Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.98 KB, 39 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Họ và tên</i> :
<i><b>Trờng : THCS L« Giang .</b></i>
<i><b>Thái Bình :tháng 4 năm 2009</b></i>
hon thnh ti ny. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô
giáo, ngời hớng dẫn khoa học: Thạc sỹ Trần Khánh Ngọc đã tận tình giúp đỡ
và hớng dẫn tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, cảm ơn BGH và học sinh trờng
THCS Lô Giang, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình đã tạo điều kiện và hợp
tác cùng tơi trong quỏ trỡnh nghiờn cu ti .
<i>Thái Bình, tháng 4 năm 2009</i>
Tác giả :
<b>DH</b> <b>Dạy học </b>
<b>GV</b> <b>Giáo viên</b>
<b>HS</b> <b>Học sinh</b>
<b>PPDH</b> <b>Phơng pháp dạy học </b>
<b>SGK</b> <b>Sách giáo khoa</b>
<b>CHTL</b> <b>Câu hỏi tự luận </b>
<b>CHTNKQ</b> <b>Câu hỏi trắc nghiệm khách quan</b>
<b>THCS</b> <b>Trung học cơ sở </b>
<b>SH</b> <b>Sinh học </b>
Trang
1. Lý do chọn đề tài ....8
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài...9
3. GØa thiÕt khoa häc...9
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu ...9
5. NhiÖm vụ nghiên cứu...9
6. Phơng pháp nghiên cứu ...9
6.1. Phơng pháp nghiên cứu...9
6.2. Phơng pháp điều tra ...10
6.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm ...10
6.4. Phơng pháp chuyên gia...10
7. Những đóng góp mới của đề tài...10
1.1 Cơ sở lí luận ...11
1.1.1 Câu hỏi và vai trò của câu hỏi TL và TNKQ trong dạy học...11
1.1.1.1 Khái niệm về câu hỏi trong dạy học ...12
1.1.1.2 Phân loại câu hỏi ...12
1.1.2 Khái niệm về CHTL và CHTNKQ ...12
1.1.2.1 Khái niệm về CHTL...12
1.1.2.2 Các dạng CHTL...12
1.1.2.3 Ưu điểm của CHTL...12
1.1.2.4 Nhợc điểm của CHTL...12
1.1.2.5 Những lu ý khi sư dơng CHTL...12
1.1.3 Kh¸i niƯm vỊ CHTNKQ...12
1.1.3.1 Kh¸i niệm về Test ...13
1.1.3.2 Các loại câu hỏi TNKQ...13
1.1.3.3 Ưu điểm của CHTNKQ...14
1.1.3.4 Nhợc điểm của CHTNKQ...14
1.1.3.5 TÇm quan träng cđa viƯc sư dơng CHTNKQ ...15
1.1.3.6 Một số điểm cần lu ý khi sử dụng CHTNKQ...16
1.2.2 Thực trạng của việc sử dụng hệ thống câu hỏi để dạy chơng II-Hệ sinh
th¸i-SH9-THCS hiƯn nay ë c¸c trêng PT cho thÊy ...17
<b> Chơng II Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi TL và TNKQ để </b>”
<b>giảng dạy </b>chơng II-Hệ sinh thái-SH9-THCS ...19
2.1 <b>Nguyên tắc cơ bản</b> khi “xây dựng hệ thống câu hỏi TL và TNKQ để
giảng dạy chơng II-Hệ sinh thái-SH9-THCS” ...19
2.1.1 Nguyên tắc phù hợp với chơng trình sách giáo khoa ...19
2.1.2 Nguyên tắc phù hợp với nội dung...19
2.1.3 Nguyên tắc phù hợp với đối tợng...19
2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan ,thẩm mỹ...19
2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tớnh linh hot ,hiu qu ,hu dng...19
2.2 <b>Quy trình xây dùn</b>g...20
2.2.1.Bớc 1,Phân tích mục tiêu ,cấu trúc ,nội dung của từng bài để định hớng cho
việc xây dựng các cõu hi ...20
2.2.2 Bớc 2, Xây dựng bảng trọng số cho từng bài...21
2.2.3 Bớc 3,Nội dung bộ câu hỏi phù hợp cho từng bài ...22
2.2.4 Bớc 4 Chỉnh lý và hoàn thiện bộ câu hỏi...22
2.3 Kết quả xây dựng bộ câu hỏi...22
2.3.1 Bài 47-tiết 49 :Quần thể sinh vật ...22
2.3.2 Bài 48-tiết 50 :Quần thể ngời...28
2.3.3 Bài 49-tiết 51 :Quần xà sinh vật...35
2.3.4 Bài 50-tiết 52 :Hệ sinh tháI...43
<b>Phn III Kt lun v ngh</b>...49
Phần IV Tài liệu tham khảo...50
<b>1. Lý do chn tài </b>
Hiện nay, để tạo đợc lớp ngời đáp ứng đợc sự phát triển của đất nớc, thực
hiện công nghiệp hố - hiện đại hố, trớc hết địi hỏi giáo dục - đào tạo phải có
nội dung và phơng pháp phù hợp. Báo cáo chính trị của đại hội Đảng tồn quốc
khố VII đã nêu rõ: <i>“…Giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí,</i>
<i>đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài …”</i>
Cho đến nay nội dung giáo dục có nhiều đổi mới cả về lợng và chất, song
vấn đề đổi mới về phơng pháp giảng dạy còn cha đợc là bao, điều này làm hạn
chế đáng kể đến khả năng tiếp nhận kiến thức ở ngời học.
Hội nghị Trung ơng Đảng lần 4 khoá VII, bàn về cơng tác giáo dục đã nêu
rõ:
<i>§ỉi míi ph</i>
Thực hiện chủ trơng của Đảng, những năm gần đây, ngành giáo dục đã có
đổi mới từ phơng pháp dạy học truyền thống, mang tính thụ động đã dần nhờng
chỗ cho phơng pháp dạy học tích cực (hoạt động hố ngời học) nhằm phát huy
tính tích cực, độc lập và tiềm năng sáng tạo ở ngời học .Tuy nhiên, để thực hiện
có hiệu quả q trình dạy học theo phơng pháp tích cực khơng phải dễ dàng, mà
phải có sự gia cơng của nhiều thành tố mang tính s phạm ở tất cả các khâu của
quá trình dạy học .
Kiểm tra đánh giá (KTĐG) là một khâu quan trọng của q trình dạy học.
Nó cung cấp cho ngời dạy các thông tin phản hồi từ ngời học. Trên cơ sở đó phát
hiện ra những lệch lạc, khiếm khuyết trong q trình dạy học, từ đó có kế hoạch
điều chỉnh, uốn nắn kịp thời. Với ngời học, KTĐG giúp họ thu đợc các thông tin
phản hồi từ bên trong, nhờ đó mà nhận ra đợc thực trạng kiến thức của chính họ
Để nâng cao chất lợng KTĐG trong dạy học, hiện nay ở nhiều nớc trên thế
giới và một số trờng học ở Việt Nam đã sử dụng câu hỏi trắc nghiệm (TN) không
chỉ giúp giáo viên kiểm tra, đánh giá ngời học mà còn giúp ngời học tự kiểm
tra ,đánh giá kết quả học tập.
Hiện nay, trắc nghiệm (TN) Có thể tiến hành theo TN tự luận (TN chủ
quan) hoặc trắc nghiệm khách quan (TNKQ). Song TN tự luận không đáp ứng
đ-ợc yêu cầu cung cấp thông tin phản hồi một cách chi tiết ở từng thành phần và
mức độ kiến thức khác nhau, trên một thời lợng nhất định, làm hạn chế đáng kể
đến chất lợng dạy học. Xét về khía cạnh, TNKQ lại tỏ ra u thế hơn. Hơn
nữa,TNKQ cịn có thể sử dụng để hớng dẫn và giải quyết các vấn đề ở khâu dạy
bài mới ,ôn tập ,củng cố ,nâng cao ,kiểm tra đánh giá …Đặc biệt là xu thế hiện
nay ,quá trình tự học ngày càng phát triển mạnh ,thì chính TN (tự TN )là cơng cụ
để hớng dẫn q trình tự học đạt hiệu quả .
Những năm gần đây ,nớc ta có nhiều đổi mới về phơng pháp dạy học ,đã
góp phần rất lớn vào việc hồn thiện lí luận nâng cao chất lợng dạy học sinh
học .Song ,với đề tài :” Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm
khách quan để dạy học chơng II –Hệ sinh thái –Sinh học 9 –THCS” Thì cha
ai làm .
Với những lí do trên, tơi chọn đề tài : “ Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận
và câu hỏi trắc nghiệm khách quan để dạy học chơng II –Hệ sinh thái – Sinh
học 9 –THCS ” là cần thiết, nhằm giải quyết các mâu thuẫn đang tồn tại.
<b>2. Mục đích của đề tài</b> .
Xây dựng bộ câu hỏi tự luận( CHTL) và Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
(CHTNKQ) để sử dụng trong quá trình dạy học, nhằm nâng cao chất lợng giảng
dạy – Chơng II – Hệ sinh thái- Sinh học 9 –THCS.
