 000 (đồng).
Đáp số : 6 000 000 đồng


<i><b>B i 2/172 </b><b>à</b></i> <b>: </b>


- Hs nêu yêu cầu đề bài .
- Hs tự làm bài vào vở .


- Gv theo dõi giúp đỡ Hs và chấm bài cho Hs .
- 1Hs lên bảng chữa bài .


- Hs nhËn xÐt , Gv chèt kÕt qu¶ .


<i>. <b>B i 3/172 </b><b>à</b></i> <b>:</b> Củng cố tính chu vi HCN, diện tích hình thang, diện tích hình tam giác .
- Hs nêu yêu cầu đề bài .


- Hs tự làm bài vào vở .
- 1Hs lên bảng chữa bài .


- Hs nhận xét , Gv chốt kÕt qu¶ .



<b>* Hoạt động 2(5') : Củng cố - dặn dị</b> .


- Gv cđng cè l¹i néi dung «n tËp , nhËn xÐt tiÕt häc .
- Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài .


<b>Tiết 3+ 4: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b> :


Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ ; vận dụng để tính
giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài tốn về
chuyển động cựng chiu.


-GD học sinh yêu thích môn toán


II.<b>CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


Hoạt động 1(30') : Hớng dẫn HS làm bài tập
<i><b>B i1/175</b><b>à</b></i> <i> : Củng cố tính giá trị biểu thức </i>
-Cho HS tự làm rồi chữa bài.


-HS nhËn xÐt , GVcách tính giá trị biểu thức : Thực hiện từ trái sang phải
85793 - 36841 + 3826 325,97 + 86,54 + 103,46


<i><b>B i 2/175</b><b>à</b></i> <i> :Củng cố tìm thành phần cha biết </i>
HS làm bài vào vở , HS lên bảng chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

x = 7 - 3,5 x = 6,4 +7,2
x = 3,5 x = 13,6
<i><b>B i 3/175</b><b></b></i> <i> : Giải toán </i>



HS c , xỏc định yêu cầu


-HS làm bài vào vở , GV theo dõi giúp đỡ hs
- GVchữa bài .


- GV củng cố cách tính diện tích hình thang
<i> Bài 4/175 </i>: HS đọc đề bài


-Cho HS nờu túm tắt bài toỏn rồi làm bài vào vở
-GV theo dõi giỳp hs


-Gv chấm bài , HS chữa bài , Gv cđng cè bµi
<i> Bài </i>giải


Thời gian Ô tô chở hàng đi trước Ô tô du lịch là :
8 - 6 = 2 (giờ)


Qng đường Ơ tơ chở hàng đi trong 2 giờ là :


45 2 = 90 (km)


Sau mỗi giờ Ơ t« du lịch đến gần Ơ tơ chở hàng là :
60 - 45 = <i> 1</i>5 (km)


Thời gian Ơ tơ du lịch đi để đuổi kịp Ơ tơ chở hàng là :
90 : 15 = 6 (giờ)


Ơ tơ du lịch đuổi kịp Ơ tô chở hàng lúc :


8 <i>+ </i>6 = 4 (giờ)


<i>Đỏp số</i>: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
<b>Hoạt động 2 </b> (5 ') Củng cố -dặn dị :


GV cđng cè kiÕn thøc - DỈn hs chuẩn bị bài và làm bài 5 vào vở
-Chuẩn bị bài : Luyện tập chung


<b>Thứ 3 ngày 9 tháng 6 năm 2009</b>
<b>Toán</b>


<b> tiết 1 + 2: LUYN TP CHUNG</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>


Giún Hs tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành
phần chưa biết của phép tính ; giải bài tốn liên quan đến tỉ s phn trm.


-GD hs say mê làm toán


II<b>.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<i><b>Hoạt động 1(30'): Hớng dẫn hs làm bài tập </b></i>


Bài 1/176 : Củng cố hs thực hiện tính nhân chia STN , Phân số , Số thập phân
HS làm bài vào vở , Gv theo dõi giúp đỡ hs


-GV gäi hs chữa bài, gv củng cố kiến thức
<i><b>B i2/176</b><b></b></i> <i> </i>: Củng cố tìm thành phần cha biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> x </i>= 6 : 0,12 <i> x </i>= 4 2,5
<i> x </i>= 50 <i> x </i>= 10



<i><b>B i 3/176</b><b>à</b></i> : HS đọc đề bài , GV gọi HS phân tích đề
-HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ hs


-GV chấm bài , gọi hs nêu cách làm , Gv nhËn xÐt
<i>Bài giải</i>


SỐ ki-lò-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là
2400 : 100 35 = 840 (kg)


SỐ ki-lị-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là :
2400 : 100 40 = 960 (kg)


SỐ ki-lơ-gam đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu là :
840 <i>+ </i>960 = 1800 (kg)


Sè ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba là : .
2400 - 1800 = 600 (kg)


<i>Đáp số </i>: 600kg.


<i>Bài 4/176 </i>: HS đọc đề , hs nháp bài , GV gọi HS chữa bài , GV củng cố kiến thức
<i> Bài giải </i>


Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1800 000 đồng bao gồm :
1 00% <i>+ </i>20% = 120% (tiền vốn) <i>. </i>


Tiền vốn để mua số hoa quả đú là <i>. </i>
<i> </i> 1800000 : 120 <i> 1</i>00 = 1500000 (đồng)
<i> Đỏp số </i>: 1500 000 đồng. :


<i><b>Hoạt động 2: ( 5') Củng cố -dặn dò :</b></i>


- GV cđng cè kiÕn thøc.


-DỈn hs häc bài và chuẩn bị bài : Luyện tập chung
<b>Tiết 3</b>
KIỂM TRA
A - MỤC TIÊU : Kiểm tra kết quả học tập của HS về :


- Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần
trăm.


- Tính diện tích, thể tích một số hình đã học. Giải bài toán về chuyển động đều.
B - BÀI KIỂM TRA TRONG 40 PHÚT (kể từ khi bắt đầu làm bài)


Phần I :


Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D(là đáp số, kết quả tính,...).
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :


1. Chữ số 9 trong số thập phân 7,209 thuộc hàng nào ?
A. Hàng nghìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Phân số viết dưới dạng số thập phân là :


A. 4,5 B. 8,0 l C. 0,8 D. 0,45 l
3. Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 0 phút đến lúc 7 giờ 30 phút là:


A. 1 0 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút



4. Hình dưới đây gồm 6 hình lập phương, mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3cm.
Thể tích của hình đó là :


A. 8cm3 B. 54cm3 C. 62cm3 D. 243cm3


5. Đội bóng của một trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 9 trận. Như thế tỉ số phần trăm
các trận thắng của đội bóng đó là :


A. 9% B. 85% C. 90% D. 95%
Phần II :


1. Đặt tính rồi tính :


a) 5,006 <i>+ </i>2,357 <i>+ </i>4,5 b) 63,2 - 4,75
c) 2,8 3,4 d) 24,36 : 6.


