Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Am nhac 4 HK2 0910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.9 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI SOẠN


<b>Mơn: </b>

Âm Nhạc 4



<b>Học kì 2</b>



<b>Bài dạy</b>:

<i><b>-</b></i>

<b>Học hát: </b>

<i>Chúc Mừng</i>



<b> </b>

<i>(Nhạc Nga – Lời Việt Hồng Lân) </i>



<b>-Một số hình thức trình bày bài hát.</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Bước đầu HS nhận biết được sự
khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2.


-Biết bài hát <i>Chúc mừng </i>là một bài hát Nga.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn


-Tranh nước Nga và tranh minh họa một số hình thức trình bày (nếu có).
-Ghi bài ở bảng lớp.


<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>: GV nhận xét kết quả học tập ở HK1.



<i><b>3-.Bài mới</b></i>

:



<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i>-Hơm nay thầy sẽ dạy các em một bài hát mới với nền</i>
<i>nhạc của nước Nga được nhạc sĩ Hồng Lân viết lời Việt. Đó là</i>
<i>bài: “Chúc mừng”.</i>


-GV ghi bảng tựa bài học.


<b>a/.N ộ i dung 1 :</b> Dạy hát bài <i>“Chúc mừng”</i>.


-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát.
-GV hát mẫu.


-02 HS khá đọc lời bài hát.


- GV hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến
hết bài.


<i>Cùng đàn cùng hát vang lừng</i>
<i>Họp vào ngày Tết tưng bừng</i>


-02HS đọc lời bài hát
-HS hát theo hướng
dẫn của GV.


<b>TIEÁT: 19</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<i>Nhịp nhàng cùng hát vui bên người thân.</i>


<i>Nhớ mãi phút giây êm đềm</i>
<i>Sống bên nhau bao bạn hiền</i>
<i>Hát lên tình thiết tha lâu bền.</i>
-Luyện tập: Cả lớp – Tổ – Cá nhân.


-Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3.
Cho học sinh vỗ tay theo nhịp 3 thật đều trước khi tập cho
các em hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3.


-GV làm mẫu, tập cho các em từng câu.
Cả lớp – Tổ – Cá nhân.
<b>b/.N ộ i dung 2 :</b>


*-.Giới thiệu một số hình thức trình bày bài hát.
<i>-Đơn ca: do một người trình bày bài hát.</i>


<i>-Song ca: do 2 người cùng trình bày bài hát.</i>
<i>-Tam ca: do 3 người cùng trình bày bài hát.</i>
<i>-Tốp ca: do nhiều người cùng trình bày bài hát.</i>


(GV chú ý cho các em hiểu nghĩa các từ: đơn, song, tam, tốp)


<i><b>4-.Củng cố:</b></i>


-<i>Em nào cho thầy biết, hôm nay, ta học bài hát gì ?</i>


<i>-Nước Nga thuộc Châu nào trên quả địa cầu?</i>


<i>-Nội dung bài này nói lên điều gì ?</i>


<i>-</i>GV gọi 1 HS hát khá hát lại bài hát.


<i><b>5-.Nhận xét – Dăn dò:</b></i>


<i>Về nhà các em tập hát thật tốt bài hát “Chúc mừng”, để</i>
<i>tuần sau thầy mời một số bạn lên hát lại trước lớp.</i>


Nhận xét đánh giá.


-HS vỗ tay theo nhịp
3 và thực hiện theo
hướng dẫn của GV.


-<i>Chào mừng</i>


<i> nhạc Nga; Lời Việt:</i>
<i>Hồng Lân.</i>


<i>-Châu Âu.</i>


<i>-Tình cảm thân thiết</i>
<i>của những người bạn</i>
<i>trong vui gặp mặt.</i>
-01 HS hát.


<b>Bài dạy</b>:

<b>-Ôn tập bài hát: </b>

<i>Chúc Mừng</i>


<b>TIẾT: 20</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>

<i>(Nhạc Nga – Lời Việt Hoàng Lân) </i>



<b>-Tập đọc nhạc: TĐN số 5.</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát đúng giai điệu bài hát.


-Nhún chân theo phách mạnh từng nhịp về 2 bên trái và phải.
-Đọc đúng bài tập đọc nhạc số 5.


<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>
-Đàn


-Tranh TĐN số 5
<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:


-GV đàn lại cho HS nghe qua giai điệu bài hát <i>“Chúc mừng”.</i>
-Cả lớp hát.


-03 HS hát trước lớp bài hát <i>“Chúc mừng”.</i>


<i><b>3-.Bài mới</b></i>

:




<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i>-Hơm nay chúng ta sẽ ơn lại bài hát “Chúc mừng” và sẽ</i>
<i>có một bài tập đọc nhạc.</i>


-GV ghi tựa bài.


<b>a/.N ộ i dung 1 :</b> Ơn tập bài <i>“Chúc mừng”</i>.


<b> *-.ÔN HAÙT:</b>


-GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát “Chúc mừng” 1
lượt.


-GV gọi một vài em hát trước lớp, để cảc lớp nhận xét.
-GV hướng dẫn HS nhún chân theo nhịp 3 về 2 bên trái
và phải đúng vào những tiếng có gạch dưới.


<i>Cùng đàn cùng hát vang lừng</i>
<i>Họp vào ngày Tết tưng bừng</i>
<i>Nhịp nhàng cùng hát vui bên người thân.</i>


<i>Nhớ mãi phút giây êm đềm</i>
<i>Sống bên nhau bao bạn hiền</i>
<i>Hát lên tình thiết tha lâu bền.</i>


-GV viên làm mẫu, hướng dẫn HS thực hiện từng câu. Có
thể được 3 câu, cho học sinh thể hiện tiếp tục cho hết bài.


-Gọi 1 vài HS lên bảng thể hiện.


<b>b/.N ộ i dung 2 :</b>


-Cả lớp hát.


-HS hát theo yêu cầu
của GV.


-HS thực hiệïn theo
hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>*-.Tập đọc nhạc:</b> <b>TĐN 5</b>


<b>HOA BEÙ NGOAN</b>


&2=V===T==!



=T===V==!==g==!


=V===S==!



=T===V==!==d==!



<i> Hoa nào mẹ yêu nhất, hoa nào thơm ngát hương</i>


&===S===R=!



==S===T=!==f==!


=V===R=!



==S==D+==C=!



==b==.



<i> Hoa nào tươi thắm nhất, đó là hoa bé ngoan.</i>
<i>?-.Những nốt nào có trong bài tập đọc nhạc?</i>


<i>?-.Trong bài có nốt nào cao nhất? Là nốt gì? Thấp nhất</i>
<i>là nốt gì?</i>


-Dùng đàn luyện cho các em đọc thang âm:


&====r===s===t===


v===w==



<i>?-.Trong bài TĐN có những hình nốt nào?</i>


-GV chi bài nhạc ra làm 4 đoạn ngắn để hướng dẫn HS
theo trình tự: đọc tiết tấu (có thể hiện bằng cách vỗ tay), tên nốt
nhạc, đọc nhạc. Liên kết từng câu đến hết bài.