<b>3 .GØa thiÕt khoa häc :</b>
<b>4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu</b> .
<b>4.1 Khách thể</b> : Giáo viên (GV ) và Học sinh (HS) đang dạy và học lớp 9
ở Trờng THCS .
<b>4.2 Đối tợng</b> :Hệ thống CHTL và CHTNKQ giảng dạy Chơng II-Hệ sinh
thái sinh học 9 Trung học cơ sở (THCS ).
<b>5 .NhiƯm vơ nghiªn cøu</b> .
5.1 Phân tích mục tiêu ,cấu trúc ,nội dung của từng bài trong chơng II –
Hệ sinh thái –Sinh học (SH9 )để làm cơ sở cho việc xây dựng câu hỏi TL và
TNKQ.
5.2 X©y dựng các câu hỏi phù hợp với nội dung của từng bài trong chơng
II-Hệ sinh thái .
5.3 Xỏc nh giỏ trị của từng câu hỏi và từng bài TL và TNKQ trên cơ sở
đó có kế hoạch điều chỉnh và nâng cao chất lợng câu hỏi .Bớc đầu sử dụng h
thng cõu hi ny trong dy hc .
<b>6 .Phơng pháp nghiªn cøu</b> :
6.1 Phơng pháp nghiên cứu :Thu thập tất cả tài liệu có liên quan để xây
6.2 Phơng pháp điều tra :Trao đổi với GV ,HS về bộ câu hỏi đã soạn thảo,
làm cơ sở để hoàn chỉnh bộ câu hỏi và đa vào thực nghiệm .
6.3 Phơng pháp thực nghiệm s phạm :Thăm dò chất lợng câu hỏi đã soạn
thảo ,để điều chỉnh các yếu tố cần nghiên cứu .
6.4 Phơng pháp chuyên gia :Trao đổi và t vấn từng GV bộ mơn để rồi nhận xét
,kết luận ,đóng góp ý kiến chỉnh sửa bộ câu hỏi đợc hồn thiện hơn ,chất lợng
hơn .
.<b>7. Những đóng góp mới của đề tài</b> :
7.1 Xác định thực trạng sử dụng câu hỏi TL ,CHTNKQ trong dạy học SH 9
–THCS ,làm tài liệu cho việc chỉ đạo câu hỏi ôn tập ,củng cố ,khắc sâu kiến
thức …
7.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi TL ,TNKQ để dạy học “Chơng II-Hệ sinh
thái –SH 9 – THCS “phục vụ cho giảng dạy SH9 –THCS và làm tiền đề cho
việc tiếp cận SH –THPT .
7.3 Đề xuất các biện pháp sử dụng bộ CHTL và CHTNKQ góp phần nâng
cao chất lợng giảng dạy SH9 .
<b>1.1.1 Câu hỏi và vai trò của câu hỏi TL và CHTNKQ trong dạy học </b>
1.1.1.1 Kh¸i niệm về câu hỏi trong dạy học
Câu hỏi là một cấu trúc ngôn ngữ dùng để diễn đạt một yêu cầu ,đòi
hỏi một mệnh lệnh và đòi hỏi đợc giải quyết .
Trong dạy học ,câu hỏi đợc sử dụng nh một công cụ dùng để tổ
chức ,hớng dẫn quá trình nhận thức ,quá trình kiểm tra ,tự kiểm tra và tự học .Đó
là yêu cầu đợc đặt ra trong câu hỏi mà đợc ngời học cần giảI quyết .
Tuỳ theo bản chất ,mục đích ,cách sử dụng mà ngời ta phân câu hỏi
thành nhiều loại khác nhau :
1.1.1.2 Phân loại câu hỏi
*) Dựa vào mức độ nhận thức của HS
-Câu hỏi yêu cầu tái hiện sự kiện ,hiện tợng ,quá trình
-Câu hỏi yêu cầu mức hiểu khái niệm
-Câu hỏi yêu cầu mức vận dụng khái niệm
-Câu hỏi yêu cầu mức sáng tạo .
*) Dựa vào các khâu của quá trình dạy học .
-Câu hỏi sử dụng trong khâu nghiên cứu tài liệu mới .
-C©u hái sư dụng trong khâu ôn tập ,củng cố hoàn thiện ,nâng cao .
-C©u hái sư dơng trong KT§G .
*) Dựa vào mức độ tích cực :
-Câu hỏi tái hiện thông báo .
-Câu hỏi tìm tịi bộ phận .
-C©u hái kÝch thÝch t duy tÝch cùc .
*) Dựa vào hình thøc c©u hái :
-C©u hái TN tù luËn .
-C©u hái TNKQ .
*) Dựa vào yêu cầu phải hoàn thành là viết hay vấn đáp :
-Câu hỏi yêu cầu trả lời bằng lời nói (vấn đáp)
- Câu hỏi yêu cầu trả lời bằng chữ viết .
1<b>.1.2 Khái niệm về CHTL và CHTNKQ</b>.
<b>1.1.2.1 Khái niệm về Câu hỏi tự luận (CHTL)</b>
luận .Dạng này đợc xem là trắc nghiệm chủ quan ,vì việc đánh giá ,cho điểm câu
trả lời có thể phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan ngời chấm .Từ khâu xác định đáp
án ,biểu điểm ,xác định các tiêu chí đánh giá đến khâu đối chiếu bài trả lời với
đáp án ,biểu điểm ,các tiêu chí đã định .
<b>1.1.2.2.C¸c dạng câu hỏi TL</b> :
-Câu hỏi đóng (chỉ có một lời giải đúng )Dùng để đánh giá mức
độ nhận biết ,ghi nhớ ,hoặc đôi khi có vận dụng kiến thức có tính suy luận ,phát
-Câu hỏi mở (có nhiều lời giải đúng )Dùng để đánh giá mức độ
hiểu và vận dụng kiến thức ,tính sáng tạo qua việc phân tích ,tổng hợp ,khái qt
hố …Điều quan trọng khơng phải là câu trả lời đúng ,mà là tại sao ,và làm thế
nào .HS lại đi đến câủitả lời ấy ,bằng cách nào HS xác định đợc đó là câu trả lời
càn thiết .
<b>1.1.2.3.Ưu điểm của CHTL</b> :
-Mất ít thời gian ra đề ,dễ dàng đa ra câu hỏi .
-KhuyÕn khÝch nhiÒu hơn các thói quen học tập hữu ích .
-Nếu đợc sử dụng một cách hợp lý ,có thể đánh giá ở các cấp
độ t duy ở mức độ cao (vận dụng )t duy sáng tạo và khả năng viết của HS .
<b>1.1.2.4 Nhợc điểm của CHTL</b> :
-Mất nhiều thời gian để xếp loại ,khó cho điểm .
-Độ tin cậy của điểm số là một vấn đề .
-Không hiệu quả khi kiểm tra một phần nội dung rộng hoặc
các cấp độ t duy nhận biết .
-Nếu HS có 3 hay 4 lựa chọn về bài luận thì GV có thể tìm ra
những điều mà HS biết ,nhng không thể nắm đợc những điều mà HS không biết .
<b>1.1.2.5 Những lu ý khi sử dụng CHTL</b> :
-Câu hỏi phải đánh giá đợc nội dung quan trọng của chơng
-Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt
trình bày ,trọng tâm cần nhấn mạnh hơn .
-Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình
huống mới .
-Xét trong mối quan hệ với các câu hỏi khác của bài kiểm
tra ,CHTL phải thể hiện nội dung và cấp độ t duy đã nêu trong tiêu chí .
-Nội dung câu hỏi phải cụ thể ,đặt ra một yêu cầu và các hớng
dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó ,hay nếu có đa ra một yêu cầu chung
chung ,mà bất cứ một câu trả lời nào cũng phù hợp .
-Yêu cầu của câu hỏi phải phù hợp với trình độ nhận thức của
HS
-Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải hết những yêu
cầu của GV ra đề đến HS, để HS chứng minh quan điểm của mình .
<b>1.1.3.1..Kh¸i niƯm vỊ Test</b> :
Trên thế giới đã có nhiều nhà lí luận đi sâu vào
nghiên cứu về Test và đa ra nhiều định nghĩa nh :
“Test là một bài tập làm trong một thời gian ngắn nhất ,mà
thực hiện bài tập đó nhờ có sự đánh giá về số lợng và chất lợng ,có thể coi là dấu
Hoặc Test là một thử nghiệm mang tính tích cực
(S.G.Gerlleretein ).
Hoặc Test là một phơng tiện chuẩn đoán và dự đoán nhân
cách (S.L.Robin Stein .1976)
Theo Trần Bá Hồnh 1990 : “Test có thể tạm dịch là trắc
nghiệm (TN) ,là hình thức đặc biệt để thăm dị một số đặc điểm năng lực trí tuệ
của HS nh :(Thơng minh ,trí nhớ ,tởng tợng ,chú ý )để kiểm tra một số kiến
thức ,kỹ năng ,kỹ xảo của HS thuộc một chơng trình nhất định”.
Test góp phần phát triển trí tuệ ,nâng cao tÝnh tÝch cùc cđa
nhËn thøc ,vµ høng thó häc tập bộ môn của HS .Test giúp chuẩn đoán và dự đoán
trí tuệ và nhân cách .
