Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

i ñaët vaán ñeà saùng kieán kinh nghieäm nhaân vaät trong vaên töï söï ngöôøi vieát mai nam thanh i ñaët vaán ñeà trong chöông trình ngöõ vaên 8 hoïc kyø i taùc giaû sgk 8 choïn loaïi taùc phaåm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: </b>


Nhân Vật Trong Văn Tự Sự


Người viết : Mai Nam Thanh
<b>I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :</b>


<b> </b> Trong chương trình Ngữ Văn 8 (học kỳ I), tác giả SGK 8 chọn loại tác phẩm tự sự
làm trung tâm cho từng bài. Nói đến tự sự là nói đến một thể lọai văn học tái hiện lại
đời sống khách quan thông qua nhận thức khái quát, đánh giá, thể hiện mang tính chủ
quan của người nghệ sĩ, qua hành vi, sự kiện liên quan đến con người được thể hiện
được kể lại bởi một người kể chuyện nào đó.


Phạm vi của SKKN hôm nay, ta bàn đến loại truyện. Đây là một thể loại có mặt
hết trong các tác phẩm của SGK Ngữ văn 6 - 7 - 8 - 9. Để giúp giáo viên hệ thống hóa
kiến thức, nắm bắt được những yếu tố cơ bản làm nên sự thàng cơng của thể loại này.
Từ đó để giáo viên tùy theo đối tượng học sinh, giúp các em nắm được chủ đề, nội dung,
nhân vật, hình thức kết cấu, lời văn. Trong đó, nhân vật trong truyện là yếu tố trung tâm.
Các em sau khi học xong một tác phẩm truyện. Có thể phân biệt được điều gì làm nên
sự thành công của việc xây dựng nhân vật, nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật phản
diện, nhân vật chính diện…


<b>II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>


<b>1)Thế nào là nhân vật trong truyện</b> :


Nói đến nhân vật văn học trong truyện là nói đến con người được miêu tả, thể
hiện trong tác phẩm bằng phương tiện văn học là những nhân vật có tên như: Chị Dậu,
Lão Hạc, cụ Bơmen hoặc những nhân vật không tên như: lý trưởng, cai lệ. Đó là những
nhân vật, đồ vật, con vật nhưng mang nội dung ý nghĩa của con người như: con cá vàng
“ Ông lão đánh cá và con cá vàng ”, chiếc lá “ Chiếc lá cuối cùng ”…



Nhân vật có thể được biểu hiện bằng những hình thức khác nhau: đó có thể là
những con người được miêu tả đầy đủ cả ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách hoặc có
khi qua lời nhận xét, đánh giá của người khác… Một tác phẩm không thể thiếu nhân vật
bởi nhân vật là hình tượng của con người.


Cần lưu ý nhân vật trong truyện ln thể hiện một quan niệm về tính cách và tư
tưởng mà tác giả muốn thể hiện. ì vậy nếu hiểu nhân vật văn học như con người thật,
yêu mến và phán xét nhân vật như ở ngoài đời thì nhân vật đó sẽ thiếu khách quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lão Hạc của Nam Cao, khi Lão gửi tiền cho ơng giáo để rồi ăn bã chó để tự vẫn. Đây là
sự hy sinh cao cả của người cha.


<b>2) Các lọai hình nhân vật :</b>


<i><b>a. Nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm:</b></i>


Trong một tác phẩm truyện thường có một hoặc nhiều nhân vật .


* Nhân vật chính: đóng vai trị chủ chốt, xuất hiện nhiều, giữ vai trị then chốt
của cốt truyện. Đó là con người liên quan đến các sự kiện chủ yếu của tác phẩm. Ví dụ
như Lão Hạc của Nam Cao, Đơn-ki-hơ-tê, Xan-trơ-Pan-Xa, Giơn-xy, cụ Bơmen… là
nhân vật chính. Nhân vật chính phải là người xung đột trong tác phẩm.


* Nhân vật phụ: là nhân vật có tính cách, tình tiết như mụ chủ nhà trong
“Làng”-Kim Lân. Có những nhân vật phụ chỉ thấp thống trong tình tiết như Binh Tư ( Lão Hạc
_ Nam Cao). Cũng có những nhân vật phụ mang các tình tiết, sự kiện, tư tưởng hỗ trợ, bổ
sung cho nhân vật chính như: cơ kỹ sư, bác lái xe, kỹ sư vườn rau ( Lặng lẽ Sa
Pa_Nguyễn Thành Long).