-Hướng dẫn HS vỗ tay theo nhịp 2 khi đọc nhạc.


-Đọc nhạc kết hợp hát lời ca. (Có thể chia lớp làm 2
nhóm: 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm vỗ tay theo nhịp; ngược lại 1
nhóm hát, nhóm cịn lại vỗ tay theo nhịp.)


-Qua bài TĐN giới thiệu cho HS thấy ở tiếng <i>“bé” </i>khi hát
có luyến.


<i><b>4-.Củng cố:</b></i>



-Cho một nhóm 3 học sinh lên diễn trước lớp, kết hợp


-<i>Đồ, rê, mi, son, la</i>
<i>-Cao nhất là LA, thấp</i>
<i>nhất là nốt ĐỒ.</i>


<i>-Trắng, đen, móc đơn</i>


-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.


-HS lên diễn trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhuùn chân theo nhịp 3.


-Trò chơi tìm câu nhạc:


GV đàn 1 đoạn ngắn trong bài TĐN để học sinh phát
hiện là câu nào. u cầu đọc lại câu nhạc đó.


<i><b>5-.Nhận xét – Dặn dò:</b></i>


<i>Về nhà tập đọc tốt bài TĐN vừa học và chép bài TĐN đó</i>
<i>vào tập.</i>


Nhận xét tổng kết tiết dạy.


<b>Bài dạy</b>:

<i><b>-</b></i>

<b>Học hát: </b>

<i>Bàn tay mẹ</i>




<b> </b>

<i>(Nhạc Bùi Đình Thảo – Lời: Tạ Hữu Yên) </i>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Hát đúng giai điệu và lời ca.


-Tập cho học sinh thể hiện những tiếng hát có luyến
-Giáo dục HS lịng biết ơn và kính u cha mẹ.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn


-Ghi bài hát ở bảng.
-Tranh (nếu có)
<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:


-Cả lớp đọc lại bài TĐN và hát lời ca.
-Gọi 3 học sinh đọc nhạc.


<b>Giáo viên</b> <b>Hoïc sinh</b>


<i><b>3-.Bài mới</b></i>:


<i>-Trong cuộc sống ai là người gần gũi và lo lắng cho các</i>


<i>em nhất?</i>


<i>-Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em hát một bài hát do</i>
<i>Tạ Hữu Yên viết lời, nói về sự lo lắng của người mẹ đối với con</i>
<i>qua bài <b>Bàn tay mẹ</b>, được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc.</i>


-GV viết tựa bài.


<b>*.HOẠT ĐỘNG 1: </b>Học hát bài <i>“Bàn tay mẹ”.</i>
-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát.
-GV hát mẫu.


-HS đọc lời bài hát.


-<i>Mẹ.</i>


-HS đọc lời.


<b>TIẾT: 21</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
-Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết


bài, theo trình tự: Cả lớp – Tổ – Cá nhân.


Chú ý những tiếng hát có luyến, như: <i>con, ăn, uống,</i>
<i>nóng, tay, ngủ, giá, tay, ấm, con, chúng, lớn,…</i>


<i>“Bàn tay mẹ bế chúng con</i>
<i>Bàn tay mẹ chăm chuùng con //</i>



<i>Cơm con ăn tay mẹ nấu</i>
<i>Nước con uống tay mẹ đun</i>


<i>Trời nóng bức gió từ tay mẹ. Con ngủ ngon.</i>
<i>Trời giá rét cũng vòng tay mẹ, ủ ấm con</i>


<i>Bàn tay mẹ vì chúng con</i>
<i>Từ tay mẹ con lớn khôn.</i>


<i>*</i>


<i>Cơm con ăn tay mẹ nấu</i>
<i>Nước con uống tay mẹ đun</i>


<i>Trời nóng bức gió từ tay mẹ. Con ngủ ngon.</i>
<i>Trời giá rét cũng vòng tay mẹ, ủ ấm con</i>


<i>Bàn tay mẹ vì chúng con</i>
<i>Từ tay mẹ con lớn khơn.//</i>


-Luyện tập: Nhiều HS hát lại bài hát. Cả lớp nhận xét.
<b>*.HOẠT ĐỘNG 2:</b> Kết hợp gõ đệm.


-Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách đúng theo
những tiếng đã gạch dưới. Chú ý sau tiếng “<i>con”</i> ở đoạn 1, bỏ
2 phách.


-GV làm mẫu, HS thực hiện theo từng câu hết đoạn 1, rồi
cho cả lớp thực hiện – Tổ – Cá nhân.



<i><b>4-.Củng cố:</b></i>


<i>?</i>-<i>Hôm nay chúng ta học bài gì?</i>


<i>?-Em nào cho thầy biết nội dung bài này nói lên điều gì?</i>
<i>?-Những chi tiết nào nói lên sự lo lắng của người mẹ có</i>
<i>trong bài hát?</i>


<i>?-.Đối với mẹ, các em phải như thế nào?</i>
-Gọi 1 HS khá hát lại bài hát.


<i><b>5-.Nhận xét – Dăn dò:</b></i>


<i>Các em về tập hát tốt bài hát “Bàn tay mẹ”.</i>
Nhận xét.


-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.


<i>-Bàn tay mẹ.</i>


<i>-Sự lo lắng của người</i>
<i>mẹ đối với con.</i>


<i>-Lo thức ăn, nước</i>
<i>uống, giấc ngủ qua</i>
<i>những việc làm như:</i>
<i>quạt, ủ ấm,…</i>



<i>-Em phải kính trọng</i>
<i>và yêu quý mẹ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài dạy</b>:

<b>-Ôn tập bài hát: </b>

<i>Bàn tay mẹ</i>



<b> </b>

<i>(Bùi Đình Thảo & Tạ Hữu Yên) </i>



<b>-Tập đọc nhạc: TĐN 6.</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát đúng và có vài động tác phụ họa cho bài hát.
-Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. Đóc đúng bài TĐN 6.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn


-Tranh TĐN số 6
<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:


<i>-Tuần qua chúng em học bài hát gì?</i>



<i>-</i>Cả lớp hát lại bài hát. Sau đó cho 3 học sinh lên hát lại
bài hát trước lớp.


-GV nhận xét phần thể hiện của HS.


<i><b>3-.Bài mới</b></i>:


<i>-Hôm nay chúng ta sẽ tập hát tốt hơn bài hát “Bàn tay</i>
<i>mẹ” và có thêm bài tập đọc nhạc.</i>


-GV ghi tựa bài.