<b>1.1.3.2</b> <b>Các loại câu hỏi TNKQ</b> :
a, <b>Loại câu đúng </b>–<b>sai</b> (T-F):Trớc một câu dẫn xác định (thơng
thờng khơng phải là câu hỏi )HS có thể chọn một trong hai cách để trả lời
,hoặc đúng hoặc sai .Loại này thờng chỉ địi hỏi trí nhớ ,ít kích thích suy nghĩ
,ít có khả năng phân biệt học sinh giỏi và học sinh kém .Loại TN này thích
hợp cho việc kiểm tra những kiến thức sự kiện .Loại TN này khó thiết kế để đo
đợc nhiều mức độ trí lực và HS dễ đốn mị với xác suất cao (50%)nên ít sử
dụng .
b,<b>Loại câu ghép nối</b> : Loại này thờng gồm hai loại dãy thông tin
,một dãy là những câu hỏi (hay câu dẫn ).Một dãy là những câu trả lời (hay
c,<b>Loại câu điền thêm,(điền khuyết ):</b>Là loại câu dẫn có để một
vài chỗ trống ,HS phải điền vào chỗ trống những từ ,hoặc cụm từ thích hợp
.Loại này dễ xây dựng những tính khách quan khi chấm bị giảm và do đó cũng
khó chấm .HS có thể điền những từ khác nhau hoặc ngoài dự kiến của đáp án .
d,<b>Loại câu trả lời ngắn</b> : Câu hỏi yêu cầu HS tự tìm một câu trả
lời rất gọn ,có thể chỉ là một từ ,cụm từ hay một câu ngắn .
e,<b>Loại câu có nhiều câu trả lời để chọn (TNKQ </b>–<b>MCQ</b>):
Loại này gồm một câu phát biểu ,gọi là câu dẫn hay câu hỏi ,đi với nhiều câu
trả lời (Thờng 4 hoặc 5 câu )gọi là các phơng án chọn để giúp HS lựa chọn khi
trả lời .HS chỉ đợc chọn câu đúng nhất hay hợp lý nhất theo yêu cầu của câu
dẫn .
-TN đợc nhiều mức độ nhận thức khác nhau nh :Nhớ ,hiểu ,vận
dụng,phân tích ,tổng hợp ,phán đốn ,…
-Trên một thời gian ngắn TN đợc nhiều thành phần và mức độ kiến
thức khác nhau .
-Có thể áp dụng các phơng tiện hiện đại nh máy vi tính vào các
khâu làm bài ,chấm điểm ,lu trữ và sử lý kết quả vừa đảm bảo tính khách
quan ,nhanh chóng , tiện lợi .
-RÌn lun cho HS khả năng nhận biết ,khai thác và sử lý thông
tin ,óc t duy ,suy đoán nhanh nhậy .
-Giảm bớt các thủ tục hành chÝnh trong thi cö .
-Có thể vận dụng tốn xác xuất thống kê để xác định giá trị của
từng câu hỏi ,từ đó có biện pháp nâng cao chất lợng câu hỏi.
<b>1.1.3.4 Nhợc điểm của CHTNKQ</b> :
-Hạn chế khả năng diễn đạt ,xắp xếp ý tởng ,tự lập luận linh hoạt
,sáng tạo trong việc giải quyết yêu cầu câu hỏi .
-Để có một câu hỏi hay ,đúng yêu cầu kỹ thuật đòi hỏi việc soạn
thảo là rất công phu ,lại phải qua thực nghiệm nhiều lần trên một số lợng lớn
thí sinh để thẩm định ,thì câu hỏi mới có giá trị sử dụng .
<b>1.1.3.5 ,TÇm quan träng cđa viƯc sư dơng CHTNKQ</b> :
-Trớc kia ,loại TNKQ –MCQ chỉ dùng với mục đích KTĐG đã
mang lại hiệu quả rất cao trong KTĐG mà các loại TN khác không thể đạt đợc
đó là :
+) Đo đợc nhiều mức độ trí lực của HS làm cơ sở cho sự phân hoá
trong dạy học .
+)Trên một thời lợng nhất định có thể kiểm tra trên một diện
rộng với nhiều thành phần và mức độ kiến thức khác nhau ,tránh đợc sự quay
cóp trong thi cử .
+) Cung cấp các thông tin phản håi mét c¸ch nhanh chãng ,trung
thùc kh¸ch quan .
+) Có thể áp dụng tốn thống kê trong việc xác định giá trị câu
hỏi .
- Xu thế ngày nay dựa trên quan điểm lý thuyết về hoạt động hố
ngời học TNKQ cịn có thể sử dụng trong việc hình thành kiến thức cho HS ở
các khâu quá trình dạy học nh:
+) Sử dụng ở khâu nghiên cứ tài liệu mới .
+) Sư dơng ë khâu ôn tập ,củng cố ,hoàn thiện ,nâng cao :
Hình thành kiến thức cho HS ở khâu nghiên cứu tài liệu mới có
vai trị quan trọng trong quá trình dạy học ,song kiến thức của HS có trở nên
vững chắc hay khơng ,điều đó lại phải nhờ vào khâu ơn tập ,hồn thiện ,củng
cố ,nâng cao .Việc sử dụng câu hỏi TNKQ-MCQ là một biện pháp có hiệu
quả ,nhằm nâng cao trình độ khi bớc vào kỳ thi .
ng-êi «n tËp có thể coi việc trả lng-ời bộ câu hỏi nh là kế hoạch chi tiết cho quá trình
ôn tập .
Việc giải quyết các câu hỏi theo hệ thống là điều kiện để cho ngời
đọc rà sốt ,ơn lại kiến thức mà mình đã học .Nh vậy sẽ củng cố những kiến
thức cơ bản trong một thời gian ngắn .Mặt khác khi gặp phải những câu hỏi
TN khó ,Họ phải huy động những kiến thức đã học ,cùng với những cố gắng
,nỗ lực trong t duy ,để tìm lời giải đáp ,điều này giúp cho ngời học một mặt ôn
lại kiến thức ,mặt khác nâng cao về trình độ .
+) Sử dụng trong khâu tự học : Ngày nay ,sự phát triển của khoa
học kỹ thuật một cách nhanh chóng ,địi hỏi mỗi ngời khơng những học mà cịn
<b>1.1.3.6</b> <b>Một số điểm cần lu ý khi sử dụng CHTNKQ</b> :
- Nên dùng những câu đơn giản ,ngắn gọn .
- Bảo đảm mỗi câu chỉ một hàm nghĩa .
- Tránh dùng những câu phủ định kép (Ví dụ :Khơng thể khơng
có …)
- Trong một bảng TN nên dùng cả những câu phủ định và nhng
cõu khng nh .
- Số lợng trong một bài TN không nên ít hơn 10 .
1.2.1 :Dựa vào cấu trúc nội dung của chơng II-Hệ sinh thái SH9-THCS
gồm có :4 bài :
+) Bài 47 :Quần thể sinh vật .
+) Bài 48 :Quần thể ngời .
+) Bài 49 :Quần xã sinh vật .
+) Bài 50 :Hệ sinh thái .
Trong đó :
<b>Bµi</b> <b>KiÕn thøc cơ bản </b> <b>Yêu cầu </b>
47
48
-Khái niệm của quần thể sinh
vËt .
-Những đặc trng cơ bản của
quần thể
-¶nh hëng của môi trờng tới
quần thể sinh vật .
-Sự khác nhau giữa quần thể
ngời với các quần thể sinh vật
khác .
-Đặc trng về thành phần
nhóm tuổi của mỗi quần thể .
-Tăng dân số và sự phát triển
xà hội
HS nm c khỏi niệm của quần
thể ,biết cách nhận biết đợc quần
thể sinh vật .Lấy ví dụ minh
hoạ .Đồng thời chỉ ra đợc các
đặc trng cơ bản của quần thể ,từ
đó thấy đợc ý nghĩa thực tiễn
của nó
Qua mục đích u cầu của chơng II-Hệ sinh thái-SH9-THCS .Thì HS cần nhận
biết và vận dụng ,xác định đợc phần nào là trọng tâm của chơng ,để tự đánh
giá ,so sánh ,và tìm ra kết luận .
<b>1.2.2 Thực trạng của việc sử dụng hệ thống câu hỏi để dạy chơng II-Hệ</b>
<b>sinh thái </b>–<b>SH9-THCS hiện nay ở các trờng phổ thông</b>
<b> cho thÊy :</b>
<b> +) Khi lập câu dẫn</b> : -Cách diễn đạt trong câu dẫn cha thể hiện rõ
những nhiệm vụ mà HS phải làm ,cha đầy đủ những thông tin cần thiết cho HS
xác định đợc yêu cầu trong câu hỏi .
-Thờng dùng một câu hỏi hay câu nhận định
không đầy đủ ,hoặc cha hoàn chỉnh để lập câu dẫn .
-Khi lập câu dẫn ,thờng có từ có tính chất gợi
ý ,hoặc tạo đầu mối dẫn đến câu trả lời nh:”Những câu nào sau đây” Trong khi
một trong các phơng án chọn là tổ hợp của 2 hoặc nhiều câu .