2: Một Ơ tơ đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc <i> </i>giờ 45 phút. Ơ tơ đi với vận tốc 48
km/giờ và nghỉ ë dọc đường mất 5 phút. Tính quãng đường AB.


C - HƯÓNG DÂN ĐÁNH GIÁ
Phần I (5 điểm)


Mỗi lần khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời đúng được 1điểm.
Kết quả là :


1.Khoanh vào Đ ; 2. Khoanh vào C ; 3. Khoanh vào Đ ; 4. Khoanh vào C ; 5. Khoanh vào
D.


Phần II (5 điểm)
<i>Bài </i>(2 điểm)



Đặt tính và tính đúng mỗi phần a) ; b)( ; c) ; d) được 0,5 điểm.
<i>Bài 2 </i>(3 điểm)


- Nêu câu lời giải và tính đúng thời gian Ơ tơ đi trên đường từ tỉnh A đến tỉnh B được 1,5
điểm.


- Nêu câu lời giải và tính đúng độ dài quãng đường AB được 1 điểm.
- Nờu ỏp s ỳng c 0,5 im.


<b>Tiết 4</b>



<b> Chữa bài kiểm tra</b>


<b>Thứ 4 ngày 10 tháng 6 năm 2009</b>


<b>Toán</b>
<b>Tiết 1 + 2: LUY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính ; giải bài tốn liên quan đến
tỉ số phần trăm.


B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GV tổ chức; hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. :


<i>Bài 1 </i>: Cho HS tự làm bài; 2HS chữa bài trên bảng:


a)

0,12

<i>x </i>

= 6

b)

<i>x </i>

: 2,5 = 4


<i> x </i>

= 6 : 0,12

<i>x </i>

= 4

2,5



<i> x </i>

= 50

<i>x </i>

= 10




c)

5, 6 :

<i>x </i>

= 4

d)

<i>x </i>

0,1 =

2


5


<i> x</i>

= 5,6 : 4

<i>x </i>

=

2


5

: 0,1



<i> x</i>

= 1,4

<i>x </i>

= 4



<i>Bài 2 </i>: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn :
<b>Bài giải</b>
Số ki-lơ-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là :


2400 : 100

35 = 840 (kg)


Số ki-lơ-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là :


2400 : 100

40 = 960 (kg)


Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu là :


840 <i>+ </i>960 = 1800 (kg)


Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba là :
2400 - 1800 = 600 (kg)


<i>Đáp số </i>: 600kg.


<i>Bài 3 </i>: Cho HS làm bài rồi chữa bài.

:




<i>Bài giải</i>


Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 800 000 đồng bao gồm 100% <i>+ </i>20% = 120% (tiền vốn) <i>. </i>


Tiền vốn để mua số hoa quả đó là

<i>. </i>

1800000 : 120

100 = 1500000 (đồng)



<i>Đáp số </i>: 1500 000 đồng.


<b>Hoạt động nối tiếp</b> : Nhận xét chung giờ học. Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập vào vở. Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.


<b>TiÕt 3 + 4: </b>


LUYỆN TẬP CHUNG


A - MỤC TIÊU


Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài tốn.
B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn :
<i>Bài 1 </i>: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn :


a) 3 ,57

4,1 + 2,43

4,1 = (3,57 + 2,43)

4,1 = 6

4,1 = 24,6 ;


b) 3,42 : 0,57

8,4 - 6,8 = 6

8,4 - 6,8 = 50,4 - 6,8 = 43,6.



<i>Bài2 </i>: Cho HS tự nêu tóm tắt bài tốn rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn :
<i>Bài </i>giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

22<i>,5×</i>9,2=432(<i>m</i>2)



Chiều cao của mực nước trong bể là :
44,72 : 432 = 0,96 (m)


Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là

4


5

<i> </i>


Chiều cao của bể bơi là :


0<i>,96×</i>4


5=1,2(<i>m</i>)


<i>Đáp số </i>: 1,2m <i>.</i>
<i>Bài 3 </i>: Cho HS làm bài rồi chữa bài. :


<i>Bài giải</i>


a) Vận tốc của thuyền khi xi dịng là :
7,2 <i>+ </i>1,6 = 8,8 (kmgiờ)


Qng sơng thuyền đi xi dịng trong 3,5 giờ là :
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)


b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là :
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)


Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8km là :
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)


<i>Đáp số </i>: a) 30,8 km ; b) 5,5 giờ.


<i>Bài 4 </i>: GV nên khuyến khích HS làm bài tập


8,75 x

<i>x</i>

+ 1,25

<i>x</i>

= 20


(8,75 + ,25)

<i>x</i>

= 20



10

<i>x</i>

= 20



<i>x</i> = 20 : 10
<i>x = </i>2


<b>Thứ 5 ngày 11 tháng 6 năm 2009</b>
<b>Toán</b>


Tiết 1 + 2: LUYỆN TẬP CHUNG


A - MỤC TIÊU


Giúp HS củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán hên quan đến tỉ số phần
trăm, toán chuyển động đều. <i>. </i>


B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Tương tự như việc tồ chức, hướng dẫn HS trong các tiết <i>Luyện tập chung </i>trước :


<i>Bài 1</i> : HS tự làm rồi chữa bài :


a) 6,78 - (8,95 <i>+ </i>4,784) : 2,05 = 6,78 - 13,735 : 2,05 = 6,78 - 6,7 = 0,08 ;
b) 6 giờ 45 phút <i>+ </i>4 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút <i>+ </i>2 giờ 54 phút


= 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút.



<i>Bài 2 </i>: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Bài 3 </i>: Cho HS tự giải rồi chữa bài :


<i>Bài giải</i>


Số học sinh gái của lớp đó là :
19 <i>+ </i>2 = 21 (học sinh)
Số học sinh của cả lớp là :


19 <i>+ </i>21 = 40 (học sinh)


Tỉ số phần trăm của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là :
19 : 40 = 0,475


0,475 = 47,5%


Tỉ số phần trăm của số học sinh gái và số học sinh của cả lớp là :
21 : 40 = 0,525


0,525 - 52,5%


<i>Đáp số </i>: 47,5% và 52,5%. <i>.</i>
<i>Bài 4 </i>: Cho HS <i>làm </i>bài rồi chữa bài :


<i>Bài </i>giải .


Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là :
6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển)



Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là :
6000 <i>+ </i> 1200 = 7200 (quyển)


Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là :
7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển)


Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là :
7200 <i>+ </i>1440 = 8640 (quyển) .


<i>Đáp số </i>: 8640 quyển sách.