Trên thực tế đơi khi xác định nhân vật chính và nhân vật phụ trong truyện hiện


đại không thể phân biệt được. Điều quan trọng là phải căn cứ vào thực tế sáng tác và
cảm thụ văn học cho thấy sự phân định nhân vật chính và nhân vật phụ trong một tác
phẩm đơi khi khơng dễ dàng. Chính vì thế nên trong hầu hết các trường hợp cần căn cứ
vào chủ đề của từng truyện mới giúp chúng ta phân biệt được tốt các loại nhân vật.
* Nhân vật trung tâm: là loại nhân vật xuyên suốt tác phẩm từ đầu đến cuối về mặt
ý nghĩa. Đó là nơi qui tụ các mối mâu thuẫn của tác phẩm là nơi thể hiện các vấn đề
trung tâm của truyện, ví dụ như Thúy Kiều trong “truyện Kiều”. Lưu ý nhân vật trung
tâm có thể là nhân vật chính. Nhưng nhân vật chính chưa hẳn là nhân vật trung tâm.
Ví dụ: Nhân vật chính trong “Chiếc lá cuối cùng” có thể là Bơ-men, Xiu, chiếc lá.
Nhưng nhân vật trung tâm là Giơn-xy


<i><b>b. Nhân vật chính diện và nhân vật phản diện:</b></i>


Nói đến sự phân biệt nhân vật chính diện và nhân vật phản diện phải được gắn liền
với những mâu thuẫn đối kháng được hình thành trên cơ sở đối lập về giai cấp và quan
điểm tư tưởng, điều này ta thường thấy rõ trong truyện cổ tích.


* Nhân vật chính diện: là nhân vật mang lý tưởng, quan điểm đạo đức tốt đẹp của
tác giả và của thời đại, đó là người mà tacù phẩm khẳng định và đề cao như những tấm
gương và phẩm chất của con người trong một thời đại. Trái lại nhân vật phản diện mang
phẩm chất xấu xa trái với đạo lý và lý tưởng. Hai loại nhân vật này luôn đối kháng
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong văn học hiện đại: các nhân vật đều được phản ánh đúng với phẩm chất của
con người thực bộc lộ trong thực tế được các nhà văn khái quát, nâng cao. Vì vậy trong
bản thân mỗi nhân vật vừa có các đặc điểm chính diện và phản diện vừa có cái tầm
thường lẫn cái cao cả. Như Đôn-ki-hô-tê luôn sẵn sàng hiệp nghĩa với lý tưởng của
mình, nhưng lại rất chủ quan và buồn cười. Chí Phèo con quỷ dữ của làng Vũ Đại nhưng
lại có khát vọng làm người lương thiện lẽ nào lại khơng mang ý nghĩa tích cực?



Hay như nhân vật họa sĩ trong truyện “Bức tranh” - Nguyễn Minh Châu với lời tự thú “
Trong con người tôi đang sống lẫn lộn người tốt, kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết thiên
thần và ác quy û”. Vì vậy việc phân biệt nhân vật chính diện chỉ mang tính chất tương
đối.


<i><b> 3. Một số kiểu cấu trúc nhân vật: </b></i>


Trên thực tế của tác phẩm văn học có rất nhiều kiểu cấu trúc nhân vật đa dạng.
Trong phạm vi đề tài chúng tôi chọn 3 kiểu nhân vật : nhân vật điển hình, nhân vật tính
cách và nhân vật tư tưởng là những kiểu nhân vật được khắc họa trong tác phẩm của nhà
trường phổ thông.


* Nhân vật điển hình : là kiểu nhân vật thường thể hiện tập trung các phẩm chất
xã hội, đạo đức của một tầng lớp người nhất định của từng thời đại. Đó là nhân vật
nhằm khái quát cái chung về loại tính cách nào đó. Ví dụ : Nhân vật Guốc-đanh của
Mơ-li-e là hiện thân của thói phù phiếm, hiếu danh của một mẫu người theo kiểu tư sản
muốn trở thành quý tộc trong xã hội đương thời. Nhân vật Lão Hạc của Nam Cao là điển
hình của nơng dân Việt Nam với những đau khổ bất hạnh. Nhưng vẫn thể hiện được
những phẩm chất cao đẹp của người nông dân Việt Nam. Hay chị Dậu của Ngô Tất Tố
cũng vậy. Anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” là điển hình của tầng lớp thanh niên
sống có lý tưởng cao đẹp của một thời đại chống Mỹ và xây dựng tổ quốc. Họ sẵn sàng
đi bất cứ đâu và làm bất cứ điều gì mà tổ quốc cần.


* Nhân vật tính cách: là kiểu nhân vật thể hiện một nét đặc điểm tính cách mang
tính đặc trưng hay phổ biến của một thời kỳ lịch sử nhất định. Do đó tính cách nhân vật
phải được mơ tả như một nhân cách, một cá tính nổi bật. Trong nhân vật tính cách
thường có những mâu thuẫn nội tại, những nghịch lý…


Ví dụ: Vũ Nương trong “ Truyền kỳ mạn lục”- Nguyễn Dữ là mẫu phụ nữ tiết liệt với
những phẩm chất “công, dung, ngôn, hạnh” nhưng Vũ Nương đầy cá tính khơng chấp


nhận được sự vu khống vô lý nên tự vẫn để bảo vệ phẩm hạnh.