<b>a/.N ộ i dung 1 :</b> Ôn tập <i>“Bàn tay mẹ”</i>.


*.ÔN TẬP:


-Cả lớp hát lại bài hát. Một số HS lên diễn lại bài hát
trước lớp.


-GV gợi ý một số động tác phụ họa để HS thực hiện cả
lớp nhận xét, đóng góp. (Chú ý những động tác minh họa cho
động tác ngủ, ủ ấm,…)


<i>-“Bàn tay mẹ” của</i>
<i>Bùi đình Thảo và Tạ</i>
<i>Hữu n.</i>


-HS hát.


Cả lớp nhận xét



-HS hát theo yêu cầu
của GV.


-HS tự minh họa theo
gợi ý của GV.


<b>TIẾT: 22</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
-HS nhận xét phần hát của các bạn.


-GV có thể giới thiệu thêm cho HS bài thơ <i>Bàn tay của</i>
<i>mẹ</i> của Tạ Hữu Yên. (SGV trang 58).


<b>b/.N ộ i dung 2 :</b>


<b> *-.Tập đọc nhạc:</b> <b>TĐN 6</b>
<b>MÚA VUI</b>


&2=F===D===T==!


===F==D==T==!



=C===B===C===D==


===c==!



<i> Naém tay nhau baét tay nhau vui cuøng vui muùa ca.</i>


&===F===D===T=!


=F===D===T==!




==C===B===C===D=


=!==b==.



<i> Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa đều.</i>
<i>?-Gồm những nốt nhạc nào? Nốt cao nhất có tên là nốt</i>
<i>gì? Nốt thấp nhất là nốt gì?</i>


-Dùng đàn luyện cho các em đọc thang âm:


&====r===s===t===


v===w==



<i>?-Em nào cho thầy biết trong bài tập đọc nhạc có những</i>
<i>hình nốt nào?</i>


-GV hướng dẫn HS thể hiện tiết tấu từng câu đến hết bài
nhạc qua cách đọc theo hình nốt hoặc vỗ tay theo tiết tấu.


-Gợi ý HS đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu của bài.
-Đọc nhạc theo từng câu đến hết bài.


<i>-Đồ, rê, mi, son. Cao</i>
<i>nhất là nốt SON,</i>
<i>thấp nhất là nốt ĐỒ.</i>
-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
<i>-Trắng, đen, đơn.</i>
-HS thực hiện theo
GV.



<i>-Tiết tấu giống nhau.</i>
<i>Hai câu nhạc chỉ</i>
<i>khác nhau ở nốt nhạc</i>
<i>cuối cùng là RÊ và</i>
<i>ĐỒ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Dùng đàn hướng dẫn HS đọc nhạc – Cả lớp đọc.


<i>?-.Em nào cho thầy biết, trong 2 câu nhạc nó giống nhau</i>
<i>chỗ nào và nó khác nhau chỗ nào?</i>


-Tập ghép lời bài nhạc: GV gợi ý cho HS đọc nhạc xong
rồi hát lời bài hát <i>Múa vui.</i> Vì đây là bài hát các em đã học ở
lớp 2.


-Hướng dẫn HS kết hợp vỗ tay theo nhịp.
<i>Son-mi-mi-son-mi-mi-rê-đồ-rê-mi-rê</i>
<i>Son-mi-mi-son-mi-mi-rê-đồ-rê-mi-đồ</i>


<i><b>4-.Luyện tập:</b></i>


-Cả lớp đọc lại bài nhạc rồi hát cả lời.


-Có thể chia lớp làm 2 nhóm. Nhóm này đọc nhạc, nhóm
kia vỗ tay theo nhịp. đổi lại nhóm này hát nhóm kia vỗ tay.


-Gọi 2 HS, 1 đọc nhạc, 1 hát lời. Cả lớp vỗ tay.
-Gọi 1 HS hát lại bài <i>Bàn tay mẹ.</i>



<i><b>5-.Nhận xét – Dặn dò:</b></i>


<i>Các em về tập hát thật tốt bài hát và tập đọc cho đúng bài</i>
<i>tập đọc nhạc.</i>


Nhận xét đáng giá lớp học.


-HS thực hiện theo
GV.


-Hoạt động theo
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài dạy</b>:

<i><b>-</b></i>

<b>Học hát: </b>

<i>Chim sáo</i>



<b> </b>

<i>(Dân ca Khơ-me Nam Bộ) </i>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát đúng giai điệu và lời bài hát.


-Biết bài hát <i>Chim sáo </i>là bài dân ca của đồng bào Khơ-me ở Nam Bộ nước ta.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn


-Ghi bài hát ơ bảng lớp.
-Tranh (nếu có)



<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:


<i>?-.Tuần qua chúng ta học bài gì?</i>


-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN 6.
-Cả lớp đọc nhạc và hát lời.


-Gọi 3 HS đọc nhạc.


Nhận xét.


<i><b>3-.Bài mới</b></i>:


<i>Hôm nay thầy sẽ dạy cho các em bài hát dân ca của đồng</i>
<i>bào Khơ-me Nam Bộ của chúng ta. Đó là bài hát “Chim sáo”.</i>


-GV ghi tựa bài ở bảng lớp.


<b>a/.N ộ i dung 1 :</b> Dạy hát bài <i>“Chim sáo”</i>.


-<i>Tập đọc nhạc.</i>
-HS đọc nhạc.



<b>TIẾT: 23</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV đàn cho HS sinh nghe qua giai điệu bài hát.
-GV hát mẫu.


-Gọi 1 HS đọc khá đọc lời bài hát.


-Hướng dẫn HS cả lớp hát từng câu đến hết lời 1 theo lối
móc xích.


<i>“Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay.</i>
<i>Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay.</i>
<i>Ngọt thơn đom boong ơi, đàn chim vui bầy</i>


<i>La là la la.</i>


<i>Trong rừng cây xanh sáo tìm trái thơm.</i>
<i>Trong rừng cây xanh tiếng đùa líu lo.</i>
<i>Ngọt thơn đom boong ơi, đàn chim vui bầy</i>


<i>La là la la.</i>
<i>-Từ “đom boong” có nghĩa là quả đa.</i>
-Qua lời 1, GV gợi ý cho HS hát lời 2.
Cả lớp – Tổ – Cá nhân.
<b>b/.N ộ i dung 2 :</b>


-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
-GV hát làm mẫu.


-HS cả lớp – Tổ – Cá nhân.



*.Bài đọc thêm: GV đọc cho học sinh nghe. Gợi ý để HS hiểu
được lịng khâm phục người chiến sĩ Cách mạng, trong hồn
cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan u đời và hoạt động âm
nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng.


