Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tuyªn quang tr­êng thpt xu©n huy ®ò kióm tra chêt l­îng häc k× i n¨m häc 2008 – 2009 m«n thi ng÷ v¨n – líp 12 thêi gian 90p – kh«ng kó thêi gian giao ®ò c©u1 3 ®ióm tr×nh bµ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở giáo dục và đào tạo tuyên quang


Trêng thpt xu©n huy


đề kiểm tra chất lợng học kì i


Năm học 2008 2009


mụn thi: ng vn lp 12
(Thời gian 90p – không kể thời gian giao đề)


Câu1: (3 điểm) Trình bày hồn cảnh ra đời, mục đích, đối tợng hớng tới của bản “Tuyên
ngôn độc lập” – H Chớ Minh


Câu 2(7 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố
Hữu:


Mỡnh i, cú nh nhng ngy
<i>Ma ngun sui lũ, những mây cùng mù</i>


<i>Mình về, có nhớ chiến khu</i>


<i>Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai</i>
<i>Mình về, rừng núi nhớ ai</i>


<i>Trám bùi để rụng, măng mai để già</i>
<i>Mình đi, có nhớ những nhà</i>
<i>Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son”</i>


Sở giáo dục và đào tạo tuyên quang
Trờng thpt xuân huy



đáp án đề kiểm tra chất lợng học kì
Năm học 2008 – 2009


đáp án môn thi: ngữ văn – lớp 12
(Thời gian 90p – không kể thời gian giao đề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhng
cần phải đạt đợc những ý nh sau:


* Hoàn cảnh ra đời:


- Ngày 19 /8 / 1945 chính quyền Hà Nội về tay nhân dân, ngày 26 / 8/ 1945,
Bác từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người
đã soạn thảo “TNĐL”.


- Ngày 2 /9/ 1945, ở quảng trường Ba Đình, Người đã thay mặt chính phủ lâm
thời đọc TNĐL trước hàng chục vạn đồng bào .


<b>- Đây cũng là thời điểm các nước thực dân, đế quốc lấy danh nghĩa là phe đồng </b>
minh tiêu diệt phát xít để thực hiện âm mưa xâm lược và tái xâm lược nước ta.
* Mục đích sáng tác :


- Khai sinh nước VN dân chủ cộng hòa. Khẳng định quyền độc lập tự do của
dân tộc VN .


- Bác bỏ luận điệu xảo trá của TDP trước dư luận quốc tế. Ngăn chặn âm mưu
xâm lược và tái xâm lược của các nước thực dân, đế quốc,tranh thủ sự đồng tình,
ủng hộ của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc VN.
* Đối tượng: Quốc dân đồng bào, nhân dân thế giới, những lực lượng thù địch



b. Cách cho điểm: mỗi ý 1 điểm, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
Câu 2 (7 điểm)


a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách l m b i văn nghị luận phân tích một đoạn thơ.μ μ
B i văn có kết cấuμ chặt chẽ, bố cục rõ r ng, diễn đạt tốt. Khơng mắc lỗi chính tả,μ
lỗi dùng từ v ngữμ pháp. Chữ viết cẩn thận, rõ r ng.μ


b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về Tố Hữu và đoạn thơ, thí sinh phải
chỉ ra v phân tích đ ợc vẻ đẹp, cái hay, nét đặc sắc của đoạn thơ trong tác phẩmμ −
“Việt Bắc”, với các ý cơ bản sau:


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích: Việt Bắc là bài thơ hay, đặc sắc của Tố
Hữu và của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Thông qua lời hát đối đáp mang âm
hưởng đối đáp giao duyên trong ca dao, dân ca, tác giả bộc lộ tình cảm lớn của thời
đại, ân tình cách mạng và ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong 9 năm
kháng chiến đầy gian khổ ở Việt Bắc. Đoạn thơ trên bộc lộ tâm trạng của người ở
lại Việt Bắc thương nhớ và sắt son với người cán bộ kháng chiến về xuôi.


- Cái hay cái đẹp trong đọan thơ: thể thơ lục bát, truyền thống của dân tộc được tác
giả sử dụng nhuần nhuyễn, điêu luyện trong lối hát đối đáp giao duyên như trong
ca dao dân ca, đặc biệt chọn lựa và sử dụng cặp từ nhân xưng “mình - ta” thật phù
hợp, thân thiết, kín đáo mà không xa vời. Ở đoạn thơ này người ở lại Việt Bắc với
nhân xưng là “mình”.


- Hai cặp lục bát trên với những câu hỏi (tu từ) đã bộc lộ tấm lòng quyến luyến,
đồng thời gợi lên những kỷ niệm ân tình gắn bó trong 9 năm kháng chiến gian khổ
ở núi rừng Việt Bắc. Cùng chịu đựng sẻ chia gian khổ “miếng cơm chấm muối” và
cùng chung mối căm thù cao độ “mối thù nặng vai”.



- Hai cặp lục bát dưới: tác giả khéo léo sử dụng nghệ thuật ẩn dụ “ rừng núi nhớ ai”
và “hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”, cũng như hình thức điệp từ “nhớ” để bộc lộ
tấm lòng thủy chung son sắc của người ở lại Việt Bắc đối với người cán bộ kháng
chiến về xuụi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Cách cho điểm:


- im 7: ỏp ứng các yêu cầu nêu trên, cảm nhận sâu sắc, dẫn chứng chọn lọc
phong phú v chính xác; văn viết có cảm xúc. Có thể cịn một v i sai sót nhỏ.μ μ
- Điểm 6: Cơ bản đáp ứng đ ợc các yêu cầu trên. Nắm chắc tác phẩm. Dẫn chứng−
khá chọn lọc v chính xác; diễn đạt t ơng đối tốt. Có thể mắc một số sai sót.μ −
- Điểm 4: Hiểu đ ợc yêu cầu cơ bản của đề. Tỏ ra nắm đ ợc nội dung chính của− −
tác phẩm nh ng phân tích còn v i lúng túng. Đã nêu đ ợc khoảng một nửa số ý ở− μ −
mục 2, dẫn chứng tạm đủ nh ng có chỗ ch a chọn lọc, hoặc ch a thật chính xác.− − −
Câu, chữ , diễn đạt tạm đ ợc.−


- Điểm 2: Ch a hiểu đề. Ch a nắm đ ợc tác phẩm. Phân tích quá sơ s i hoặc kể− − − μ
lung tung. Diễn đạt quá kém, chữ viết cẩu thả, nhiều lỗi.


</div>

<!--links-->

×