<i>Bài giải</i>


Tỉ số phần trăm của số sách của năm sau so với số sách của năm trước là :
100% <i>+ </i>20% = 120%.


Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là :
6000 : 100 x 120 = 7200 (quyển) .
Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là :


7 200 : 100 x 120 = 8640 (quyển)


<i>Đáp số </i>: 8640 quyển sách.


<i>Bài 5 </i>: Cho HS làm bài rồi chữa bài :


<i>Bài giải </i>


Theo bài toán ta có sơ đồ :



28,4 km/giờ

v

❑<sub>dn</sub>


<i>Vận </i>tốc tàu thuỷ khi xi dịng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Vận tốc tàu thuỷ khi ngược dịng :


v

❑<sub>tt</sub>


Trong đó : v ❑<sub>tt</sub> là vận tốc tàu thuỷ khi nước lặng ; v ❑<sub>dn</sub> là vận tốc dòng nước.


Dựa vào sơ đồ ta có :
Vận tốc của dịng nước là :


(28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ) :
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là :


28,4 - 4,9 = 23,5 (km/giờ)


(Hoặc : 18,6 <i>+ </i>4,9 = 23,5 (km/giờ)) <i>. </i>


<i>Đáp số </i>: 23,5 kmgiờ ; 4,9 kmgiờ.


<b>TIẾT 3 + 4</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


Giúp HS tiếp tục củng cố về giải toán chuyển động đều, về tỉ số phần trăm và làm quen với
cách giải một số dạng bài tập trắc nghiệm có nhiều lựa chọn.



<b>II. Chn bÞ: </b>- HƯ thèng BT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Hớng dẫn các bài tập thử nghiệm.</b></i>


- GV híng dÉn c¸ch làm
- HS tự làm bài


- Gọi HS nêu kết quả


- Yêu cầu HS phân tích cách làm
Phần A.


Bài 1: Khoanh vµo D
Bµi 2: Khoanh vµo A
Bµi 3: Khoanh vào B
Phần B. Cho HS tự giải
Gọi HS lên bảng chữa bài
Bài 1: Bài giải


S phn ca quóng ng AB ứng với 36 km:


1
4 +


1
5 =


9



20 (quãng đờng)


Độ dài quãng đờng AB là:


36<i>×20</i>


9 = 80 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tỉ số phần trăm chỉ số sách đọc thêm của học sinh so với số sách có trong th viện là:
100% - (70% + 15%) = 15%


Sè s¸ch có trong th viện là:


720<i>ì100</i>


15 = 4800 (cuốn sách)


Đáp số: 4800 cuốn sách


<i><b>Chú ý:</b></i> Khi làm bài, HS có thĨ kh«ng tÝnh gép:
100% - (70% + 15%) = 15% mà tách riêng:


70% + 15% = 85%
100% - 85% = 15%
<b>IV. Dặn dò</b>


Về làm BT trong SGK


<b>Thứ 6 ngày 12 tháng 6 năm 2009</b>


<b>Toán </b>



<b>Tiết 1: Kiểm tra</b>


<b>Phần 1</b>



Mỗi bài tập dới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, là kết quả


tính ....). Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.



<b>Câu 1: </b>

Trong hình bên, MN là đờng cao của mấy hình tam giác?



A.

3



B.

4



C.

5



D.

6



<b>Câu 2: </b>

Một hình thang có độ dài 2 đáy lần lợt là 4 dm và 5 dm; chiều cao 3,5 dm.


Diện tích hình thang đó là:



A. 31,5 dm

2

B. 15,75 dm

2

C. 157,5 dm

2

D. 70 dm

2


<b>Câu 3: </b>

Diện tích hình trịn đờng kính 6 cm là:


A. 28,26 cm

2


B. 113,04 cm

2

C. 18,84 cm

2

D. 37,68 cm

2


<b>C©u 4: </b>

20,09 m

3

<sub> = ... dm </sub>

3

<sub>. Sè thÝch hỵp điền vào chỗ trống là:</sub>


A. 200,9



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Cõu 5: </b>

Kết quả khảo sát phơng tiện đến trờng của 300 học sinh ở một trờng tiểu học


đợc cho trên biểu đồ hình quạt.



Số học sinh đợc đa đến trờng bằng ôtô là:


A. 5 em



B. 10 em


C. 15 em


D. 30 em



<b>Thứ 2 ngày 15 tháng 6 năm 2009</b>
<b>Toán (ễn </b>tập tuần 29)


ÔN TẬP PHÂN SỐ.
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>- Củng cố về các kiến thức cơ bản của số thập phân phân số – vận dụng quy
đồng mẫu số và so sánh phân số.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Thực hành giải tốn.


<b>3. Thái độ: </b> - u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



4 bìa màu nâu, xanh, đỏ, vàng.


III. Các ho t

ạ độ

ng:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên chốt – cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
<i>Ôn tập phân số (tt).</i>
 Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Thực hành.
Bài 1:


<b>-</b> Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng
giấy.


Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên chốt.


<b>-</b> Phân số chiếm trong một đơn vị.



Bài 3:


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau.


35
21
15
9
25
15
5
3



32
20
8
5

Bài 4:


<b>-</b> Giáo viên chốt.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số


khác mẫu số.


<b>-</b> Hát



<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu.


<b>-</b> Thực hiện bài 1.


<b>-</b> Sửa bài miệng.


<b>-</b> Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.


<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Sửa bài (học sinh chọn 1 màu đưa lên
đúng với yêu cầu bài 2).


(Màu đỏ là đúng).


<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”.


<b>-</b> Thực hành so sánh phân số.


<b>-</b> Sửa bài.
a) 7



3


và 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Hoạt động 2: </b>Củng cố.


<b>-</b> Thi đua thực hiện bài 5.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Về nhà làm bài


<b>-</b> Chuẩn bị: <i>Ôn tập số thập phân.</i>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Vì 35


14
35
15




nên 5


2
7
3





b) 9


5


và 8


5


vậy 8


5
9
5






TỐN


ƠN SỐ THẬP PHÂN.
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Củng cố về đọc, viết, so sánh số thập phân.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn kỹ năng tính đúng.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: SGK


+ HS: các ô số bài 4.


<b>III</b>

. Các ho t

ạ độ

ng:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
<i>Ôn tập số thập phân.</i>
 Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Thực hành.


<b> </b> Bài 1:


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân.
Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên chốt lại cách viết.


<b></b>


-Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc  0


Bài 3:


<b>-</b> Lưu ý những bài dạng hỗn số.
Bài 4:


<b>-</b> Giáo viên chốt lại cách xếp số thập phân.


Bài 5:


<b>-</b> Tổ chức trò chơi.


 <b>Hoạt động 2:</b> Củng cố.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Về nhà làm bài


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề yêu cầu.


<b>-</b> Làm bài.



<b>-</b> Sửa bài miệng.