<i><b>4-.Củng cố:</b></i>


<i>?-.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? Tác giả?</i>
-Gọi một HS hát lại bài hát.


<i>?-.Trong tỉnh ta, đồng bào Khơ-me sống nhiều ở những</i>
<i>huyện nào?</i>


<i><b>5-.Nhận xét – Dăn doø:</b></i>


<i>Các em về nhà tập hát tốt bài hát “Chim sáo”.</i>
Nhận xét đánh giá tiết học.


-HS đọc lời ca.


-HS hát theo hướng
dẫn của GV.


-Hát kết hợp gõ theo
hướng dẫn của GV.


-HS haùt.


<i>-Tịnh Biên, Tri Tơn.</i>


Lời 1:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài dạy</b>:

<i><b>-</b></i>

<b>Ôn tập: </b>

<i>Chim sáo</i>



<b> </b>

<i>(Dân ca Khơ-me Nam bộ.) </i>



<b>-Ôn tập TĐN số 5, số 6.</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát tốt và biết kết hợp vỗ tay đệm khi hát.
-Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.


<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>
-Đàn


-Bài hát “<i>Chim sáo”</i>
-Tranh 2 bài TĐN 5&6.
<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.OÅn định</b></i>: Hát Quốc ca.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:


<i>-Tuần qua các em học bài hát gì? Tác giả?</i>
-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.



-Cả lớp hát bài “Chim sáo”. Gọi 3 HS hát trước lớp.
Nhận xét.


<i><b>3-.Bài mới</b></i>:


<i>Hôm nay ta hát ôn lại bài “Chim sáo” và 2 bài TĐN số 5</i>
<i>và số 6.</i>


-GV ghi tựa bài.


<b>a/.N ộ i dung 1 :</b> Ôn tập <i>“Chim sáo”</i>.


*.ÔN HÁT:


<i>-Chim sáo (Dân ca</i>
<i>Khơ-me Nam Bộ).</i>
-3 HS hát.


<b>TIẾT: 24</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.


-GV gọi HS lên trước lớp vừa hát vừa vỗ tay đệm theo
nhịp hoặc hát với một phong cách tự nhiên.


HS nhận xét.
<b>b/.N ộ i dung 2 :</b>


*.TĐN số 5, soá 6:



-GV đàn cho học sinh nghe thang âm: Đô-Rê-Mi-Pha-Son.
-Từng bài tập đọc nhạc tổ chức cho các em đọc lại theo
trình tự: Cả lớp 1 lượt – Cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca – Vài
cá nhân đọc nhạc – Tổ chức 2 nhóm: 1đọc nhạc, 1 vỗ tay; 1 hát,
1 vỗ tay.


<i><b>4-.Củng cố:</b></i>


-Gọi 1 HS hát bài <i>“Chim sáo”</i>


-Gọi 1 HS đọc nhạc bài số 5, 1 HS đọc nhạc bài số 6.


<i><b>5-.Nhận xét – Dặn dò:</b></i>


<i>-Các em về tập hát tốt bài hát “Chim sáo” và tập đọc 2</i>
<i>bài TĐN vừa ôn tập ở trên và xem lại 3 bài hát vừa mới học:</i>
<i>Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo.</i>


Nhận xét.


-Cả lớp hát.


-HS hát theo yêu cầu
của GV.


-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.


-HS hát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài dạy</b>:

<i><b>-</b></i>

<b>Ôn tập 3 bài hát: </b>



<i>Chúc Mừng</i>

<i>(Nhạc Nga – Lời Việt Hồng Lân) </i>



<i>Bàn tay mẹ</i>

<i> ( Bùi Đình Thảo – Tạ Hữu Yên)</i>



<i>Chim saùo</i>

<i> (Dân ca Khơ-me Nam Bộ)</i>



<b>-Nghe nhạc.</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát.


-Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn


-Các bài hát.
-Tranh (nếu có).
<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: HS hát Quốc ca.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:


-Cả lớp hát bài <i>Chim sáo.</i>


-Gọi 3 học sinh: hát bài <i>Chim sáo, </i>TĐN số 5 và số 6.


<i><b>3-.Bài mới</b></i>


<i>-Hơm tay ta hát ơn lại ba bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ</i>
<i>và Chim sáo.</i>


-GV ghi tựa bài.
<b>a/.N ộ i dung 1 :</b>


#.ÔN TẬP:


-Từng bài tổ chức cho HS ơn tập theo các bước: Cả lớp


-Cả lớp hát.


-3 HS lên hát trước
lớp.


-HS hát theo yêu cầu


<b>TIẾT: 25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hát vỗ tay đệm theo – Cá nhân lên diễn trước lớp (cả lớp có ý
kiến nhận xét)



(Chú ý bài Chúc mừng, các em biết vỗ tay theo nhịp 3).
<b>b/.N ộ i dung 2 :</b>


#.NGHE NHAÏC: Bài <i>Lí cây bông (Dân ca Nam Bộ)</i>


-<i>Hơm nay thầy sẽ đàn cho các em nghe một bài Dân ca</i>
<i>Nam Bộ rất quen thuộc và gần gũi với các em. Đó là bài Lí Cây</i>
<i>Bơng. Bài này được phổ nhạc từ câu thơ lúc bát:</i>


<i>Bông xanh, bông trắng, bông vàng,</i>
<i>Bông lê, bông lựu, đố nàng mấy bông.</i>


-GV đàn cho học sinh nghe. (nếu có em nào thuộc và biết
hát cho lên hát trước lớp, GV đệm đàn theo giai điệu bài hát)


<i><b>4-.Củng cố:</b></i>


-Cả lớp hát bài <i>“Chúc mừng”</i>


<i><b>5-.Nhận xét – Dặn dò:</b></i>


<i><b>-</b>Về nhà các em tập hát tốt các bài hát vừa ôn tập, chuẩn</i>
<i>bị bài “Chú voi con ở Bản Đơn”.</i>


Nhận xét – đánh giá.


của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài dạy</b>:

<i><b><sub>-</sub></b></i>

<b>Học hát: </b>

<i>Chú voi con ở Bản Đôn.</i>




<b> </b>

<i>(Phạm Tuyên) </i>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát đúng giai điệu và lời bài hát. Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc theo tiết
tấu <sub></sub>


-Tập HS mạnh dạn trình bày trước lớp..
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn


-Ghi bài hát ở bảng lớp.
-Tranh (nếu có)


<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ


<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:


-Cả lớp hát lại bài <i>“Bàn tay mẹ”</i>


-Chọn nhóm 3 học sinh lên hát trước lớp.


