Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phn mt:phn m u
Cựng vi s phỏt trin ca khoa hc cụng ngh ,m rng quan h
hp tỏc ton cu thỡ mi khong cỏch v a lý khụng cũn l vn ln
trong vic mua bỏn trao i hng húa gia cỏc nc. Ngy nay ton cu
húa kinh t ang tr thnh mt xu th khỏch quan ca s phỏt trin kinh t
th gii.Trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t th gii cnh tranh tr nờn vụ
cựng gay gt v nú vt ra ngoi lónh th ca mt quc gia ,nú cng ta ra
nhng c hi v nhng thỏch thc mi cho mi nc núi chung cng nh
mi doanh ngip núi riờng.Trong quỏ trỡnh hi nhp quc gia no chim
c v trớ cú li trong cnh tranh thỡ quc gia ú s chim v trớ cú li
trong quỏ trỡnh hi nhp
Vit nam kinh t quc t .Tuy vy sc cnh tranh ca vit nam trong
quỏ trỡnh hi nhp cũn cú nhng hn ch nht nh , trỏnh tỡnh trng gp
bt li trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t toỏn cu ,chỳng ta cn quan tõm hn
na trong nhng nm gn õy ó thu c nhng thnh tu quan trng trờn
mi lnh vc (c bit l kinh t) tng bc i lờn .Vit nam sn sng l
bn ,l i tỏc vi tt c cỏc nc trờn c s tụn trng,hp tỏc ụi bờn cựng
cú li ,chỳng ta ó v ang tham gia mt cỏch tớch cc vo quỏ trỡnh hi
nhp vn ny ,cng nh cú nhng bin phỏp c th nhm nõng
Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh
tế nớc ta trong quá trình hội nhập
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần hai : phần nội dung
I >Tổng quan về cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1, Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh xuất hiện hình thành và phát triển của sản xuất và trao đổi
hàng hóa .Do cánh tiếp cận khác nhau bởi mục đích ngiên cứu khác nhau
do đó có nhiều khái niệm khác nhau về cạnh tranh .Kế thừa các quan điểm
của các nhà ngiên cứu chúng ta thấy rằng :cạnh tranh là quan hệ kinh tế
phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể trong nền kinh tế thị trường cùng
theo đuổi mục đích lợi nhuận ,sự ganh đua đó nhằm thu được lợi nhuận
siêu ngạch về phía mình .Cạnh tranh còn là phương thức giải quyết các
mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế trên thị trường với các quan niệm như
trên phạm trù cạnh tranh được hiểu:’cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó
các chủ thể kinh tế ganh đua với nhau tìm mọi biện pháp ,cả nghệ thuật lẫn
thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình,thông thường là chiếm lĩnh
thị trường,giành lấy khách hàng,cũng như các điều kiện sản xuất có lợi
nhất.Mục đích cuối cùng của cạnh tranmh là tối đa hóa lợi ích.đối với
người sản xuất là lợi nhuận còn đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu
dùng,sư tiện lợi’’cạnh tranh được phân chia thành nhiều loại dựa trên
những tiêu thức khác nhau .dưới góc độ thị trường có hai loại cạnh tranh
phổ biến đó là cạnh tranh hoàn hảo :là cạnh tranh lành mạnh các doanh
nghiêp cạnh tranh với nhau thông qua việc nâng cao chất lượng sản
phẩm,năng suát lao động …không có một chủ thể kinh tế nào có đủ sức
mạnh có thể ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm mình trên thị trường.Ngược lại
cạnh tranh không hoàn hảo là một kiểu cạnh tranh không lành mạng các
doanh ngiệp, các tập đoàn kinh tế mạnh có tiềm lực thâu tóm ,chi phối giá
cả của thị trường của một số sản phẩm nhất định ,kiểu cạnh tranh này tồn
tại trong các công ty mang tính độc quyền.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2, Cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày nay xu thế hội nhập kinh tế quốc tế là môt xu thế khách quan,
thay vì sự chinh phạt xâm chiếm lãnh thổ bằng vũ khí là xu thế hợp tác ,bắt
tay ,khái niệm biên đối .Do tác động của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ,phân công lao động quốc tế đã phát triển sâu rộng,sự phát triển của
lực lượng sản xuất xã hội có tính chất tiêu chuẩn quốc tế và sự mở rông thị
trường quy mô toàn thề giới.Do đó cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập trở
nên vô cùng gay gắt,nó đã vượt ra ngoài biên giới của mỗi nước.cạnh canh
không chỉ còn là của các doanh nghiệp trong một nước ,mà cạch tranh với
các doanh nghiệp trên toàn thế giới.sư cạnh tranh gay gắt trong thời kỳ hội
nhập buộc các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực của