-Trờng hợp nhiều câu hỏi trắc nghiệm đợc xây
dựng ,dựa trên một lợng thơng tin ,hoặc một nhóm các thông tin nh :Một đoạn
văn ,một đồ thị ,hay một số câu trả lời sẵn ,mà câu dẫn không thể đảm bảo chắc
là có sự liên quan với những thơng tin đã đa ra ,các thơng tin đó thờng phụ thuộc
vào nhau .
<b>+) Khi lập phơng án chọn</b> :
-Câu dẫn và câu trả lời khi gắn vào nhau ,thờng
-Câu trả lời đúng luôn dài hơn các câu nhiễu ,tạo
cơ sở cho sự đốn mị .
-Tất cả các câu dẫn thờng không hợp lý ,lủng
củng ,dài dịng ,hay dùng cụm từ thiếu chính xác .Hoặc có cấu trúc tơng tự nhau .
-Khi lập câu nhiễu dựa trên những khái niệm
chung, hay những quan niệm sai lầm hay gặp trong thực tế .Hoặc những nội dung
mà bản thân nó là đúng ,nhng không thoả mãn các yêu cầu của câu hỏi .
<b>T</b>ất cả những thực trạng trên ,hiện nay ở trờng THCS là đang phổ
biến .Do vậy Tôi xác định cần phải :”Xây dựng hệ thống câu hỏi TL và
CHTNKQ để giảng dạy chơng II-Hệ sinh thái-SH9 –THCS “Là cần thiết và cấp
bách .
giảng dạy chơng II- Hệ sinh thái-SH9 THCS
2.1 Nguyên tắc cơ bản khi :” Xây dựng hệ thống câu hỏi TL và CHTNKQ
để giảng dạy chơng II-Hệ sinh thái-SH9 –THCS”
2.1.1 :Nguyên tắc phù hợp với chơng trình ,sách giáo khoa (SGK):
Khi nghiên cứu ,thiết kế bộ câu hỏi TL và TNKQ để dạy chơng
II-Hệ sinh thái-SH9 –THCS .Trớc hết phải căn cứ vào chơng trình SGK ,đây là
nguyên tắc hàng đầu ,để phục vụ kiểm tra ,đánh giá quá trình học và thu nhận
kiến thức của HS .
2.1.2 :Nguyªn tắc phù hợp với nội dung :
Các hệ thống câu hỏi đợc nghiên cứu thiết kế ,sử dụng ,phải phù
hợp với nội dung .Nghĩa là phải hệ thống hoá các nội dung của từng bài ,mà HS
có thể vận dụng ,giải thích trên cơ sơ thực tiễn ,lĩnh hội đợc tri thức mà GV muốn
truyền tải .
2.1.3: Nguyên tắc phù hợp với đối tợng :
Phải phù hợp với cấp học ,lớp học và ngời học (nh :đặc điểm tâm
sinh lý ,khả năng t duy của từng em ,từng lớp )Qua đó phát huy đợc tính tích cực
trong kiểm tra .
2.1.4 :Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan ,thẩm mỹ :
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản trong quá trình dạy
học ,xuất phát từ cơ sở lý luận :”Từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng là con
đờng biện chứng của nhận thức”.Đảm bảo nguyên tắc này ,là đảm bảo cung cấp
tối đa tri thức của HS .Qua đó rèn luyện phong cách t duy ,và hoạt động t duy của
HS ,tạo điều kiện tốt nhất cho các em hiểu đày đủ và sâu sắc hơn về mơn học
,ch-ơng học .Để từ đó HS vận dụng văn minh ,gọn gàng và bảo vệ đa dạng các loài
sinh thái trong hệ sinh thái của sinh giới.
2.1.5 :Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt ,hiệu quả ,hữu dụng :
Tính linh hoạt ,hiệu quả ,hữu dụng của các bộ CHTL và CHTNKQ
đợc thiết kế để GV có thể sử dụng ,vận dụng trong kiểm tra 15phút ,1tiết ,học
kỳ ,hay đề thi Học sinh giỏi các cấp .Dẫn đến HS có thể lĩnh hội tri thức nhanh
hơn ,dễ hơn ,sâu sắc hơn .
<b>Tóm lại :</b>Tất cả các nguyên tắc đã trình bày ở trên là một hệ thống ,có
quan hệ chặt chẽ với nhau ,có ý nghĩa to lớn về mặt thực tiễn dạy học .Đó chính
là những nguyên tắc chỉ đạo trong suốt quá trình “Xây dựng bộ câu hỏi TL và
CHTNKQ để dạy học chơng II-Hệ sinh thái-SH9-THCS.
<b> 2.2 Quy trình xây dựng</b> :
<b>2.2.1:Bc 1</b> : Phân tích mục tiêu ,cấu trúc nội dung của từng bài ,để định
hớng cho việc xây dựng các câu hỏi .
*)
-Chỉ ra đợc các đặc trng cơ bản của quần thể ,những
ảnh hởng của môi trờng tới quần thể sinh vật ,từ đó thấy đợc ý nghĩa thực tiễn
của chúng .
+Phần trọng tâm : Khái niệm và các đặc trng cơ bản của quần thể
.
*)
+Mục tiêu : - Giúp HS trình bày đợc sự giống nhau và khác
nhau cơ bản giữa quần thể ngời và quần thể sinh vật .
-Thành phần nhóm tuổi ,sự gia tăng dân số là chỉ
tiêu có ảnh hëng rÊt lín tíi chÊt lỵng cc sèng cđa con ngời ,và các chính sách
kinh tế xà hội của một quèc gia .
-ý nghĩa của việc thực hiện dân số và kế hoạch
hố gia đình ở Việt Nam .
+Phần trọng tâm : Cần làm rõ những đặc điểm về tỷ lệ giới tính
,thành phần nhóm tuổi ,sự gia tăng dân số ,có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng cuộc
sống của con ngời ,và các chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia .
*)
+Mục tiêu :- Trình bày đợc khái niệm của quần xã sinh
vật ,chỉ ra đợc những dấu hiệu điển hình của quần xã ,đó cũng là để phân biệt
giữa quần xã với quần thể .
-HS nêu đợc mối quan hệ giữa ngoại cảnh và
quần xã ,tạo sự ổn định và cân bằng sinh học trong quần xã .
+Phần trọng tâm :Sự khác nhau căn bản giữa quần xà và
quần thể ,các dấu hiệu điển hình của quần xà .
*) <b>Bài 50 :Hệ sinh thái :</b>
+ Mục tiêu : -HS hiểu đợc khái niệm về Hệ sinh thái ,qua
đó nhận biết đợc hệ sinh thái trong tự nhiên .
-Rút ra định nghĩa về Chuỗi thức ăn và Lới
thức ăn ,hình thành kỹ năng lập sơ đồ cho chuỗi và lới thức ăn .
-Qua đó vận dụng giải thích ý nghĩa của biện
pháp nơng nghiệp ,nâng cao năng xuất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện
nay .
+ Träng tâm :-Sự khác nhau giữa quần xà và hệ sinh thái
- Khái niệm chuỗi thức ăn và lới thức ăn ,vai trò của chuỗi thức
n v li thc n trong sự trao đổi vật chất và năng lợng trong
hệ sinh thỏi .
<b>2.2.2 Bớc 2</b> :Xây dựng bảng träng sè cho tõng bµi :
b¶ng träng số
<b>trọng</b> <b>luận</b> <b></b>
<b>Đúng-sai</b>
<b>Điền</b>
<b>khuyết</b>
<b>Ghép</b>
<b>nối</b>
<b>Nhiều</b>
<b>lựachọn</b>
1.ND1
Bài 47:
Quần
thể SV
2 30 8 22 1 5 2 14
2.ND2
2 30 10 20 2 4 1 13
3.ND3
Bài 49:
Quần xÃ
SV
2 30 7 23 2 4 1 16
4.ND4
Bài 50 :
Hệ sinh
thái
3 30 7 23 1 5 1 16
Bám sát kế hoạch lập ra ở bảng 2.2 ,dựa vào quy tắc và làm theo các bớc xây
<b>2.2.3.Bíc 3</b> :Néi dung bộ câu hỏi phù hợp cho từng bài
<b>2.2.4.Bíc 4 :</b>ChØnh lý vµ hoµn thiƯn bé câu hỏi
<b>2.3</b> <b>Kết quả xây dựng bộ câu hái :</b>
<b>2.3.1.Bµi 47:TiÕt 49:Qn thĨ sinh vËt </b>
<b> *) Mục tiêu :</b> :-Hiểu đợc khái niệm của quần thể , biết cách nhận biết
một quần thể sinh vật ,lấy ví dụ minh hoạ .
-Chỉ ra đợc các đặc trng cơ bản của quần thể ,những
ảnh hởng của môi trờng tới quần thể sinh vật ,từ đó thấy đợc ý nghĩa thực tiễn
của chúng .
*)<b>Bảng trọng số</b> :
<b>sai</b> <b>khuyết</b>
1.Bài47:
Tiết 49
Quần
thể SV
2 30 8 22 1 5 2 14
<b>*)HƯ thèng c©u hái :</b>
<b> 1.C¢U Tù TUËN</b>:
<b> </b>Câu 1:Thế nào là quần thể sinh vật ?cho ví dụ ?