<i><b>3-.Bài mới</b></i>:



<i>-Có một dịp, nhạc sĩ Phạm Tuyên đi thực tế ở tỉnh Đắk</i>
<i>Lắk, đến Bản Đôn, ông gặp những chú voi con rất ngộ nghĩnh.</i>
<i>Ông viết nên bài hát về những chú voi con ấy, được rất nhiều</i>
<i>dân làng ở Tây Nguyên nồng nhiệt đón nhận, nhất là các em</i>
<i>thiếu nhi. Đó là bài “Chú voi con ở Bản Đơn”. Hơm nay thầy sẽ</i>
<i>dạy cho các em bài hát này.</i>


-GV ghi tựa bài.


<b>*.HOẠT ĐỘNG 1: </b>Học hát bài <i>“Chú voi con ở Bản Đơn”.</i>
<i>-Bài này có 2 lời, hơm nay chúng ta chỉ tập hát lời 1 của</i>
<i>bài hát. Tuần sau chúng ta sẽ tập tiếp lời 2.</i>


<i>-</i>GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát.


-Cả lớp hát.
-3 HS hát.


<b>TIEÁT: 26</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV hát mẫu lời 1.
-HS đọc lời bài hát.


-Hướng dẫn HS hát từng câu đến hết lời 1 theo lối móc
xích.


<i>Chú voi con ở Bản Đơn</i>
<i>Chưa có ngà nên cịn trẻ con</i>
<i>Từ rừng già chú đến với người</i>


<i> Vẫn ham ăn với lại ham chơi //</i>


<i>Voi con ơi ! Voi con ơi !</i>
<i>Mau lớn nhanh có đơi ngà to</i>
<i>Có sức đi khắp miền rừng xa</i>
<i> Kéo gỗ cho buôn làng của ta //.</i>
<b>*.HOẠT ĐỘNG 2:</b>


#-.LUYỆN TẬP:


-Hướng dẫn HS hát cả lớp, sau đó cho từng tổ hát lại bài
hát (các tổ khác chú ý nhận xét tổ bạn)


+GV hướng dẫn HS biết vỗ tay đệm theo phách khi hát.
-GV làm mẫu hết lời 1.


(Lưu ý cho HS biết bỏ 2 nhịp vỗ tay theo phách khi hát ở
tiếng <i>“chơi” (có trường độ 3 phách), </i>và ở tiếng <i>“ta”</i> ngân đủ 3 phách<i>.)</i>


-HS hát vỗ tay đệm theo phách: Cả lớp – tổ – cá nhân.


<i><b>4-.Củng cố:</b></i>


-Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách.


<i><b>5-.Nhận xét – Dặn dò:</b></i>


<b>-</b> GV hát mẫu lời 2.


<i>-Về nhà các em tập hát tốt lời 1, tập hát lời 2 giống như</i>


<i>lời 1 để tuần sau chúng ta tập hát tốt cả bài hát.</i>


Nhận xét – đánh giá


-Cả lớp đọc lời bài
hát.


-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài dạy</b>:

<b>-Ôn tập bài hát: </b>

<i>Chú voi con ở Bản Đơn.</i>



<b> </b>

<i>(Phạm Tuyên) </i>



<b>-Tập đọc nhạc: TĐN số 7.</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát đúng giai điệu bài hát, hát được cả bài hát.
-Đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 7.


<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>
-Đàn


-Ghi lời 2 bài hát <i>“Chú voi con ở Bản Đôn”</i>
-Tranh TĐN số 7.


<b>III-.LÊN LỚP:</b>



<i><b>1-.Ổn định</b></i>: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:


?<i>-.Tuần rồi ta học bài hát gì?</i>
-Cả lớp hát lại lời 1 bài hát.
-Gọi 3 HS lên hát trước lớp.


Nhận xét


<i><b>3-.Bài mới</b></i>:


<i>-Hơm nay chúng ta tiếp tục hát lời 2 bài hát “Chú voi con</i>
<i>ở Bản Đôn” và sau đó chúng ta sẽ hát cả bài. Và chúng ta cịn</i>
<i>có bài tập đọc nhạc.</i>


-GV ghi tựa bài.


<b>a/.N ộ i dung 1 :</b> Ôn tập <i>“Chú voi con ở Bản Đơn”</i>.


#-.HÁT:


-Cả lớp hát lại lời 1 bài hát.
-Gọi 3 HS hát lại.


<i>-Chú voi con ở Bản</i>
<i>Đôn, của Phạm</i>


<i>Tuyên.</i>


-Cả lớp.
-3 HS lên hát.


-HS hát theo yêu cầu
của GV.


<b>TIẾT: 27</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>-Lời 2 của bài hát hát cũng giống như lời 1.</i>


-GV đàn cho HS nghe giai điệu bài hát để học sinh có
khả năng nhẩm lời 2 qua giai điệu.


-GV hát mẫu lời 2.


-Cho 2 HS đọc lời 2 bài hát (2lượt).


-GV bắt giọng để HS hát cả lời 2 của bài hát.


-Kết hợp hát cả bài (chú ý: tiếng <i>“ta”</i> cuối lời 1 ngân đủ
3 phách).


-Cả lớp hát kết hợp vỗ tay đến hết bài hát.
<b>b/.N ộ i dung 2 :</b>


<b>*-.Tập đọc nhạc:</b> <b>TĐN 7</b>


<b>ĐỒNG LÚA BÊN SÔNG</b>



&2==R====D====C=


=!==b=!



===T====F====G==!


===f===!



<i> Mùa lúa chín vàng, đàn chim hót vang.</i>


&====V===G====F=


=!=T===F===D==!



=S===D===C=!


==b==.



<i> Trong nắng mai hồng có tiếng ai hát trên đồng.</i>
<i>?-Gồm những nốt nhạc nào? Nốt cao nhất có tên là nốt</i>
<i>gì? Nốt thấp nhất là nốt gì?</i>


-Dùng đàn luyện cho các em đọc thang âm:


&====r===s===t===


v===w==



?-.<i>Bài nhạc này có những hình nốt nào?</i>


<i>?-.Độ ngân của hình nốt trắng như thế nào so với độ ngân</i>


-2 hs đọc lời 2.
-HS hát lời 2 bài hát.


-Cả lớp hát kết hợp
vỗ tay theo phách.


<i>-Đ`, R, M, S, L. Cao</i>
<i>nhất là nốt La, thấp</i>
<i>nhất là nốt Đồ.</i>


<i>-Đơn – đen – trắng.</i>
<i>-Độ ngân hình nốt</i>
<i>trắng gấp 2 lần nốt</i>
<i>đen. Nốt đen gấp 2</i>
<i>lần nốt đơn.</i>


<i>-Trắng 2 gõ, 2 đơn vô</i>
<i>1 gõ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<i>của hình nốt đen? Của nốt đen so với hình nốt đơn?</i>


<i>?-.Nếu hình nốt đen ta gõ 1 gõ thì hình nốt trắng và hình</i>
<i>nốt đơn sẽ thực hiện như thế nào?</i>


-GV đánh dấu cách đánh phách trên bài nhạc.