Thúy Kiều của Nguyễn Du đầy cá tính: hiếu nghĩa, đoan trang ( phụ nữ thời phong kiến)
với người yêu thì giữ gìn nhưng hối hận sau khi bán mình cho Mã Giám Sinh. Thúy Kiều
khao khát sống trong sạch nhưng sẵn sàng toan tính cho mình khi khun Từ Hải ra
hàng. Đơn-ki-hơ-tê đầy cá tính. Cụ Bơ-men trong “ Chiếc lá cuối cùng” cộc cằn, thô lỗ
hay uống rượu nhưng sẵn sàng hy sinh tất cả vì Giơn-xy. Hoặc mụ chủ nhà trong “Làng”
của Kim Lân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những nhân vật vừa là nhân vật điển hình vừa có tính cách làm cho nhân vật đó đời
thường hơn, sống động hơn.


* Nhân vật tư tưởng: đây cũng là một biểu hiện của nhân vật điển hình. Nhưng loại
nhân vật này khơng thể hiện cá tính, khơng thể hiện một phẩm chất mà thể hiện một tư
tưởng, một ý thức mà nhà văn muốn gửi gắm vào tác phẩm. Loại nhân vật này nhà văn
Nguyễn Minh Châu rất thành công với tác phẩm “ Bức tranh” đó là nhân vật họa sĩ với
tư tưởng được gửi gắm qua lời tự thú: “ Trong tôi đang sống … kẻ xấu …”


Bơ-men là một biểu hiện của nhân vật tư tưởng. Ở đấy Ơ-henry gửi gắm vào truyện một
bức thông điệp xanh, nhắn nhủ với đời sứ mệnh cao cả của nghệ thuật:” Hãy vì cuộc đời
,vì cuộc sống của con người. Mà Bơ-men tượng trưng cho một người nghệ sĩ chân chính
”.


Như vậy sự phân biệt này chỉ mang tính chất tương đối. Loại này bao hàm yếu tố
loại kia song ta phải thấy tính trội của từng loại để phân tích tác phẩm.


<i><b>4) Những biện pháp thể hiện nhân vật </b></i>:


Trước hết nhân vật được miêu tả bằng chi tiết. Văn học dùng chi tiết để miêu tả
chân dung, ngoại hình, hành động, tâm trạng của nhân vật. Cụ Bơ-men hiện lên với vẻ


bề ngồi trơng thì: trơng bề ngoài chỉ là một người chỉ vùi đầu vào những ly rượu nặng,
nhưng lại là người có trái tim, nhân cách cao đẹp của một người nghệ sĩ chân chính.
Nhân vật còn được thể hiện qua sự xung đột, mâu thuẫn sự kiện. Qua đó nó cịn
có tác dụng làm nhân vật bộc lộ phần bảøn chất sâu kín của nó. Ví dụ sự áp bức của bọn
cai lệ và người nhà lý trưởng làm bật lên cái nét kiên cường quật khởi giấu kín bên
trong một người phụ nữ hiền lành chịu nhục như chị Dậu trong đọan trích “ Tức nước vỡ
bờ”- Ngô Tất Tố .


Nhân vật thường được bộc lộ nhiều nhất qua việc làm.Ví dụ: Đơn-ky-hơ-tê đánh
nhau với cối xay gió đã thể hiện tính cách hiệp sĩ. Cụ Bơ-men trong một đêm mưa gió
với cây đèn, hộp màu, cái thang đã vẽ chiếc lá cuối cùng thể hiện tấm lòng nhân ái, cao
cả của người nghệ sĩ nghèo.


Có thể miêu tả nhân vật một cách trực tiếp như “ tôi ” trong “ Tôi đi học ” của
Thanh Tịnh. Có thể miêu tả gián tiếp qua cảm nhận của người xung quanh, như Lão Hạc
qua cái nhìn của ơng giáo, vợ ơng giáo và Binh Tư.


Trong nhân vật chính nhà văn dùng tồn bộ cốt truyện, sự kiện, hành động để thể
hiện mà nhân vật phụ các sự kiện hay chi tiết không làm che mờ nhân vật chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đơi khi đồ vật, mơi trường là phương tiện để thể hiện tâm lý nhân vật. Ví dụ : cô
bé bán diêm trong tác phẩm cùng tên. Hồn cảnh đêm giao thừa rét dữ dội, một cơ bé
có đơi chân trần nhỏ bé bụng đói, cơ đơn, bơ vơ ngồi nép góc tường quẹt từng que diêm
tạo nên những ước mơ đẹp.


<b>III / KẾT QUẢ :</b>


<b>Bài</b>


<b>kiểm tra</b> <b>Khối</b> <b>Sỉ số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b>



<b>Trung</b>
<b>bình</b>


<b>Yếu</b>
<b>kém</b>


HK 1 Khối 8 94 50 53.1% 34 36.2% 9 9.6% 1 0.1%
HK 2 Khoái 8 94 55 58.5% 29 30.9% 10 10.6% 0
-HK 1 Khoái 9 78 50 64.1% 12 15.4% 16 20.5% 0
-HK 2 Khoái 9 78 52 66.7% 15 19.2% 11 14.1% 0


-Sáng kiến kinh nghiệm có thể áp dụng trong toàn Quận.


<b>IV/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ:</b>


</div>

<!--links-->

×