Câu 2:Nêu sự phân chia các nhóm tuổi trong quần thể và ý
nghÜa sinh th¸i cđa chóng ?
Câu 3 :Tháp tuổi là gì ?Có mấy dạng tháp tuổi và ý nghĩa của
mỗi dạng tháp tuổi ?
Câu 4 :Trạng thái cân bằng của quần thể là gì ?Nêu thí dụ để
chứng minh ?
Câu 5 :Mật độ của các cá thể trong quần thể đợc điều chỉnh
quanh mức cân bằng nh thế nào ?
Câu 6 :Số lợng ếch nhái tăng cao vào mùa ma hay mùa khô ?Vì
sao ?
Câu 7 :Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm
?
C©u 8:H·y lÊy hai vÝ dơ chứng minh các cá thể trong quần
.thể hỗ trợ ,cạnh tranh nhau ?
<b>ĐáP ¸N :</b>
<b> </b>Câu 1:Phải nêu đợc các ý chính sau đây .
-Quần thể SV là tập hợp những cá thể cùng loài ,cùng sống trong một
khu vực nhất định ,ở một thời điểm nhất định .Giữa các cá thể trong quần thể có
-Ví dụ :Tập hợp các cá thể nh:Cá chép,cá mè ,cá rô phi cùng sống
chung một ao .
Câu 2: Sự phân chia các nhóm tuổi trong quần thể và ý nghĩa sinh thái ;
-Các SV trong quần thể đợc xếp vào 3 nhóm tuổi là :Nhóm tuổi trớc sinh
sản ,nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản
-ý nghÜa sinh th¸i cđa mỗi nhóm nh sau ;
+Nhóm trớc sinh sản :Cá thể lớn nhanh ,do vậy nhóm này chủ yếu
làm tăng trởng khối lợng và kÝch thíc cđa qn thĨ .
+Nhóm sinh sản :Các cá thể của nhóm này có khả năng sinh sản ,và
khả năng sinh sản của chúng quyết định mức sinh sản của quần thể .
+Nhóm sau sinh sản :Các cá thể khơng cịn khả năng sinh sản ,nên
không ảnh hởng đến sự phát triển của quần thể .
Câu 3:Phải nêu đợc ý chính sau :
(Hoặc hình chữ nhật )nhỏ xếp chồng lên nhau .Mỗi hình đó đều thể hiện số lợng
cá thể của một nhóm tuổi .Trong đó hình thể hiện nhóm tuổi trớc sinh sản xếp
d-ới cùng ,phía trên là nhóm sinh sản và nhóm sau sinh sản .
-C¸c loại tháp tuổi và ý nghĩa ;
Có 3 dạng tháp tuổi là dạng phát triển ,dạng ổn định ,và dạng giảm sút .
Phân tích 3 dạng thỏp trờn .
Câu 4 :Trạng thái cân b»ng cđa qn thĨ :
-Khái niệm : Trạng thái cân bằng là một hiện tợng tự nhiên của quần
thể .Mỗi quần thể sống trong một mơi trờng xác định đều có xu hớng tự điều
chỉnh số lợng cá thể ở một trạng thái ổn định .
-Thí dụ chứng minh :ở quần thể Thỏ ăn thực vật ,do nguồn thức ăn
tăng,phong phú ,thì quần thể Thỏ cũng có số lợng tăng lên .Sau một thời gian
,nguồn cây xanh giảm xuống do cây bị Thỏ ăn nhiều ,nơi đẻ và nơi ở không
đủ ,dẫn đến Thỏ thiếu thức ăn và số lợng Thỏ lại giảm trở lại về trạng thái ban
đầu .
Câu 5 : Mật độ các cá thể trong quần thể đợc điều chỉnh quanh mức cân bằng
dựa vào nguồn thức ăn và tốc độ sinh sản trong quần thể đó
VÝ dơ :Trong 1 khu rõng cã 50 con Hỉ -Lợng thức ăn phù hợp Hổ phát
triển mạnh Tăng về số lợng Thức ăn giảm đi Số lợng Hổ giảm trở về mức cân
bằng 50 con .
Câu 6 :Số lợng ếch nhái tăng mạnh về mùa ma ,vì là mùa sinh sản ,có lợng thức
ăn dồi dào.
Câu 7 : Chim Cu Gáy xuất hiện nhiều vào cuối năm khi mùa thu hoạch lúa vì
có nhiều thức ăn .
Câu 8 :Ví dụ các cá thể trong quần thể hỗ trợ ,cạnh tranh nhau ;
-Hỗ trợ :Đàn trâu rừng khi ngủ con non nằm trong ,con trởng thành nằm
ngồi ,gặp kẻ thù tấn cơng ,tập thể trong đàn trâu hỗ trợ ,tự vệ tốt .
-Cạnh tranh ;Trong mùa sinh sản chó Sói đực thờng đấu tranh với nhau để
tranh giành con cái .Trong cuộc đấu tranh ấy con thắng là Sói đực khoẻ nhất đợc
quyền cai trị và giao phối với các Sói cái để sinh sản ,duy trì nịi giống .
<b>2.CÂU TRắC NGHIệM :</b>
<b>2.1,Câu Đúng </b><b>Sai</b> :
Đánh dấu x vào câu trả lời Đ hoặc S vào ô sau:
<b> Khái niệm về quần thể sinh vật </b> <b> Đúng Sai</b>
<b>1,Quần thể mang tính đặc trng về tỷ lệ giới tính ,nhóm</b>
<b>tuổi ,mật độ cá thể … </b>
<b>2,Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùnglồi </b>
<b>Sinh sống trong khoảng khơng gian xác định .</b>
3,Quần thể sinh vật là một sự tụ hợp của các SV tại một địa
điểm nào đó .
để sinh sản tạo thành thế hệ mới .
5,Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể khác lồi Sinh
sống trong khoảng khơng gian xác định .
<b>2.2,Câu điền khuyết : </b>
Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống ……thay cho các số
1,2,3,để hoàn thiện các câu sau :
1 - Quần thể mang những ….(1)…..về tỷ lệ giới tính ,thành phần …(2)…..,mật
độ cá thể …Số lợng cá thể trong quần thể biến động …(3)….theo năm ,phụ thuộc
vào …(4)….nơi ở và các điều kiện sống trong môi trờng .
2-Dấu hiệu đặc trng quan trọng nhất của quần thể sinh vật là ……(Tỷ lệ
đực:cái ,thnh phn nhúm tui ,mt )
3-Tập hợp các con tôm càng xanh nuôi trong ao hợp thành một ..(Quần thể
,quần xà .)
4-Trong các nhóm tuổi của quần thể sinh vật ,nhóm làm tăng trởng kích thớc và
khối lợng của quần thể là nhóm (trớc sinh sản ,sinh sản ,sau sinh s¶n )
5-Những đặc trng về tỷ lệ giới tính ,thành phần nhóm tuổi ,sự tăng giảm dân số
có ảnh hởng ….(rất lớn ,không lớn ,nhỏ )tới chất lợng cuộc sống của con ngời và
các chính sách kinh tế ,xã hội của mỗi quốc gia .
Câu 1, 1.DÊu hiƯu riªng 2.Nhãm tuæi
3.Theo mùa 4.Nguồn thức ăn
Cõu 2,Mật độ
Câu 3,Quần thể
Câu 4,Trớc sinh sản
Câu 5,Rất lớn .
<b>2.3 C©u ghÐp nèi </b>
1,Nối cột A với cột B sao cho đúng về ý nghĩa sinh thái của
các nhóm tuổi :
(A) ý nghĩa sinh thái
Đáp án (B) Các nhãm
ti
1,Kh¶ năng sinh sản cđa c¸c c¸ thĨ quyÕt
định mức sinh sản của quần thể
A,Nhãm tuổi trớc
sinh sản
2,Các cá thể không còn khả năng sinh sản
,nên không ảnh hëng tíi sù ph¸t triĨn cđa
qn thĨ
B,Nhãm tuổi sau
sinh sản
3,Các cá thể lớn nhanh ,do vậy nhóm này có
vai trò chủ yếu làm tăng trởng khối lợng và
kích thớc của quần thể .
C,Nhóm ti sinh
s¶n
*,Đánh dấu x chỉ vào câu trả lời đúng nhất :
<b>Câu1</b>,Quần thể có những đặc trng cơ bản nào ?
a,Giới tính . b,Các nhóm tuổi c,Mật độ
<b>d, Cả a,b,và c</b> .
<b>Câu 2</b>,Mật độ của quần thể là gì ?
<b>a,Là số lợng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích</b> .
b, Là số lợng sinh vật có trong một vùng nào đó .
c,Là số lợng hợp lý các sinh vật có trong một đơn vị nào đó .
d,Cả a,b,và c.
<b>Câu 3</b>,Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a,Thay đổi theo mùa ,theo năm và chu kỳ sống của sinh vật .
b,Phơ thc vµo ngn thøc ¨n .
c,Phụ thuộc vào những biến động bất thờng của điều kiện sống nh :(Lt li
,dch bnh )
<b>d,Cả a,b,và c</b> .