-Hướng dẫn HS tập tiết tấu:





<sub></sub>






-Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu.


-Đọc nhạc. Cả lớp – Tổ – Cá nhân.
-Ghép lời bài hát.


-GV hướng dẫn vỗ tay theo phách.


<i><b>4-.Củng cố:</b></i>


-Chọn 2 HS: 1 đọc nhạc, 1 hát lời ca, vừa hát vừa vỗ tay
theo phách.


<i><b>5-.Nhận xét – Dặn dò:</b></i>


<i>Các em về tập đọc tốt bài tập đọc nhạc.</i>
Nhận xét – Đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài dạy</b>:

<i><b><sub>-</sub></b></i>

<b>Học hát: </b>

<i>Thiếu nhi thế giới liên hoan.</i>



<b> </b>

<i>(Lưu Hữu Phước) </i>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện được những tiếng có luyến.
-Biết thể hiện sự nhiệt tình sôi nổi khi hát.



<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>
-Đàn


-Ghi bài hát ở bảng lớp.
-Tranh (nếu có).


<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:


-Cả lớp đọc bài TĐN số 7.
-Gọi 3 HS đọc lại bài TĐN.
-Cả lớp đọc nhạc rồi hát lời ca.


Nhận xét lớp.


<i><b>3-.Bài mới</b></i>:


<i>-Hôm nay thầy sẽ dạy các em bài hát rất hay của nhạc sĩ</i>
<i>Lưu Hữu Phước viết cho tuổi thiếu nhi của các em. Đó là bài</i>
<i>“Thiếu nhi thế giới liên hoan”.</i>


-GV ghi tựa bài.


<b>*.HOẠT ĐỘNG 1: </b>Học hát bài <i>“Thiếu nhi thế giới liên hoan”.</i>
-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát.



-GV hát mẫu. <i>(lời 1)</i>


-Đọc nhạc theo yêu
cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
-HS đọc lời 1 bài hát.


-Hướng dẫn HS hát từng câu đến hết bài theo lối móc
xích.


Lời 1:


<i>Ngàn dặm xa khơn ngăn anh em kết đồn</i>
<i>Biên giới sâu khơn ngăn mối dây thân tình</i>
<i>Lồi giặc kia, khơn ngăn tình u chứa chan</i>
<i>Của đồn thiếu nhi hằng mong yên vui thái bình</i>


<i>***</i>


<i>Vui liên hoan thiếu nhi thế giới</i>
<i>Ta ca hát vang lên niềm vui</i>


<i>Ca vang lê vang lên tay nắm tay qua biển núi</i>
<i>Trông tương lai tươi sáng tiến lên theo nhịp đời</i>


<i>Vang khúc ca yêu đời.</i>
Lời 2:



<i>Vàng đen trắng, nước da không chia tấm lịng</i>
<i>Cơn chiến chinh khơn ngăn chúng ta trao tình</i>
<i>Cùm hoặc gơng khơn ngăn đồn ta ước mong.</i>
<i>Một ngày sáng tươi cùng nhau liên hoan thái bình.”</i>


<i>***</i>


<i><b>(Điệp khúc)</b></i>


<i>HẾT</i>
<b>*.HOẠT ĐỘNG 2:</b> Kết hợp gõ đệm.


-Luyện tập:


Cả lớp – Tổ – Cá nhân.


-Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.


GV hát làm mẫu – HS thực hiện theo hướng dẫn.
-Gợi ý HS hát lời 2: GV đàn cho HS nhẩm theo giai điệu
lời 2, sau đó GV bắt giọng HS hát tiếp lời 2.


-HS hát cả bài hát.


<i><b>4-.Củng cố:</b></i>


-Cả lớp hát lại bài hát.


<i><b>5-.Nhận xét – Dặn dò:</b></i>



<i>Các em về tập hát tốt bài hát và xem trước bài TĐN số 8</i>
<i>trang 41 ở sách giáo khoa.</i>


Nhận xét đánh giá.


-HS đọc lời 1.


-HS hát theo hướng
dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài dạy</b>:

<i><b>-</b></i>

<b>Ôn tập bài: </b>

<i>Thiếu nhi thế giới liên hoan.</i>



<b> </b>

<i>(Lưu Hữu Phước) </i>



<b>-TĐN số 8.</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS ôn tập, tập hát đối đáp bài <i>Thiếu nhi thế giới liên hoan</i>.
-Đọc đúng bài tập đọc nhạc.


<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>
-Đàn


-Tranh bài TĐN số 8.
<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ



<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:


-Cả lớp hát lại bài <i>Thiếu nhi thế giới liên hoan.</i>


<i>-2 </i> HS hát đối đáp từng câu hát, phần điệp khúc hát song
ca.


Nhận xét lớp


<i><b>3-.Bài mới</b></i>:


<i>Hôm nay chúng ta hát ôn bài hát “ Thiếu nhi thế giới liên</i>
<i>hoan” của Lưu Hữu Phước và tập đọc nhạc bài TĐN số 8.</i>


-GV ghi tựa bài.
<b>a/.N ộ i dung 1 :</b>


*-.OÂN TAÄP:


-Cả lớp hát lại bài hát.
-3 HS diễn trước lớp.


-Tổ chức cho 2 HS hát phần lĩnh xướng (đoạn 1 trong
từng lời), cả lớp hát phần điệp khúc.


-Cả lớp hát.



-2 HS hát đối đáp.


-Cả lớp.


-3 HS diễn trước lớp.
-2 HS hát theo HD.


<b>TIẾT: 29</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>b/.N ộ i dung 2 :</b>


*-.TẬP ĐỌC NHẠC: <b>TĐN 8</b>
<b>BẦU TRỜI XANH</b>


&2==G==G==D===F=


=!==W===W=!



=F===G===F===D=!


==c===!



<i> Em yêu màu cờ xanh xanh, yêu cánh chim hịa bình</i>


&===C===D===F===


D=!==S===S==!



==D===F===D===C=!


=b==.



<i> Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường.</i>


<i>?-.Nốt thấp nhất có tên là gì?</i>


<i>?-.Em hãy kể tên các nốt nhạc có trong bài TĐN.</i>
-Dùng đàn luyện cho các em đọc thang âm:


&====r===s===t===


v===w==



<i>?-.Trong bài tập đọc nhạc này gồm những hình nốt nào?</i>
-Luyện tập tiết tấu bằng hai cách, đọc theo hình nốt và
vỗ tay theo tiết tấu.