<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Sửa bài – 1 em đọc, 1 em viết.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Đọc yêu cầu đề bài.


<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> 1 em đọc – 1 em viết.


<b>-</b> Học sinh nhận dấu > ; < ; = với mọi em 3
dấu. Chọn ơ số để có dấu điền vào cho thích
hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b></b>


-Chuẩn bị: <i>Ơn tập về đo độ dài và đo khối</i>
<i>lượng</i>.


<b>-</b> Nhận xét tiết học



TỐN


ƠN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG<b>.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo
khối lượng.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Cách viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.


<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> <i>Ôn tập về số thập phân.</i>
<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Nhận xét.



<b>3. Giới thiệu bài: </b>“<i>Ôn tập về đo độ dài và khối </i>
<i>lượng”.</i>


 Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b> Hoạt động 1:</b> Học sinh luyện tập ôn tập.
Bài 1:


<b>-</b> Nêu tên các đơn vị đo:
+ Độ dài.


+ Khối lượng.


<b>-</b> Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.


<b>-</b> Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn
vị đo độ dài, khối lượng.


Bài 2:


<b>-</b> Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối
lượng.


Bài 3:


<b>-</b> Tương tự bài 2.



<b>-</b> Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
Bài 4:


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh cách làm.


<b>-</b> Nhận xét.


<b> Hoạt động 2:</b> Củng cố.
- Xếp kết quả với số.


<b>5. Tổng kết – dặn dị:</b>


- Xem lại nội dung ơn tập.


<b>-</b> <sub>Chuẩn bị: </sub><i><sub>Ơn tập về đo diện tích</sub></i><sub>.</sub>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


+ Hát.


- 2 học sinh sửa bài.
<b></b>


-Nhận xét.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
<b>-</b> Đọc đề bài.


<b>-</b> Học sinh nêu.



<b>-</b> Nhận xét.


<b>-</b> 10 lần.


-Hs làm bài bảng con


<b>-</b> Đọc đề bài.


<b>-</b> Làm bài vào bảng con.


<b>-</b> Nhận xét.


-Hs làm bài vào giấy khổ to


<b>-</b> Nhận xét chữa bài


<b>-</b> Đọc đề bài.


<b>-</b> Làm bài vào vở


<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Nhận xét.


<b>-</b> Làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH<b>. </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



<b>1. Kiến thức:</b> - Sau khi học cần nắm: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
(bao gồm các đơn vị đo điện tích ruộng đất).


<b>2. Kĩ năng: </b> - Chuyển đổi các số đo diện tích.


<b>3. Thái độ: </b> - u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.


III. Các ho t

ạ độ

ng:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> <i>Ôn tập về độ dài và đo độ dài</i>.


<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Nhận xét chung.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b><i>Ơn tập về đo diện tích</i>.


 Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



 <b>Hoạt động 1:</b> Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
Bài 1:


<b>-</b> Đọc đề bài.


<b>-</b> Thực hiện.


<b>-</b> Giáo viên chốt:


 Hai đơn vị đo DT liền nhau hơn kém nhau 100


lần.


<b>-</b> Khi đo diện tích ruộng đất người ta cịn dùng đơn
vị a – hay ha.


<b>-</b> a là dam2
<b>-</b> ha là hn2


<b> Hoạt động 2: </b>Luyện tập thực hành.


<b>-</b> Yêu cầu làm bài 2.


<b>-</b> <sub>Nhận xét:</sub><sub> Nêu cách đổi ở dạng thập phân.</sub>


<b>-</b> Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy
sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.


Bài 3:



<b>-</b> <sub>Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.</sub>


<b>-</b> <sub>Chú ý bài nối tiếp từ m</sub>2<sub></sub><sub> a </sub><sub></sub><sub> ha 5000 m</sub>2<sub> = 50a</sub>


= 100


50


ha = 0,5 ha.


<b> Hoạt động 4:</b> Củng cố.


<b>-</b> Thi đua đổi nhanh, đúng.


<b>-</b> Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức.


<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> <sub>Chuẩn bị: </sub><i><sub>Ơn tập về đo thể tích</sub></i><sub>.</sub>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> 2 học sinh sửa bài.


<b>-</b> Học sinh đọc kết quả tiếp sức.


<b>-</b> Nhận xét.



<b>-</b> Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở
bài 1.


<b>-</b> Làm vào vở.


<b>-</b> Nhận xét.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại.


<b>-</b> Dãy A làm bài 2a


<b>-</b> Dãy B làm bài 2b


<b>-</b> Nhận xét.


<b>-</b> Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo


diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.


<b>-</b> Đọc đề bài.


<b>-</b> Thực hiện.


<b>-</b> Sửa bài (mỗi em đọc một số).


<b>-</b> Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, ỳng.


<b>Thứ 3 ngày 16 tháng 6 năm 2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH<b>. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét
khối.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.


<b>3. Thái độ: </b> - u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.


III. Các ho t

ạ độ

ng:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> <i>Ôn tập về số đo diện tích</i>.


<b>-</b> Sửa bài


<b>-</b> Nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> <i>Ơn tập về đo thể tích</i>.


 Ghi tựa.



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Quan hệ giữa m3 <sub>, dm</sub>3 <sub>, cm</sub>3<sub>.</sub>


Bài 1:


<b>-</b> Kể tên các đơn vị đo thể tích.


<b>-</b> Giáo viên chốt:


 m3 , dm3 , cm3 là đơn vị đo thể tích.


 Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau


1000 lần.


<b> Hoạt động 2: </b>Viết số đo thể tích dưới dạng thập
phân.


Bài2:


 Lưu ý đổi các đơn vị thể tích từ lớn ra nhỏ.
 Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé.


Bài 3: Tương tự bài 2.


<b>-</b> Nhận xét và chốt lại: Các đơn vị đo thể tích liền
kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi
hàng đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số.



<b> Hoạt động 4: </b>Củng cố.


<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>
<b>-</b> Về nhà làm bài.


<b>-</b> <sub>Chuẩn bị: </sub><i><sub>Ơn tập về số đo thời gian</sub></i><sub>.</sub>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Lần lượt từng học sinh đọc từng bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Đọc đề bài.


<b>-</b> Thực hiện


<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Đọc xuôi, đọc ngược.


<b>-</b> Nhắc lại mối quan hệ.


<b>-</b> Đọc đề bài.


<b>-</b> Thực hiện theo cá nhân.



<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Nhắc lại quan hệ giữa đơn vị liền nhau.


TỐN


ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN<b>. </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Sau khi học, cần nắm: Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Cách viết số
đo thời gian dưới dạng số thập phân.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Chuyển đổi số đo thời gian . Xem đồng hồ.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Đồng hồ, bảng đơn vị đo thời gian.
+ HS: Bảng con.


III. Các ho t

ạ độ

ng:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1. Khởi động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Nhận xét.