mình nếu muốn tồn tại và phát triển đối .Do tác động của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ,phân công lao động quốc tế đã phát triển sâu rộng,sự
phát triển của lực lượng sản xuất xã hội có tính chất của một số
nghành,công ty ở một quốc gia bao gồm:lợi thế so sánh ,năng suất nền kinh
tế quốc gia trong đó lợi thế so sánh là sự khác nhau giữa các quốc gia có sự
thiên phú tự nhiên về các yếu tố sản xuất như:lao động,đất đai,tài nguyên
quốc gia ,vốn….quốc gia nào giành được lợi thế so sánh ở những ngành sử
dụng rộng rãi các yếu tố mà quốc gia đó có lợi thế hơn,quốc gia đó sẽ xuất
khẩu các hàng hóa này và nhập khẩu những hàng hóa mà không có lợi thế
so sánh.Nhân tố thứ hai quyết định đến sức cạnh tranh của nền kinh tế đó là
năng suất của nền kinh tế quốc gia.Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia
được xác định bởi năng suất nền kinh tế của quốc gia đó và nó được đo
bằng giá trị tiêu chuẩn quốc tế và sự mở rông thị trường quy mô toàn thề
giới.Do đó cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập trở nên vô cùng gay gắt,nó đã
vượt ra ngoài biên giới của mỗi nước.cạnh canh không chỉ còn là của các
doanh nghiệp trong một nước ,mà cạch tranh với các doanh nghiệp trên
toàn thế giới.sư cạnh tranh gay gắt trong thời kỳ hội nhập buộc các doanh
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình nếu
muốn tồn tại và phát triển
3, Các nhân tố quyết định sức cạnh tranh của nền kinh tế
Theo tổ chức phát triển công nghiêp của liên hợp quốc thì khả năng
cạnh tranh củng như yếu tố quyết định của cạnh tranh dẩn đến thành công
hay thất bại hàng hóa ,dịch vụ sản xuất được trên một đơn vị lao động ,vốn
và nguồn lực vật chất của với quá trinh cạnh tranh đã tạo được những động
lực cho nền kinh tế phát triển .Nhờ đó nền kinh tế ngày càng ổn định hơn
,phát triển bền vững hơn,đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao rõ
rệt. Tuy vậy cạnh tranh nước đó.Quan điểm về năng suất phải bao hàm cả
giá trị (giá cả)mà các sản phẩm của một nước yêu cầu trên thị trường và
hiệu quả của nó mang lại ,cơ sở của giảm giá là là giảm chi phí sản xuất ,hạ
giá thành sản phẩm bằng cánh ko ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm ,áp
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ ,tăng năng suất lao động và
sử dụng tốt hơn những nhân tố sản xuất là lợi thế của quốc gia.
II>thực trạng về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta hiện
nay
1,thực trạng cạnh tranh trong nền kinh tế việt nam
chỉ trong hơn một thập kỷ ,nước ta đã chuyển đổi thành công hệ
thống kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường ,ổn định
được nền kinh tế và đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao và khá ổn
định ,đặc biệt trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng của nước ta là
đáng nể xấp xỉ 8%/năm.Đây là sự đóng góp của nền kinh tế nhiều thành
phần trong môi trường cạnh tranh phát triển .Và sự đồng bộ của các chính
sách do nhà nước đặt ra về phát triển kinh tế cùng ở nước ta vẩn còn những
hạn chế,còn khá nhiều mặt yếu kém do còn in đậm,ảnh hưởng bởi cơ chế
cũ.Cụ thể tính yếu kém của cạnh tranh nước ta thể hiện trên các mặt sau.
Thứ nhất: cạnh tranh trong nền kinh tế nước ta còn ở trình độ thấp,còn
tiềm ẩn nhiều nhân tố ko lành mạnh.Sư không lành mạnh diễn ra nhiều
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trong lĩnh vực lưu thông.Cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất,cạnh tranh về
chất lượng hàng hóa còn nhiều hạn chế,tệ nạn hàng giả hàng nhái chất
lượng thấp còn khá phổ biến mặc dù các cơ quan chức năng tham gia
phòng chống song vì lực lượng mỏng nên trình trạng này vẩn diển ra.Trong
lĩnh vực mua bán sư cạnh tranh không lành mạnh thể hiện ở chổ:sự nhái
mẫu mã,nhãn hiệu,vấn đề quảng cáo sai sự thật đáng lừa người tiêu dùng.sự
bán phá giá vẫn diễn ra ,vấn đề này thường diễn ra giữa các đối thủ trong
nước và ngoài nước ,củng như giữa các thành phần kinh tế khác nhau trong
nước .Các công ty có vốn nước ngoài đều được bù lỗ hoặc dùng hàng tồn
kho ở các nước khác đem bán ở việt nam với giá rất rẻ gây nhiều khó khăn
cho các doanh nghiệp trong nước.