<b>C©u 4,</b>Ngêi ta chia d©n số thành các nhóm tuổi là :
a,Nhóm ti tríc sinh s¶n (<15 ti )
b,Nhóm tuổi sinh sản và lao động (Từ 15-64 )
c,Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc (>65 tuổi)
<b>d,Cả a,b,và c.</b>
<b> Câu 5</b>,Tập hợp sinh vật nào dới đây đợc coi là một quần thể ?
a,Những con voi sống trong vờn bách thú .
b,Các con chim nuôi trong vờn bách thú .
c,Đàn gà ni trong gia đình .
<b>d,Đàn voi sống trong rừng T¸nh Linh</b>.
<b>Câu 6</b> :Đặc trng nào cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể?
a,Mật độ . <b>b,Tỷ lệ đực-cái</b> c,Thành phần nhóm tuổi
d,Sự sinh sản và tử vong .
<b>Câu 7</b> :Nhờ đâu quần thể đợc duy trì ở trạng thái cân bằng ?
a, Yếu tố quyết định là nguồn thức ăn .
b, Yếu tố quyết định là sự cạnh tranh cùng loài .
c,Là kết quả của sự tác động qua lại giữa quần thể và ngoại cảnh .
<b>d,Là sự thống nhất mối tơng quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong</b> .
<b>Câu 8</b> ,Dấu hiệu nào của quần thể quyết định sự gia tăng dân số?
a, Mật độ b,Tỷ lệ giới tính <b>c,Sự sinh trởng</b>
d,Thành phần nhóm tuổi
<b>C©u 9</b> :Thế nào là quần thể sinh vật ?
<b>a, Là một tập hợp những cá thể cùng lồi sinh sống trong một khoảng</b>
<b>khơng gian xác định ,ở một thời điểm nhất định .</b>
<b> b,Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau để sinh sản</b>
<b>tạo thành thế hệ mới .</b>
d, Là một tập hợp những cá thể khác loài sinh sống trong một khoảng không
gian xác định ,ở một thời điểm nhất định.
<b>Câu 10</b> :Trong các sinh vật sống trong ao ,tập hợp các cá thể nào
không tạo thành quần thể ?
a, Cá rô phi b,Cá mè trắng <b>c,C¸ chÐp</b>
d,Cá rơ phi đơn tính (Rơ phi đực )
<b> Câu 11</b> :Trong những tập hợp sinh vật dới đây ,tập hợp nào là quần
thể ?
A,Các cá thể tôm sú đực sống trong đầm .
<b>B,Một bầy voi sống trong rừng rậm Châu Phi</b> .
C,C¸c c¸ thĨ chim trong rõng .
D,C¸c c¸ thĨ c¸ sèng trong hå .
<b>Câu 12</b> :Đặc điểm nổi bật của quần thể sinh vật so với các nhóm cá
thể khác loài là ;
<b>a, Sự giao phối tự do giữa các cá thể</b> .
b,Sự Cạnh tranh nguồn thức ăn trong môi trờng sống.
c,Sự hỗ trợ nhau trong quá trình sống.
d,C a,b,c u ỳng .
<b>Câu 13</b> :Các cá thể trong quần thể đợc phân chia làm các nhóm tuổi
là ;
a,Êu trïng ,giai đoạn trởng thành và trởng thành .
b,Trẻ ,trởng thành và giµ .
<b>c,Trớc sinh sản ,sinh sản và sau sinh sản</b> .
d,Tríc giao phèi vµ sau giao phèi .
<b>Câu 14</b> :Trạng thái cân bằng của quần thĨ lµ :
a, Khả năng duy trì nguồn thức ăn ổn định của quần thể .
b,Khả năng tạo ra sự ổn định về nơi ở trong quần thể .
<b>c,Khả năng tự điều chỉnh mật độ của quần thể ở mức độ cân bằng</b>.
d,Cả a,b,c,đều đúng .
<b>2.3.2</b>
<b>*)Mục tiêu</b> :Học sinh trình bày đợc một số đặc điểm cơ bản của
quần thể ngời ,liên quan đến vấn đề dân số .Từ đó có thay đổi nhận thức về
dân số ,giúp HS nhận biết ,tuyên truyền cùng mọi ngời thực hiện tốt pháp
lệnh dân số .
<b> *)B¶ng träng sè :</b>
Nội
dung
Mức độ
quan
trọng
Tổng
số
câu
Số
câu
Tự
luận
Sè câu
trắc
nghiệm
Các
---
Đúng-sai
Dạng
---Điền
khuyết
Tự
---Ghép
Quần
thểngời
Câu 1,Vì sao quần thể ngời lại có một số đặc điểm mà quần thể sinh vật khỏc
khụng cú ?
Câu 2,HÃy giải thích vì sao ở tuổi già số lợng cụ Ông lại ít hơn cụ Bà ?
Câu 3,Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của sự khác nhau giữa quần thể ngời với
quần thể sinh vật khác ?
Câu 4 ,Trình bày khái quát về sự phân chia các nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính ở các
giai đoạn tuổi khác nhau ở ngời .
Câu 5,HÃy phân biệt tháp dân số trẻ với tháp dân số già ?
Cõu 6,Mi quan hệ giữa việc tăng dân số quá nhanh sẽ ảnh hởng tới đời sống và
sản xuất đợc thể hiện nh thế nào ?
C©u 7,NÕu cã tØ lƯ d©n số già hay nớc có tỉ lệ dân số trẻ sẽ phát triển kinh tế tốt
hơn ?Giải thích ?
Câu 8,Hậu quả của tăng dân số quá nhanh là gì ?
Câu 9,Đặc trng về thành phần nhóm tuổi của quần thể ngời đợc chia nh thế nào ?
Câu 10 ,ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia là gì ?
Cõu 1:Phi nờu c cỏc ý chớnh sau :
Ngoài đặc điểm SH nh những quần thể sinh vật khác ,quần thể ngời có những đặc
điểm kinh tế-xã hội mà quần thể sinh vật khác khơng có .Đó là do con ngời có hệ
thần kinh phát triển ,cho phép con ngời có lao động và t duy ,có óc sáng tạo ,ln
làm việc có mục đích trớc ,khai thác cải tạo thiên nhiên ,bắt thiên nhiên phục vụ
mục đích của mình .
Câu 2:ở Tuổi già ,số lợng cụ Ơng ít hơn cụ Bà vì :
-Sức chịu đựng nam kém hơn nữ .
-Nam giới thờng tham gia lao động nặng hơn nữ .
-Cờng độ lao động của nam lớn hơn nữ .
-Trong chiÕn tranh (nÕu cã )tØ lƯ tư vong nam lµ nhiỊu .
-Nam giíi thờng tham gia nhiều trong các lĩnh vực tệ nạn hơn.
Câu 3,Nguyên nhân :
-Qun thể ngời có những đặc điểm đặc trng riêng vì do con ngời có t duy
,có trí thơng minh ,nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trng sinh thái quần
thể ,đồng thời cải tạo thiên nhiên .
hội lồi ngời phát triển ,thốt khỏi sự lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên mà con
ng-ời vơn lên tác động cải tạo môi trờng và làm thay đổi các nhân tố sinh thái có lợi
cho mình.
C©u 4 :Khái quát sự phân chia các nhóm tuổi :
Dân số ở ngời đợc phân chia làm nhiều nhóm tuổi khác nhau :
-Nhóm tuổi trớc sinh sản: từ sơ sinh đến 15 tuổi
- Nhóm tuổi sinh sản và lao động: từ 15 tuổi đến 64 tuổi
-Nhóm tuổi hết khả năng lao động: từ 65 tuổi trở lên
Tỷ lệ giới tính ở các giai đoạn tuổi khác nhau :
-Tỷ lệ giới tính chung ở ngời xấp xỉ 1:1.Tuy nhiên ,tỷ lệ này có thể thay đổi tuỳ
theo từng lứa tuổi ,từng vùng khác nhau ở mỗi quốc gia .
C©u 5:Ph©n biƯt :
Tháp dân số trẻ Tháp dân số già
Đáy tháp rộng do trẻ em c sinh ra
hàng năm nhiều
ỏy thỏp hp do trẻ em đợc sinh ra
hàng năm thấp
Cạnh tháp xiên và đỉnh tháp nhọn do
tỉ lệ ngời già tử vong cao
Cạnh tháp gần nh thẳng đứng và đỉnh
tháp không nhọn do tỉ lệ ngời già tử
vong thấp .
Tuổi thọ trung bình thấp Tuổi thọ trung bình cao
Câu 6:Phải nêu đợc các ý chính sau :
Dân số tăng nhanh nghèođóiốm yếu sản xuất kém dân số tăng nhanh .
Câu 7 :-Với những nớc có tỉ lệ dân số già ,tỉ lệ sinh không cao và ở độ tuổi trớc
sinh rất ít ,do đó tồn xã hội có điều kiện chăm lo và đời sống học tập đợc tốt hơn
.Tạo điều kiện để lứa tuổi lao động cống hiến của cải vật chất cho xã hội .
-Những nớc có tỉ lệ dân số trẻ thì chỉ có về đời sống ,sinh sản …cũng đã
ảnh hởng quá nhiều đến sự phát triển của đất nớc .