<b>3. Giới thiệu bài mới:</b><i>Ôn tập về số đo thời gian</i>.


 Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Quan hệ giữa các đơn vị đo thời
gian.


<b> </b> Bài 1:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo
thời gian.


 <b>Hoạt động 2:</b> Viết và chuyển đổi số đo thời gian.
Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên chốt.


<b>-</b> Nhấn mạnh, chú ý cách đổi dưới dạng.


 Dạng số phức ra đơn và ngược lại.


 Dạng số tự nhiên sang dạng phân số, dạng thập


phân.



 <b>Hoạt động 3:</b> Xem đồng hồ.
Bài 3:


<b>-</b> Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ


thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo
yêu cầu.


Bài 4:


<b>-</b> Chốt:


 Tìm S đã đi (1 2


1


= 1,5)


<b>-</b> Tỷ số phần trăm đã đi so với quãng đường.


 <b>Hoạt động 4:</b> Củng cố.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Về nhà làm bài SGK.


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Đọc đề.



<b>-</b> Làm cá nhân.


<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> 3 – 4 học sinh đọc bài làm.


<b>-</b> Đọc đề bài.


<b>-</b> Thảo luận nhóm để thực hiện.


<b>-</b> Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài.


<b>-</b> Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng
hồ”.


<b>-</b> Đọc đề.


<b>-</b> Phân tích cách giải.


<b>-</b> Làm vào chỗ trống của vở bài tập để


chứng minh kết quả.


TOÁN


PHÉP TRỪ<b>. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số


thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài tốn.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.


<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “<i>Ôn tập về đo thời gian</i>”.


<b>-</b> GV nhận xét – cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài: </b>“<i>Ôn tập về phép trừ</i>”.


 Ghi tựa.


+ Hát.


-Sửa bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b> Hoạt động 1:</b> Luyện tập.
Bài 1:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết
quả của phép trừ.


<b>-</b> Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ


<b>-</b> Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập
phân)


<b>-</b> Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?


<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết


<b>-</b> Yêu cần học sinh giải vào vở
Bài 3:


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi tìm cách làm.


<b>-</b> u cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
- GV nhận xét – cho điểm.


<b> Hoạt động 2:</b> Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Thi đua ai nhanh hơn?



- Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :


1) 45,008 – 5,8


A. 40,2 C. 40,808


B. 40,88 D. 40,208


2) 5


4


– 3


2


có kết quả là:


A. 1 C. 15


8


B. 15


2


D. 5



2


3) 75382 – 4081 có kết quả là:


A. 70301 C. 71201


B. 70300 D. 71301


<b>5. Tổng kết – dặn dị:</b>


- Về ơn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp</b>
<b>-</b> Hs đọc đề và xác định yêu cầu.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại


<b>-</b> Học sinh nêu .


<b>-</b> Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ
cùng mẫu và khác mẫu.


<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề và xác định
yêu cầu.



<b>-</b> Học sinh giải + sửa bài.


<b>-</b> Học sinh đọc đề và xác định
yêu cầu.


<b>-</b> Học sinh thảo luận, nêu cách
giải


<b>-</b> Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh nêu


- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d
lựa chọn đáp án đúng nhất.


D


B


C


TOÁN


LUYỆN TẬP<b>. </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải tốn.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn kĩ năng tính và giải tốn đúng.



<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK.


+ HS: Vở bài tập, xem trước bài.


III. Các ho t

ạ độ

ng:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
<i>Luyện tập.</i>
 Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Thực hành.
Bài 1:


<b>-</b> Đọc đề.


<b>-</b> Nhắc lại cộng trừ phân số.


<b>-</b> Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.



<b>-</b> Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân.
Bài 2:


<b>-</b> Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?


<b>-</b> Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng ta được số tròn chục


hoặc tròn trăm.


Bài 4


<b>-</b> Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn vị:


<b> Hoạt động 2: </b>Củng cố.


<b>-</b> Thi đua tính.


<b>-</b> Nhận xét, tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Làm bài.


<b>-</b> <sub>Chuẩn bị: </sub><i><sub>Phép nhân</sub></i><sub>.</sub>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Nhắc lại tính chất của phép trừ.


<b>-</b> Sửa bài .



<b>Hoạt động cá nhân.</b>
<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu đề.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại


<b>-</b> Làm bảng con.


<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Học sinh làm vở.


<b>-</b> Học sinh trả lời: giáo hoán, kết
hợp


<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> 1 học sinh làm bảng.


<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Học sinh đọc đề, phân tích đề.


<b>-</b> Nêu hướng giải.


<b>-</b> Làm bài - sửa.
Giải


<b>-</b> Tiền để dành của gia đình mỗi



tháng chiếm:


1 –  20 


3
)
4
1
5
3
(


15%


<b>-</b> Nếu số tiền lương là 2 000 000
đồng thì mỗi tháng để dành được:


2 000 000  15 : 100 = 300


000 (đ)


Đáp số: a/ 15%


b/ 300.000 đồng


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> Dãy A cho đề dãy B làm v
ngc li.



<b>Thứ 4 ngày 17 tháng 6 năm 2009</b>


TỐN<b>(Ơn </b>tập tuần 31)
PHÉP NHÂN<b>. </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập
phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài tốn.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn học sinh kĩ năng tính nhân nhanh, chính xác.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ GV: Bảng phụ, câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b><i>Luyện tập</i>.


<b>-</b> GV nhận xét – cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài: </b>“<i>Phép nhân</i>”.


 Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b> Hoạt động 1:</b> Hệ thống các tính chất phép nhân.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.


<b>-</b> Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.


<b>-</b> Giáo viên ghi bảng.


<b> Hoạt động 2:</b> Thực hành


Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập


phân.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Bài 2: Tính nhẩm


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1
số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học
sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ;
0,01 ; 0,001


Bài 3: Tính nhanh


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp.



Bài 4: Giải toán


<b>-</b> GV yêu cầu học sinh đọc đề.


+ Hát.


<b>-</b> Học sinh sửa bài tập.


<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
<b>-</b> Tính chất giao hốn


a  b = b  a
<b>-</b> Tính chất kết hợp


(a  b)  c = a  (b  c)
<b>-</b> Nhân 1 tổng với 1 số


(a + b)  c = a  c + b  c
<b>-</b> Phép nhân có thừa số bằng 1


1  a = a  1 = a
<b>-</b> Phép nhân có thừa số bằng 0


0  a = a  0 = 0
<b>Hoạt động cá nhân</b>
<b>-</b> Học sinh đọc đề.



<b>-</b> 3 em nhắc lại.