Thứ hai: những chủ thể kinh doanh tham gia môi trường cạnh tranh ở
nước ta còn nhỏ bé ,phân tán.Nếu so sánh về quy mô vốn và doanh thu thì
sự chênh lệch giữa các doanh ngiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài là rất lớn.Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có
lợi thế hơn so với các doanh nghiệp trong nước về vốn , về khoa học công
nghệ và về thị trường rộng lớn.
Thứ ba : tính độc quyền và đặc quyền từ một bộ phận doanh nghiệp
nhà nước ở nước ta còn khá trầm trọng. Mặc dù trong những năm gần đây
chúng ta có những bước đổi mới nhất định (cổ phần hóa ,tư nhân hóa…)
song tỉ phần doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế còn khá lớn , một số
ngành là sự độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước như:điện,than,viễn
thông …gây ra những hạn chế trong cạnh tranh,hầu hết các doanh nghiệp
nhà nước có sự bảo hộ của nhà nước một mặt gây ra sự bất bình đẳng trong
cạnh tranh ,mặt khác nó tạo ra sự làm việc quan liêu ,trì trệ ,bảo thủ,trông
chờ,ỷ lại của một số doanh nghiệp.Thực tế đã chứng minh hiệu quả sử
dụng nguồn lực của các doanh nghiệp nhà nước là thấp.Nền kinh tế nước ta
đang chuyển đổi sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Cơ
chế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp đang dần được xóa bỏ,do đó
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
những điều kiện cho độc quyền không tích cực từ kinh tế nhà nước cũng
dần bị thu hẹp,song tư duy cũ vẫn còn dai dẵng nặng nề.
Thứ tư:môi trường cạnh tranh hiện nay chưa thông thoáng ,thuận lợi
cho các chủ thể kinh doanh ,tình trạng có quá nhiều của trong quá trình
thẩm định ,xét hồ sơ thành lập doanh nghiệp và có quá nhiếu giấy phép
phải có để doanh nghiệp hoạt động .Đây là là điều dẫn đến thu hút đầu tư
nước ngoài vào việt nam.Mặt khác còn có sư phân biệt giữa các doanh
nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra sân
chơi bất bình đẳng ,ngoài ra hệ thống thuế của nhà nước phần nào còn
những bất cập ,còn chồng chéo ..những điều này phần nào làm giãm động
lực phát triển đất nước.
2, thực trạng về sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh
tế của nước ta hiện nay.
1.1 về vốn của doanh nghiệp
số liệu của tổng cục thống kê tính đến ngày 1-1-2004 cả nước có
72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn 2.724.558 tỉ đồng
nếu quy ra $ thì quy mô vốn của các doanh nghiệp việt nam chỉ tương
đương với một tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bình trên thế giới. Trong đó
doanh nghiệp nhà nước chiếm 59,1% tổng số vốn của các doanh nghiêp cả
nước với 1.018.615 tỉ đồng .Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm
19,55%(337.155 tỉ đồng ),doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm
21,44%tổng số vốn các doanh nghiệp với 368.788 tỉ đồng .Xét riêng mỗi
doanh nghiệp thì vốn bình quân của mỗi doanh nghiêp ko lớn (năn 2004
vốn bình quân mỗi doanh nghiệp là 23,95 tỉ đồng ),trong đó doanh nghiệp
có quy mô vốn dưới 0,5 tỉ đồng là 18.790DN chiếm 26,09% tổng số doanh
nghiệp ,doanh nghiệp có quy mô vốn từ 0,5 đến 1 tỉ đồng là 12.954 doanh
nghiệp (chiếm17,99%),số doanh nghiệp có số vốn từ 1 đến 5 tỉ đồng là
24.737 doanh nghiệp chiếm 34,35%,số doanh nghiệp có số vốn từ 5 đến 10
tỉ đồng là 5.496 (chiếm 7,63%),số doanh nghiệp có số vốn từ 10 đến 50 tỉ
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đồng là 6.648 doanh nghiệp ( chiếm 9,23%), số doanh nghiệp có số vốn từ
50 đến 200 tỉ đồng là 2.491doanh nghiệp (chiếm 3,46%) ,số doanh nghiệp
có số vốn từ 200 đến 500 tỉ đồng là 558doanh nghiệp ( chiêm 0,81%),số
doanh nghiệp cố số vốn từ 500 tỉ đông trở nên 310 chiếm 0,43%.