Do đó kinh tế sẽ phát triển chậm hơn và kém hơn.
Câu 8: Phải nêu đợc các ý chính sau:
-Thiếu nơi ở . –Tắc nghẽn giao thông
-Thiếu lơng thực . -Ơ nhiễm mơi trờng
-Thiếu trờng học ,bệnh viện . –Chậm phát triển kinh tế
-Chặt phá rừng . –Nghèo đói
Câu 9 : Phải nêu đợc các ý chính sau:
-Nhãm ti tríc sinh s¶n :0díi 15ti .
-Nhóm tuổi sinh sản và lao động :từ 15 64 tuổi.
-Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc :65 tuổi trở lên.
Câu 10:Phát triển dân số hợp lý là điều kiện để phát triển bền vững của mỗi quốc
gia ,tạo sự hài hoà giữa sự phát triển kinh tế xã hôi với sử dụng hợp lý tài
nguyên ,môi trờng của đất nớc .
- Phát triển dân số hợp lý là nhằm mục đích đảm bảo tốt chất lợng cuộc
sống cá nhân ,gia đình và tồn xã hội .Mọi ngời trong xã hội đều có điều kiện
đ-ợc mơi trờng chăm sóc và phát triển tốt.
<b>2.1 Câu §óng-sai :</b>
<b> 1, </b>Điền từ Đ -S vào trong mỗi đầu câu sau :
a,Tháp dân số trẻ là tháp có đáy tháp hẹp .
b, Tháp dân số trẻ là tháp có đáy tháp rộng .
c,Tháp dân số trẻ có cạnh tháp xiên nhiều
d, Tháp dân số trẻ có cạnh tháp gần nh thẳng đứng
e, Tháp dân số trẻ có tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vong cao
<b>Đáp án</b> : Sai :a,d
§óng :b,c,e.
2,Đánh dấu x vào ô tr li ỳng sai :
<b>Đặc điểm</b> Đúng sai
1,Tng dân số quá nhanh có thể dẫn đến thiếu nơi ở ,bệnh
viện ,thiếu lơng thực ,thực phẩm….
2,Phát triển dân số hợp lý là số con sinh ra phù hợp với khả
năng ni dỡng và chăm sóc của mỗi gia ỡnh
3,Dân số tăng hài hoà với sự phát triển kinh tÕ ,x· héi
<b> §¸p ¸n</b> :§óng :1
Sai :2,3
<b>2.2 :Câu Điền khuyết :</b>
1,Chọn từ phù hợp trong số những từ cho sẵn để điền vào chỗ trống
trong câu :”Để có sự phát triển bền vững ,mỗi quốc gia cần phải có chính sách
phát triển dân số ……….”(Nhanh ,chậm ,<b>hợp lý</b>,trung bình)
2,Điền vào chỗ trống :
Những đặc trng về tỉ lệ giới tính ,thành phần nhóm tuổi ,sự tăng giảm
dân số có ảnh hởng …………(<b>Rất lớn</b> ,khơng lớn ,nhỏ )tới chất lợng cuộc sống
của con ngời và các chính sách kinh tế,xã hội của mỗi quốc gia .
3,Tìm cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống ….thay cho các số 1,2,3…để
hoàn thiện các câu sau :
Để có sự phát triển ….(1)…,mỗi quốc gia cần phải phát triển ….(2)
.hợp lí .Khơng để dân số (3) dẫn tới thiếu nơi ở ,nguồn thức ăn ,n
… … … íc
ng ,« nhiƠm (4).,tàn phá rừng và các ..(5)..khác .
4, Tìm cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống ….thay cho các số 1,2,3…để
hoàn thiện các câu sau :
Quần thể ngời mang những … …(1) .về tỉ lệ giới tính ,thành phần …(2)
,mật độ cá thể ...Số l
… ợng cá thể trong quần thể biến động …(3)…theo năm
,phụ thuộc vào …(4)…,nơi ở ,và các điều kiện sống trong môi trờng .
<b>Đáp án :</b>
1, DÊu hiƯu riªng 2,Nhãm tuæi
3,Theo mïa 4,Nguån thøc ¨n
<b>2.3 C©u GhÐp nèi :</b>
1,Sắp xếp các đặc điểm của các quần thể ở cột A tơng ứng với cột B mỗi
quần thể sau :
A Các quần thể Trả lời B Các đặc điểm
1,Quần thể sinh vật
2,Qn thĨ ngêi
1,………..
2,………
a,Giáo dục
b,Tử vong
c,Pháp luật
d,Văn hoá
e,Lứa tuổi
g,Mật độ
h,Hơn nhân
i,Sinh sản
k,Kinh tế
<b>2.4 C©u nhiỊu lùa chän (MCQ)</b>
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
<b>Câu 1</b>,Do đâu mà quần thể ngời có những đặc điểm khác quần thể sinh
vật khác ?
a,Do con ngời có lao động .
b, Do con ngời có t duy ,nên có thể tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái
trong quần thể .
c,Do con ngời có đời sống xã hội .
d, Do con ngời có những đặc trng kinh tế –xã hội mà quần thể sinh vt
khỏc khụng cú .
Đáp án :a,b
<b>Cõu 2</b>,Dấu hiệu nào của quần thể ngời quyết định sự gia tăng dân số :
a,Mật độ b,Tỉ lệ giới tính
b,Nhãm ti sau sinh s¶n .
<b> c, Nhãm tuæi trớc sinh sản,nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau</b>
<b>sinh s¶n .</b>
d,Nhãm ti tríc sinh s¶n .
<b> Câu 4</b>,Có những dạng tháp tuổi nào để biểu diễn thành phần nhóm tuổi
trong quần thể ngời ?
a, D¹ng ph¸t triĨn .
b,Dạng giảm sút
<b>c,Dạng phát triển,dạng giảm sút ,và dạng ổn định </b>
d,Dạng ổn định và giảm sút .
<b>Câu5</b>,Quần thể ngời có đặc trng nào sau đây khác so với quần thể sinh
vật khác ?
a, Tỉ lệ giới tính b,Mật độ
c,Thành phần nhóm tuổi <b>d,Đặc trng kinh tế xà hội</b>
<b> Câu 6</b> ,Đặc trng kinh tế- xà hội chỉ có ở quần thể ngời mà không có ở
a, Con ngời có t duy .
b, Con ngời có lao động
c, Con ngời có khả năng cải tạo thiên nhiên
<b> d,Cả a,b,và c.</b>
<b> Câu 7:</b> Đặc điểm của hình tháp dân số trẻ là gì ?
a,Đáy rộng b,Ti thä trung b×nh thÊp
c,Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ tử vong cao
<b>d,Cả a,b,và c.</b>
<b>Câu 8</b> : Nớc có tăng trởng dân số là nớc có tháp dân số nào sau đây ?
a, Tháp dân số ổn định . <b>b , Tháp dân số phát triển</b>
c , Tháp dân số giảm sút d, Tháp dân sè côt
<b>Câu 9</b>: Đối với quần thể ngời ,tỉ lệ nam giới cao hơn nữ giới là ở độ
tuổi nào sau õy ;
<b>a,Trẻ sơ sinh</b> b,Ti trëng thµnh
c,Ti giµ d,Ti thiÕu niªn
<b>Câu 10 :</b>Tăng dân số nhanh có thể dẫn đến những tình trạng nào sau
đây ?
<b>a,ThiÕu n¬i ë ,ThiÕu l¬ng thùc ,thùc phÈm ,thiÕu trêng häc ,bÖnh viÖn </b>
<b> b,Ô nhiễm môi trờng ,chặt phá rõng ,kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn.</b>
c,Dân số hài hoà với sự phát triển cña x· héi .
d,Phù hợp với môi trờng điều kiện tài nguyên .
<b> C©u 11</b> :Ngêi ta chia d©n số thành các nhóm tuổi là ;
<b>a, Nhãm ti tríc sinh s¶n (<15 ti )</b>
b,Nhóm tuổi sinh sản và lao động (<15 tuổi )
<b>Câu 12</b> :Ngời ta chia dân số thành các nhãm ti lµ ;
<b>a, Nhãm ti tríc sinh s¶n (< 15 ti)</b>
<b> b,Nhóm tuổi sinh sản và lao động (từ 15 tuổi -64 tuổi)</b>
<b> c,Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc (>65 tuổi</b> )
d,Nhóm tuổi lao động nặng nhọc (từ 15 tuổi trở nên)
e, Nhãm ti thanh thiÕu niªn .
<b>Câu 13 :</b>Tăng dân số tự nhên là :
a, Sè ngêi sinh ra Ýt h¬n sè ngêi tư vong .
<b>b,Sè ngêi sinh ra nhiỊu h¬n sè ngêi tö vong</b> .
c, Sè ngêi sinh ra b»ng sè ngêi tö vong.
<b>2.3.3</b>
<b>*)Mục tiêu</b> : Trình bày đợc khái niệm của quần xã sinh vật ,chỉ ra đợc
những dấu hiệu điển hình của quần xã ,đó cũng là để phân biệt giữa quần xã với
quần thể .