<b>-</b> Học sinh thực hành làm bảng con.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại.
3,25  10 = 32,5


3,25  0,1 = 0,325


417,56  100 = 41756


417,56  0,01 = 4,1756


<b>-</b> Học sinh vận dụng các tính chất đã


học để giải bài tập 3.
a/ 2,5  7,8  4


= 2,5  4  7,8


= 10  7,8


= 78


d/8,3  7,9 + 7,9  1,7


= 7,9  (8,3 + 1,7)


= 7,9  10,0



= 79


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh xác định dạng toán và giải.
Tổng 2 vận tốc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>5. Tổng kết – dặn dị:</b>


<b>-</b> Ơn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
<b></b>


-Chuẩn bị: <i>Luyện tập.</i>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
82  1,5 = 123 (km)


ĐS: 123 km


<b>Hoạt động cá nhân</b>
<b>-</b> Thi đua giải nhanh.


<b>-</b> <sub>Tìm x biết: </sub> <sub>x </sub>


 9,85 = x


x  7,99 = 7,99



TOÁN


LUYỆN TẬP<b>. </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành
phép nhân trong tìm giá trị của biểu thức và giải bài tốn tính giá trị của biểu
thức và giải bài tốn.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn kỹ năng tính đúng.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.


+ HS: Xem trước bài ở nhà, SGK, bảng con.


III. Các ho t

ạ độ

ng:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b><i>Phép nhân</i>
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<i>Luyện tập</i>
 Ghi tựa.



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b>


Bài 1


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép


cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.


Bài 2


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy


tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.


Bài 4


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại công thức chuyển động
thuyền.


<b>-</b> Hát



<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
<b>-</b> Học sinh nhắc lại.


<b>-</b> Học sinh thực hành làm vở.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg


= 6,75 kg  3


= 20,25 kg


b/ 7,14 m2<sub> + 7,14 m</sub>2<sub> + 7,14 m</sub>2<sub></sub><sub> 3</sub>


= 7,14 m2<sub></sub><sub> (2 + 3)</sub>


= 7,14 m2<sub></sub><sub> 5</sub>


= 20,70 m2
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh nêu lại quy tắc.


<b>-</b> Thực hành làm vở.


<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.



V

thuyền đi xi dịng


= V

thực của thuyền

+ V

dịng nước

V

thuyền đi ngược dòng


= V

thực của thuyền

– V

dòng nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 <b>Hoạt động 2:</b> Củng cố.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại nội dung ơn tập.


<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành và
làm bài 3.


<b>-</b> <sub>Chuẩn bị: </sub><i><sub>Phép chia</sub></i><sub>.</sub>


<b>-</b> Nhận xét tiết học


Vận tốc thuyền máy đi xi dịng:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)


Quãng sông AB dài:
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
24,8  1,25 = 31 (km)


<b>Hoạt động nhóm</b>
<b>-</b> 4 nhóm thi đua tiếp sức.
a/ x  x = 9



4


x  x = x


TOÁN


PHÉP CHIA<b>. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số
thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải tốn hợp.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.


<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b><i>Luyện tập</i>.



<b>-</b> Sửa bài 3.


<b>-</b> Giáo viên chấm một số vở.


<b>-</b> GV nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài: </b>“<i>Ôn tập về phép chia</i>”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b> Hoạt động 1:</b> Luyện tập.


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập.
Bài 1:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành
phần và kết quả của phép chia.


<b>-</b> Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.


<b>-</b> Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự
nhiên, số thập phân)


<b>-</b> Nêu cách thực hiện phép chia phân số?


<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi
cách làm.



<b>-</b> Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính


+ Hát.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đơi.</b>
<b>-</b> Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại
-Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh làm.


<b>-</b> Nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.


<b>-</b> Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng


bài.


<b>-</b> Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nhanh?



<b>-</b> Yêu cầu học sinh giải vào vở
Bài 3:


<b>-</b> Nêu cách làm.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
Bài 4:


<b>-</b> Nêu cách làm.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh giải vào vở.


<b>-</b> 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.


<b> Hoạt động 2:</b> Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Thi đua ai nhanh hơn?


- Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :


1) 72 : 45 có kết quả là:


A. 1,6 C. 1,006


B. 1,06 D. 16


2) 5



2


: 5


3


có kết quả là:


A. 10


5


C. 3


2


B. 15


10


D. 2


1


3) 12 : 0,5 có kết quả là:


A. 6 C. 120


B. 24 D. 240



<b>5. Tổng kết – dặn dò:</b>


- làm bài.
<b></b>


-Chuẩn bị: <i>Luyện tập</i>.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh giải vở + sửa bài.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn
đáp án đúng nhất.


A


C


B


TOÁN
LUYỆN TẬP.



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; tìm tỉ số phần trăm
của hai số, cộng ,trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng trong giải bài tốn.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải tốn đố.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tính chinh xác, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng con, vở.


<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Sửa bài


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài: </b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b> Hoạt động 1:</b> Luyện tập.
Bài 1:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số


+ Hát.


- Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập
phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân


<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách
làm


<b>-</b> u cầu học sinh sửa bài.


Bài 3:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số
phần trăm.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm vào vở.



<b>-</b> Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
Bài 4:


<b>-</b> Nêu cách làm.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm vào PBT, học sinh làm


nhanh nhất sửa bảng lớp


<b> Hoạt động 2:</b> Củng cố.


<b>-</b> Nêu lại các kiến thức vừa ôn.


<b>-</b> Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn? ( trắc
nghiệm)


Đề bài: so sánh


15 và 40; 0,3 và 0,5; 1000 và 800
<b>5. Tổng kết – dặn dò:</b>


<b>-</b> Xem lại các kiến thức vừa ơn.


<b>-</b> Chuẩn bị: <i>Ơn tập các phép tính với số đo thời</i>
<i>gian</i>


<b>-</b> Học nhắc lại.


<b>-</b> Học sinh làm bài và nhận xét.



<b>-</b> Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,


<b>-</b> Học sinh thảo luận, nêu hướng làm


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Học sinh nhận xét


<b>-</b> Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại.


<b>-</b> Học sinh làm bài vào vở.


<b>-</b> Nhận xét, sửa bài


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh thực hiện và sửa bài.


<b>-</b> Học sinh nêu


<b>-</b> Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d … lựa chọn đáp
án đúng nht


<b>Thứ 5ngày 18tháng 6 năm 2009</b>


TON<b>(ễn </b>tp tun 32)



ễN TP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN<b> .</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa, mối quan hệ giữa các số đo thời gian, kỹ
năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn kỹ năng tính đúng.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.


+ HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, bảng con.


III. Các ho t

ạ độ

ng:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> <i>Luyện tập</i>.


<b>-</b> Sửa bài .


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> <i>Ơn tập về các phép tính với số</i>
<i>đo thời gian.</i>


 Ghi tựa bài.



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Ôn kiến thức


<b>-</b> Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời
gian.


<b>-</b> Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?