-GV chỉ thước theo thứ tự, HS đọc tên nốt.
+-.Đọc nhạc:


-Gv dùng đàn thể hiện từng câu, hướng dẫn học sinh đọc
theo lối móc xích đến hết.


-Đọc nhạc ghép lời ca.


-Hướng dẫn HS vỗ tay theo nhịp. <i>(Chú ý cho HS thấy vỗ</i>
<i>tay theo nhịp đúng vào những nốt nhạc của đầu mỗi nhịp; vỗ</i>


<i>-Đồ</i>


<i>-Đồ, Rê, Mi, Son, La.</i>


-<i>đơn, đen, trắng.</i>
-Thực hiện theo
hướng dẫn của GV.


-HS đọc tên nốt theo
nhịp thước


-HS đọc theo hướng
dẫn của GV.


-Đọc ghép lời.


-Đệm vỗ tay theo
nhịp, phách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>theo phách ngay vào những nốt có gách chéo (nhịp thước)).</i>


<i><b>4-.Củng cố:</b></i>


-Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 vỗ
tay; ngược lại, nhóm 2 hát, nhóm 1 vỗ tay.


<i><b>5-.Nhận xét – Dặn dò:</b></i>


<i>-Về nhà tập đọc tốt bài TĐN vừa học.</i>
Nhận xét – đánh giá tiết dạy.


<b>Bài dạy</b>:

<i><b>-</b></i>

<b>Ôn tập 2 bài hát: </b>



<i>Chú voi con ở Bản Đơn </i>

<i>(Phạm Tuyên)</i>



<i>Thiếu nhi thế giới liên hoan</i>

<b> </b>

<i>(Lưu Hữu Phước)</i>







<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS ôn tập, nhớ lại và hát đúng giai điệu 2 bài hát.
-.Tập diễn trước lớp với phong cách tự nhiên.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn
<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: HS hát Quốc ca.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:


-Cả lớp đọc lại bài tập đọc nhạc TĐN số 8.
-Gọi 3 HS đọc nhạc.


-Cả lớp đọc nhạc và hát lời ca, đệm vỗ tay.
Nhận xét.


<i><b>3-.Bài mới</b></i>:


<i>-Hôm nay chúng ta ôn tập 2 bài hát: “Chú voi con ở Bản</i>
<i>Đôn”của Phạm Tuyên và “Thiếu nhi thế giới liên hoan” của</i>


-Cả lớp đọc nhạc.
-3 HS đọc nhạc.
-Cả lớp.



<b>TIEÁT: 30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<i>Lưu Hữu Phước.</i>


-GV ghi tựa bài.


<b>a/.N ộ i dung 1 :</b> Dạy hát bài <i>“Chúc mừng”</i>.


*.CHUÙ VOI CON ….. <i>(Phạm Tuyên).</i>


-Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách.


-4 HS lên diễn trước lớp với phong cách tự nhiên, có thể
có vài động tác minh họa HS tự thể hiện. Cả lớp nhận xét.


-Có thể tổ chức một vài nhóm lên diễn bài hát.
<b>b/.N ộ i dung 2 :</b>


*.THIẾU NHI THẾ GIỚI … <i>(Lưu Hữu Phước)</i>


-Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.


-4 HS lên diễn trước lớp với phong cách tự nhiên, có thể
có vài động tác minh họa HS tự thể hiện. Cả lớp nhận xét.


-Có thể tổ chức một vài nhóm lên diễn bài hát.


<i><b>4-.Củng cố:</b></i>



-Gọi 2 HS lên diễn lại 2 bài hát vừa ơn tập.


<i><b>5-.Nhận xét – Dăn dò:</b></i>


<i>Về nhà tập hát tốt 2 bài hát vừa ôn tập.</i>
Nhận xét – Đánh giá


-HS thực hiện theo
u cầu.


-2 HS hát.


<b>Bài dạy</b>:

<b>-Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8.</b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài TĐN <i>Đồng lúa bên sông </i>và <i>Bầu trời xanh</i>,
biết kết hợp gõ đệm.


-Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn


-Tranh 2 bài TĐN nhạc.
<b>III-.LÊN LỚP:</b>



<i><b>1-.Ổn định</b></i>: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:


-Mỗi bài cho cả lớp hát lại sau khi nghe GV đàn giai
điệu.


-Mỗi bài có 2 cá nhân diễn trước lớp. Cả lớp nhận xét.
Nhận xét lớp.


<i><b>3-.Bài mới</b></i>:


<i>Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 2 bài TĐN số 7 và số 8.</i>
<i>-</i>GV ghi tựa bài.


-Cả lớp hát.


-4 HS hát trước lớp.


<b>TIEÁT: 31</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

*.Mỗi bài tổ chức cho HS ơn tập theo trình tự sau:
<i>-Em hãy kể tên những hình nốt có trong bài.</i>


<i>-Em hãy kể tên các nốt nhạc có trong bài.</i>


-Tập tiết tấu bằng 2 hình thức: đọc hình nốt, vỗ tay.
-Đọc tên nốt nhạc.



-Đọc nhạc (GV đàn để HS nghe lại giai điệu bài TĐN
trước khi cho HS đọc).


-Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách, theo tiết
tấu.


-Đọc nhạc rồi hát lời ca kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp.
-2 HS đọc nhạc và hát lời ca.


<i><b>4-.Củng cố:</b></i>


-Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi bài nhóm 1 đọc nhạc, nhóm
2 vỗ tay theo nhịp; nhóm 2 hát, nhóm 1 vỗ tay theo nhịp, ngược
lại.


<i><b>5-.Nhận xét – Dăn dò:</b></i>


<i>Các em về tập đọc tốt 2 bài tập đọc nhạc vừa ôn tập.</i>
Nhận xét lớp.


-HS trả lời nội theo
nội dung câu hỏi của
GV.


-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.


-2 nhóm thực hiện
theo yêu cầu của


GV.


<b>Bài dạy</b>:

<b>-Bài hát tự chọn : </b>



<i>Khaên quàng thắp sáng bình minh.</i>



<b> </b>

<i>(Trịnh Công Sơn) </i>






<i> Kìa có con chim non, chim chơi ở sân trường. Ồ chú chim xinh</i>


<i> đẹp hót chào mùa xuân. Kìa các em thơ ngây</i>


<i> em luôn cùng kết đồn. Vì các em đã thuộc 5 điều Bác</i>


<i> dạy Học cho ngoan lớn cho nhanh. Bay vào đời xây dựng. Rèn</i>


<i> đôi tay, chắc đôi chân. Lao động là vinh quang. Kìa các em xinh</i>


<b>TIẾT: 32</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
-HS đúng giai điệu bài hát.