Như vậy có thể thấy đại đa số các doanh nghiệp đang hoạt động trong
trình trạng không đủ vốn cần thiết ,điều này ảnh hưởng ko nhỏ đến hiệu
quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường trong và ngoài nước.Càng khó khăn hơn khi năm nay sự bảo hộ của
nhà nước hầu như là rất hạn chế vì lịch trình giảm thuế quan do khu vực
mậu dịch tự do asean,AFTA bắt đầu có hiệu lực.
1.2 hoạt động thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
về hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiêp, thoe số liệu
thống kê điều tra với 1750 doanh nghiệp có 16% số DN tiến hành ngiên
cứu thị trường một cách thường xuyên. Số còn lại chỉ tiến hành nc khi có ý
định xâm nhập thị trường.Theo số liệu của phòng thương mại và công
nghiệp việt nam cho thấy chỉ chưa đầy 10%số DN thường xuyên thăm thị
trường nước ngoài đây chủ yếu là những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp
nhà nước.42%số DN thỉnh thoảng mới mới có cuộc đi thăm thị trường
nước ngoài .Số còn lại là những DN ko có khả năng xâm nhạp thị trường
nước ngoài .Hiệu quả của việc nghiên cứu thị trường còn hạn chế và yếu
kém, nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác ,hoạt động ngiên cứu
thị trường của các doanh nghiệp chưa được tổ chức một cách khoa học mà
chỉ dưa vào kinh nghiệm của người nghiên cứu là chính . Ngoài ra DN còn
hạn chế trong việc sử dụng thông tin công cụ tính toán ..đa số kết quả thu
được là dựa trên cảm tính gắn với sự thụ động ,không chắc chắn trong hoạt
đông kinh doanh.việc xá định thị trường mục tiêu của DN việt nam còn
nhiều bất cập ,hầu hết là dựa trên tính thời vụ ,xác định trong ngắn hạn
chưa có chiến lược lâu dài .Nhìn chung công tác ngiên cứu thị trường ở việt
nam còn yếu kém.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.3 năng lực quản lý của các doanh nghiệp việt nam
Theo kết quả điều tra có 40,6% DN đã áp dụng thành tựu KHKT trong
quản lý tiết kiệm các chi phí gây lãng phí 73,7%.Việc xây dựng và áp dụng
hệ thống quản lý chất lượng theo ISO(9000,9001,9002)sẽ giúp cho các DN
chủ định trong việc XD mà quan hệ giữa các dây chuyền trong quá trình
sản xuất qua đó hạ giá thành sản phẩm tuy vậy việc thuê chuyên gia đòi hỏi
phải tốn một chi phí ban đầu.
Một thực tế đặt ra hiện nay là các DN NN mặc dù đã có chủ trương
xóa bỏ chủ quản nhưng hiện đang có quá nhiều cấp,nhiều nghànhtruwcj
tiếp can thiệpcoong việc kinh doanh của DN.Việc phân ban quản lý công
trình biến chế độ quản lý cua DN NN gấp 2-3 lần so với các DN ngoài nhà
nước.
1.4. Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
Đã và hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay nhất là các nước
đang phát triển,chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới chiếm tỉ
trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí nhằm đầu tưnghieen cứu các công nghệ
kĩ thuật mới nâng cao chất lượng và năng suất lao động.Qua điều tra các
DN trong nước 69,1% DN dầu tưchi phí cho(R&D)khu vực có vkhkốn đầu
tư nước ngoài có tỉ lệ cao nhất chiếm 84,6%.Tuy nhiên các DN mới chỉ
dành o,2-0,3%doanh thu cho ngiên cứuva phát triển sản phẩm mới.Thực tế
co nhiều DN VN chưa có chiến lược kinh doanh,chưa thấy được yêu cầu
của quản lí hiện đại,chưa chú ý đến công tác nghiên cứu và phát triển sản
phẩm mới.
1.5.Trình độ công nghệ
Trong những năm qua nhiều DN đã mạnh dạn đầu tư đủ máy
móc,trang thiết bị, nhiều CN mời dược chuyên gia từ các nước phát
triển.Song tốc độ đổi mới công nghệ và thiết bị còn chậm ,chưa đồng đều
,chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt.Hiện vẫn còn tồn tại và đang
8