<b>-</b> Hát


<b> Hoạt động lớp</b>
<b>-</b> Học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>-</b> Kết quả là số thập phân


<b> Hoạt động 2: </b>Luyện tập.
Bài 1: Học sinh đọc đề bài


<b>-</b> <sub>Tổ chức cho học sinh làm bảng con </sub>


 sửa trên bảng


con.


<b>-</b> Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột.


<b>-</b> Lưu ý học sinh: nếu tổng quá mối quan hệ phải đổi



ra.


<b>-</b> Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra
để trừ kết quả là số thập phân phải đổi.


Bài 2: Làm vở:


<b>-</b> Lưu ý cách đặt tính.


<b>-</b> Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia
tiếp


Bài 3: Làm vở


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Nêu dạng tốn?


<b>-</b> Nêu cơng thức tính.


<b>-</b> Làm bài.


<b>-</b> Sửa.


Bài 4 : Làm vở


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề


<b>-</b> Nêu dạng toán.



Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có thời gian nghỉ
phải trừ ra.


<b>-</b> Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra hỗn số.


<b> Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Thi đua tiếp sức.


<b>-</b> Nhắc lại nội dung ơn.


<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Phải đổi ra.


<b>-</b> Ví dụ: 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh làm bảng con


a/ 12 giờ 24 phút
+ 3 giờ 18 phút


15 giờ 42 phút


14giờ26phút 13giờ86phút
– 15giờ42phút – 5giờ42phút
8giờ44phút
b/ 5,4 giờ



+ 11,2 giơ


16,6 giờ = 16 giờ 36 phút


<b>-</b> Nêu yêu cầu


a/ 8 phút 54 giây
 2


16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây


b/ 4,2 giờ  2 = 8,4 giờ


= 8 giờ 24 phút
38 phút 18 giây 6


2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây
= 138 giây


18
0


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Tóm tắt.


<b>-</b> Một động tử chuyển động



Giải:


Người đó đi hết quãng đường mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )


= 1 giờ 48 phút


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Tóm tắt.


<b>-</b> Vẽ sơ đồ.


<b>-</b> Một động tử chuyển dộng


Giải:
Ôtô đi hết quãng đường mất
8giờ56phút – 6giờ15phút – 25phút


= 2 giờ 29 phút = 20


43


giờ


Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng


45  20


43



= 96,75 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>-</b> Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành.


<b>-</b> Chuẩn bị : Ơn tập tính chu vi, diện tích một số hình
TỐN


ƠN TÍNH CHU VI DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH<b>. </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Ơn tập củng cố kiến thức chu vi, diện tích một số hình đã học ( Hình
vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi,
hình trịn).


<b>2. Kĩ năng: </b> - Có kỹ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học.


<b>3. Thái độ: </b> - Yêu thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem trước bài ở nhà.


III. Các ho t

ạ độ

ng:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ:</b> <i>Ôn tập các phép tính số đo thời gian</i>.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> <i>Ơn tập về chu vi, diện tích</i>
<i>một số hình.</i>


 Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b>


<b>-</b> Hệ thống công thức


<b>-</b> Phương pháp: hỏi đáp.


<b>-</b> Nêu cơng thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các
hình:


1/ Hình chữ nhật


2/ Hình vng


3/ Hình bình hành


4/ Hình thoi


5/ Hình tam giác


6/ Hình thang



7/ Hình trịn


<b> Hoạt động 2: </b>Thực hành.
Bài 1:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .


<b>-</b> Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?


<b>-</b> Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.


<b>-</b> Nêu cơng thức tính P hình chữ nhật.


<b>-</b> Nêu cơng thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.


<b>-</b> Hát


<b> Hoạt động cá nhân, lớp</b>


<b>-</b> Học sinh nêu


1/ P = ( a+b )  2


S = a  b


2/ P = a  4


S = a  a


3/ S = a  h



4/ S = 2


<i>n</i>


<i>m</i>


5/ S = 2


<i>h</i>
<i>a</i>


6/ S =


2
)
(<i>a</i><i>b</i> <i>h</i>


7/ C = r  2  3,14


S = r  r  3,14


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh trả lời.


<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>-</b> Học sinh làm bài.
Giải:



<b>-</b> Chiều rộng khu vườn:


120 : 3  2 = 80 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bài 2:


<b>-</b> 1 học sinh đọc đề.


<b>-</b> Đề tốn hỏi gì?


<b>-</b> Muốn tìm độ dài thực tế ta làm thế nào?


<b>-</b> Nêu cách tìm S hình thang.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.


Bài 4:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên gợi ý:


<b>-</b> Tìm S 1 hình tam giác.


<b>-</b> Tìm S hình vng.


<b>-</b> Lấy S hình tam giác nhân 4 hình.


<b>-</b> Tìm S hình trịn.



<b> Hoạt động 3: Củng cố.</b>
<b>-</b> Nhắc lại nội dung ôn tập.


<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>
<b>-</b> Ơn lại nội dung vừa ơn tập.


<b>-</b> Chuẩn bị: <i>Ơn tập.</i>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


(120 + 80)  2 = 400 (m)
<b>-</b> Diện tích khu vườn:


120  80 = 9600 m2
<sub> = 0,96 ha</sub>


Đáp số: 400 m ; 0,96 ha.


<b>-</b> 1 học sinh đọc.
-Hs trả lời


+Ta nhân các số đo trên bản đồ với 1000


-Hs: S =


2
)
(<i>a</i><i>b</i> <i>h</i>


Đáy bé: 3 x 1000 = 3000 cm =300 m


Đáy lớn: 5 x 1000 = 5000 cm=500 m
Chiều cao: 2 x 1000= 2000 cm= 200m


Diện tích:


2


200
)
500
300


(  


= 80 000(m2<sub>)</sub>
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


Giải:


<b>-</b> Diện tích 1 hình tam giác vng.


4  4 : 2 = 8 (cm2)
<b>-</b> Diện tích hình vng.


8  4 = 32 (cm2)
<b>-</b> Diện tích hình trịn.


4  4  3,14 = 50,24(cm2)
<b>-</b> Diện tích phần gạch chéo.



50,24 – 32 = 18,24(cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 18,24 cm2


TOÁN


LUYỆN TẬP.
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.


III. Các ho t

ạ độ

ng:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> <i>Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình</i>.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> <i>Luyện tập</i>.



 Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Ơn cơng thức quy tắc tính P , S hình chữ
nhật.


<b>-</b> Hát


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


<b>-</b> <sub>P = (a + b) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.


<b>-</b> Đề bài hỏi gì?


<b>-</b> Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.


<b>-</b> Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh ơn lại quy tắc cơng thức hình
vng.


<b>-</b> Giáo viên gợi ý bài 2.


<b>-</b> Đề bài hỏi gì?


<b>-</b> Nêu quy tắc tính P và S hình vng?