-Biết thực hiện tốt những hoạt động của người đội viên.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


-Đàn



-Ghi bài hát ở bảng lớp.
<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:


-Mỗi bài cả lớp đọc và ghép lời kết hợp vỗ tay theo nhịp.
-Gọi 2 HS, mỗi em đọc 1 bài TĐN và hát lời bài tập đọc.


Nhận xét lớp.


<i><b>3-.Bài mới</b></i>:


<i>-Hôm nay thầy sẽ dạy các em bài hát mới, bài hát của cố</i>
<i>nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, đó là bài hát nói về người đội viên, bài</i>
<i>hát đó là “Khăn qng thắp sáng bình minh”.</i>


-GV ghi tựa bài.


<b>*.HOẠT ĐỘNG 1: </b>Học hát bài <i>“Khăn quàng thắp sáng bình</i>
<i>minh”.</i>


-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát.
-GV hát mẫu.


-1 HS đọc lời bài hát.



-Hướng dẫn HS hát từng câu đến hết bài theo lối móc
xích. Theo thứ tự: Cả lớp – Tổ – Cá nhân.


<i>“Kìa có con chim non, chim chơi ở sân trường</i>
<i>Ồ chú chim xinh đẹp hót chào mùa xuân</i>


-Cả lớp.


-2 HS đọc nhạc.


-1 HS đọc lời bài hát.
-HS hát theo hướng
dẫn của GV.


<i> xinh, chân bước vội đến trường. Từng chiếc khăn em quàng thắp</i>


<i> đỏ bình minh. Từng cánh tay măng non. Đang xây ngày mai </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Kìa các em thơ ngây, em ln cùng kết đồn</i>
<i>Vì các em đã thuộc 5 điều Bác dạy.</i>


<i>*</i>


<i>Học cho ngoan, lớn cho nhanh</i>
<i>Bay vào đời xây dựng</i>
<i>Rèn đôi tay, chắc đơi chân</i>


<i>Lao động là vinh quang</i>
<i>*</i>



<i>Kìa các em xinh xinh, chân bước vội đến trường</i>
<i>Từng chiếc kkhăn em quàng thắp đỏ bình minh</i>
<i>Từng cánh tay măng non, đang xây ngày mai hồng</i>


<i>Đoàn thiếu nhi em là hy vọng Việt Nam.”</i>
<b>*.HOẠT ĐỘNG 2:</b> Kết hợp gõ đệm.


-Hướng dẫn HS đệm vỗ tay theo nhịp.
-GV hát kết hợp làm mẫu.


-Hướng dẫn HS hết 2 câu, sau đó các em tự đệm theo giai
điệu bài hát.


<i><b>4-.Củng cố:</b></i>


?<i>-.Các em vưa học bài hát gì? Tác giả?</i>


-Cả lớp hát đệm vỗ tay theo nhịp.
-Gọi 1 HS hát lại bài hát, GV đệm đàn.


<i><b>5-.Nhận xét – Dặn dò:</b></i>


<i>-Các em về tập hát tốt và thuộc lời bài hát.</i>
Nhận xét – Đánh giá.


-HS hát và vỗ tay
đệm theo hướng dẫn
của GV.


<i>-Khăn quàng thắp</i>


<i>sáng bình minh.</i>
<i>Trịnh Cơng Sơn.</i>
-Cả lớp hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài dạy</b>:

<b>Ôn tập và kiểm tra. </b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-HS ơn tập, nhớ lại hát đúng giai điệu và thuộc lời các bài hát: <i>“Chúc mừng,</i>
<i>Bàn tay mẹ, Chim sáo, Chú voi con ở Bản Đôn,Thiếu nhi thế giới liên hoan.”</i>.


-Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học, đọc đúng các bài tập đọc nhạc số 5 và 6,
biết kết hợp gõ đệm.


<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>
-Đàn


-Các bài hát.
-Tranh (nếu có).


-Kẻ ở bảng 2 bài TĐN.
<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: HS hát Quốc ca.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>2-.Bài cũ</b></i>:



-Cả lớp hát lại bài<i> “Khăn qng thắp sáng bình minh”.</i>
-Gọi 2 HS hát trước lớp với phong cách tự nhiên.


Nhận xét lớp.


-Cả lớp.


-2 HS hát trước lớp.


<b>TIEÁT: 33</b>


<i>Ngày soạn</i>:_____________


<i>Ngày dạy</i>:______________ <i><b>Điều chỉnh theo 880/Sở</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>3-.Bài mới</b></i>:


<i>-Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các bài hát đã học ở HK2</i>
-GV ghi tựa bài.


*-.<b>Ôn 3 bài hát:</b>


-Mỗi bài cho cả lớp hát lại 1 lần có vỗ tay đệm theo.
-Gọi 2 <sub></sub> 3 HS lên diễn trước lớp với phong cách tự nhiên.
-HS theo dõi nhận xét bài hát của bạn mình.


<i><b>4-.Củng cố:</b></i>


-Gọi 1 HS lên diễn một bài tự chọn trước lớp.



<i><b>5-.Nhận xét – Dặn doø:</b></i>


<i>.</i>


Tổng kết lớp.


-HS thực hiện theo
u cầu của GV.


<b>Bài dạy</b>:

<b>Ôn tập và kiểm tra. </b>






<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học, đọc đúng các bài tập đọc nhạc số 5 và 6,
biết kết hợp gõ đệm.


<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>
-Đàn


-Tranh 2 bài TĐN số 5 và số 6.
<b>III-.LÊN LỚP:</b>


Luyện cho các em nhận dạng nhanh tên nốt nhạc


<b>Bài dạy</b>:

<b>-KIỂM TRA HỌC KÌ 2.</b>







<b>I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Giúp HS có phong cách diễn trước lớp một cách tự nhiên.


-Đánh giá khả năng thể hiện của HS qua các bài hát mà các em diễn trước lớp.
<b>II-.CHUẨN BỊ:</b>


<b>TIEÁT: 34</b>


<i>Ngày soạn</i>:_____________


<i>Ngày dạy</i>:______________ <b><sub>Giảm tải theo 896/Bộ</sub></b>


Ôn tập 2 bài TĐN


<b>TIẾT: 35</b>


<i>Ngày soạn</i>:_____________


<i>Ngày dạy</i>:______________ <b>Giảm tải theo 896/Bộ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Đàn


-Những bài hát.
<b>III-.LÊN LỚP:</b>


<i><b>1-.Ổn định</b></i>: HS hát Quốc ca.


<i><b>2-.Tổ chức cho các em diễn trước lớp:</b></i>



Gọi từng học sinh lên diễn trước lớp với bài hát tự chọn trong những bài đã học ở
năm học 2005 – 2006.


<i><b>3-.Nhận xét – tổng kết lớp:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×