Bài 3:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh ôn quy tắc , cơng thức tính S
hình chữ nhật.


<b>-</b> Giáo viên gợi ý bài làm.


<b>-</b> B1: tìm chiều rộng.


<b>-</b> B2: Tìm số thóc thu được.


 <b>Hoạt động 2:</b> Củng cố.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.


<b>-</b> Chuẩn bị: Bài ơn tập S, V một số hình.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem trước bài ở nhà.


<b>-</b> Làm bài 4.


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b></b>


-S = a  b.
<b>-</b> Học sinh đọc.



<b>-</b> P, S sân bóng.


<b>-</b> Chiều dài, chiều rộng.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh giải vở.


<b>-</b> Học sinh sửa bảng lớp.


<b>-</b> Cơng thức tính P, S hình vuông.
<b>-</b> <sub>S = a </sub>


 a


<b>-</b> <sub>P = a </sub>


 4
<b>-</b> P , S hình vng


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh giải vở.


<b>-</b> Học sinh sửa bảng lớp.
Giải:


<b>-</b> Cạnh cái sân hình vng.
48 : 4 = 12 (cm)



<b>-</b> Diện tích cái sân.


12  12 = 144 (cm2)


Đáp số: 144 cm2


<b>-</b> Học sinh nêu quy tắc công thức.


<b>-</b> Học sinh giải vở.


<b>-</b> Chiều rộng của thửa ruộng là:
100 x 5


3


= 60 (m)


<b>-</b> Diện tích thửa ruộng là:
100 x 60 = 6000 (m2<sub>)</sub>


Số thóc thu được là:


6000 : 100 x 55 = 3300 (kg).
Đáp số: 3300kg


Toán


LUYỆN TẬP<b>. </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nêu yêu cầu.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài: </b>


<i>Luyện tập</i>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b> Hoạt động 1:</b> Ơn cơng thức quy tắc tính diện tích,
thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.



<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.


<b>-</b> Đề bài hỏi gì?
<b>-</b> <sub>Nêu quy tắc tính S</sub>


xq , Stp , V hình lập phương và


hình hộp chữ nhật.


Bài 2


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề.


<b>-</b> Đề bài hỏi gì?


<b>-</b> Nêu cách tìm chiều cao bể?


<b>-</b> Nêu cách tìm thời gian bể chảy hết nước?


Bài 3


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Đề tốn hỏi gì?


<b>-</b> Nêu cách tìm diện tích xung quanh và thể tích hình
trụ.


<b> Hoạt động 2:</b> Củng cố.



<b>-</b> Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.


<b>5. Tổng kết – dặn dò:</b>
<b>-</b> Làm bài 4/ 81.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


+ Hát.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể
tích một số hình.


<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>-</b> Sxq , Stp , V
<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh giải vở.


<b>-</b> Học sinh sửa bảng lớp.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Chiều cao bể, thời gian bể hết nước.


<b>-</b> Học sinh trả lời.


<b>-</b> Học sinh giải vở.
Giải


Chiều cao của bể:


1,8 : (1,5  0,8) = 1,5 (m)


Thể tích nước chứa trong bể:
1,5  0,8  1 = 1,2 (m3)


1,2 m3<sub> = 1200 dm</sub>3<sub> = 1200 </sub><b><sub>l</sub></b>


Bể hết nước sau:
1200 : 15 = 80 (phút)
80 phút = 1 giờ 20 phút


ĐS: 1,5 m ; 1 giờ 20 phút


<b>-</b> 1 học sinh đọc đề.


<b>-</b> Sxq , V hình trụ.
<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh giải vở.


Giải
Diện tích xung quanh hộp sữa:


0,5  2  3,14  1,2 = 3,768 (dm2)


Thể tích hộp sữa:


0,5  0,5  3,14  1,2 = 0,942 (dm3)



ĐS: 3,768 dm2


0,942 dm3


<b>Thứ 6 ngày 19 tháng 6 năm 2009</b>
<b>Toán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>PhÇn 1</b>



Mỗi bài tập dới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, là kết quả


tính ....). Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.



<b>1. </b>

Gi¸ trị của chữ số 5 trong số thập phân 23,546


A. 5 C.

5


10


B. 500 D.

5


100


<b>2. </b>

1 phút 12 giây = ... phút. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:


A. 1,2 C. 2,2



B. 1,12 D. 72



<b>3. </b>

Hình tròn N có bán kính dài gấp 4 lần bán kính hình tròn M. Diện tích hình tròn N


so với diện tích hình tròn M gấp số lần là:




A. 4 lần C. 12 lÇn


B. 8 lÇn D. 16 lÇn


<b>4.</b>

BiĨu thøc 16 - 8 : 4

2 + 10 cã gi¸ trị là:


A. 14 C. 25


B. 22 D. 5


<b>PhÇn 2</b>



<b>1. </b>

Đặt tính rồi tính:



486,5 - 68,37 532,08

7,5 127,36 : 1,6


... ... ...


... ... ...


... ... ...


... ... ...


... ... ...


... ... ...


<b>2.</b>

Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 6 giờ 30 phút và đến tỉnh B lúc 11 giờ. Ô tô đi với vận tốc


50 km/ giờ và nghỉ ở dọc đờng 30 phút. Tính quãng đờng từ tỉnh A n tnh B.



Bài giải



...


...


...


...


...


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tiết 3: Kiểm tra</b>



<b>PhÇn 1</b>



Mỗi bài tập dới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, là kết quả


tính ....). Hãy khoanh vo ch t trc cõu tr li ỳng.



<b>1. </b>

Giá trị của chữ số 4 trong số thập phân 23,546


A. 4 C.

4


10


B. 40 D.

4


100


<b>2. </b>

1 phút 30 giây = ... phút. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:


A. 1,3 C. 130



B. 1,5 D. 90



<b>3. </b>

Hình tròn N có bán kính dài gấp 3 lần bán kính hình tròn M. Diện tích hình tròn N


so với diện tích hình tròn M gấp số lần là:



A. 3 lần C. 9 lÇn


B. 6 lÇn D. 27 lÇn


<b>4.</b>

BiĨu thøc 16 - 12 : 4

3 + 5 có giá trị lµ:


A. 12 C. 20


B. 8 D. 10


<b>Phần 2</b>



<b>1. </b>

Đặt tÝnh råi tÝnh:




576,4 - 59,28 624,08

7,5 125,76 : 1,6


... ... ...


... ... ...


... ... ...


... ... ...


... ... ...


... ... ...


<b>2.</b>

Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 6 giờ và đến tỉnh B lúc 10 giờ 45 phút. Ơ tơ đi với vận tốc


48 km/ giờ và nghỉ ở dọc đờng 15 phút. Tính quãng đờng từ tỉnh A n tnh B.



Bài giải



...


...


...


...


...


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

×