-HS nêu đợc mối quan hệ giữa ngoại cảnh và
quần xã ,tạo sự ổn định và cân bằng sinh học trong quần xã
<b> *)B¶ng träng số :</b>
Ni
dung
Mc
quan
trng
Tng
s
cõu
S
cõu
T
lun
Số câu
trắc
nghiệm
Các
---
Đúng-sai
Dạng
2 30 7 23 2 4 1 16
1,QuÇn x· sinh vật là gì?Giữa quần xà sinh vật và quần thể sinh vật có
những điểm giống nhau và khác nhau nh thế nào ?
2,Nêu khái niệm và thí dụ về khống chế sinh học ?Nguyên nhân và ý nghĩa
của hiện tợng khống chế sinh học là gì ?
3,Hãy nêu những đặc điểm về số lợng và thành phần loài của quần xã sinh
vật ?
4,Thế nào là cân bằng sinh học ?HÃy lấy ví dụ minh hoạ về cân b»ng sinh
häc ?
7,Phân biệt loài u thế và loài đặc trng ?
<b>Đáp án</b> :
Câu 1: +Quần xã sinh vật là :Tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều
loài khác nhau ,cùng sống trong một khoảng khơng gian xác định .Các sinh vật
trong quần xã có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và gắn bó với nhau nh một thể
thống nhất .Do vậy ,quần xã là một cấu trúc ổn định .
+So sánh quần thể sinh vật với quÇn x· sinh vËt :
-Giống nhau : Quần thể sinh vật với quần xã sinh vật đều là tập
hợp nhiều cá thể sinh vật trong một khoảng không gian xác định
-Kh¸c nhau :
Qn thĨ sinh vËt Quần xà sinh vật
Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật của
cùng một loài
Là tập hợp nhiỊu qn thĨ sinh vËt
cđa nhiỊu loài khác nhau
Về mặt sinh học có cấu trúc nhỏ hơn
quần xÃ
Về mặt sinh học có cấu trúc lớn hơn
Gia cỏc cỏ th luụn giao phối hoặc
giao phấn đợc với nhau vì cùng lồi
Giữa các cá thể khác lồi trong quần
xã khơng giao phi hoc giao phn
c vi nhau
Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xà Phạm vi phân bố réng qn thĨ
Câu 2: +Khái niệm hiện tợng khống chế sinh häc :
HiƯn tỵng khống chế sinh học là hiện tợng sự tăng số lợng cá thể của
loài này sẽ kìm hÃm sự phát triển số lợng cá thể của loài khác
+Ví dụ :Khi gặp điều kiện thuận lợi (thời tiết ấm áp ,độ ẩm cao ,cây
cối xanh tốt …)Sâu bọ phát triển mạnh .Sự gia tăng số lợng sâu bọ dẫn đến lợng
chim ăn sâu tăng quá nhiều ,chim ăn nhiều sâu dẫn đến số lợng sâu bọ lại giảm
nhanh .
+ý nghĩa :Sự khống chế sinh học làm cho số lợng cá thể của mỗi
quần thể dao động trong một thế cân bằng ,từ đó tồn bộ quần xã cũng dao động
trong thế cân bằng ,tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã .
Câu 3 :+Đặc điểm về số lợng và thành phần các loài trong quần xà :
-Đặc điểm về số lợng và thành phần các loài trong quần xã
chỉ thể hiện ở chỉ số sau đây :-Độ đa dạng :Là mức độ phong phú về số l ợng loài
trong quần xã
-Độ nhiều :Là mật độ cá thể của từng loài trong
quần xã .
-Độ thờng gặp :Là tỉ lệ phần trăm số địa điểm
bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát .
+Đặc điểm về thành phần loài trong quần xà :Thể hiện các dạng
sau :
-Lồi u thế :Là lồi đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
-Lồi đặc trng :Là lồi chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn
hẳn các lồi khác trong quần xã .
-Tổng số loài thực vật bằng tổng số lồi động vật có trong quần xã
.
- Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lợng cá thể sinh
vật trong quần xã luôn luôn đợc khống chế ở mức độ nhất định (dao động quanh
vị trí cân bằng )
-Số lợng cá thể sinh vật phù hợp với khả năng cung cấp nguồn
sống của môi trêng .
Câu 5 :Quần xã là một cấu trúc động là :Trong quần xã có nhiều quần
thể lại có sự dao động nhất định về kiểu gen .Sự dao động về kiểu gen gắn lồi
với kích trớc của từng quần thể .Các lồi trong quần xã làm biến đổi môi trờng và
ngợc lại môi trờng cũng tác động vào cấu trúc của quần xã làm thay đổi những
thành phần ,cấu trúc của quần xã .Vì vậy quần xã sinh vật là một cấu trúc động
Câu 6 :Tính chất cơ bản của quần xã :
-Quần xã có tính chất ổn định tơng đối trong từng thời gian ,căn cứ
vào thời gian tồn tại ,ngời ta phân ra quần xã ổn định và quần xã nhất thời .
- Quần xã là một cấu trúc động ,do sự tác động qua lại giữa các lồi
trong quần xã với mơi trờng .
-Mỗi quần xã đều có một vài quần thể u thế .Trong số các quần thể u
thế thờng có một quần thể tiêu biểu nhất gọi là quần thể đặc trng của quần xã
sinh vật .
-Trong khi điều kiện thuận lợi ,quần xã có nhiều quần thể cùng tồn
tại .Khi điều kiện mơi trờng khắc nghiệt , thì chỉ có ít quần thể thích nghi mới tồn
tại đợc trong quần xã .
-Mỗi quần xã sinh vật có cấu trúc đặc trng liên quan tới sự phân bố cá
thể của các quần thể trong không gian .
Câu 7:Phân biệt loài u thế và loài đặc trng :
-Trong mỗi quần xã đều có quần thể u thế .
Ví dụ :Thực vật có hạt thờng là những quần thể u thế ở các quần
xà sinh vật cạn nh :cá ,tôm ,sinh vật nổi là những quần thể u thế ở các quần xÃ
n-ớc .
-Trong các quần thể u thế của quần xã thờng có một quần thể tiêu
biểu nhất cho quần xã đó goi là quần thể đặc trng .
Ví dụ :Quần thể cây cọ trong quần xã sinh vật đồi Thái Bình là
quần thể đặc trng .
-Nh vậy ,quần thể đặc trng là thành phần tiêu biểu đại diện cho quần
xã nằm trong số các quần thể u thế .
<b>2.1 Câu đúng </b>–<b>sai :</b>
a, -Nguyên nhân gây ra sự biến động số lợng cá thể trong quần thể là
do sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái của môi trờng .
b,Quần xà sinh vật khác quần thể sinh vật ở điểm cơ bản là :Quần xÃ
sinh vật gồm nhiều quần thể khác loài hợp thành ,còn quần thể sinh vật gồm
nhiều cá thể cùng loài .
c,Trong quần xã sinh vật có một vài quần thể đặc trng .Đó là lồi có
vai trị quan trọng trong quần xã do số lợng cỡ lớn ,hay thể hiện trong hoạt động
của chúng .
d,Quần xã sinh vật ở rừng ma nhiệt đới có độ đa dạng thấp .Cịn
quần xã rừng thơng phơng Bắc có độ đa dạng cao .
e,Giữa các quần thể trong quần xã thờng xuyên diễn ra mối quan hệ
hỗ trợ và đối địch .
<b>Đáp án :</b>Đúng :a,b,e
Sai :c,d
C©u 2, H·y chän câu Đúng Sai trong các câu và điền vào mỗi đầu
câu sau : Thế nào là cân bằng sinh học ?
a, Là số lợng cá thể trong quần xã luôn luôn đợc khống chế ở mức độ
nhất định phù hợp với khả năng của môi trờng .
b,Là số lợng cá thể của từng loài trong quần xã có thể thay đổi ,nhng
tổng số các cá thể trong quần xã không thay đổi .
c, Là số lợng cá thể trong quần xã có thể thay đổi ,nhng mọi cá thể
đều thích nghi và phát triển đợc trong quần xã .
d,C a,b,c u ỳng .
<b> Đáp án: </b> §óng :a
Sai :b,c,d.
<b> 2.2 Câu Điền khuyết</b> :
Câu 1,Tìm cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống ….thay cho các số
1,2,3…để hoàn thiện các câu sau :
- Số lợng cá thể của mỗi …(1)…trong quần xã luôn luôn đợc …(2)…ở
mức độ phù hợp với khả năng của … …(3) ,tạo nên sự cân bng (4)trong
qun xó .
<b>Đáp án</b> : 1,Quần thể 2,Khèng chÕ
3,M«i trêng 4,Sinh häc
C©u 2 :Tìm cụm từ điền vào chỗ trống :
a, -Loài …(u thế <b>,đặc trng</b> )…là lồi chỉ có ở một quần xã hoặc là
lồi thờng gặp và có độ nhiều cao hơn các lồi khác .
b, -Khi một quần xã bao gồm nhiều loài sinh vật khác nhau thì
quần xã này có độ đa dạng …….<b>(cao</b> ,thấp .ít,nhiều ),cịn khi quần xã chỉ có một
số ít lồi nó có độ đa dạng …….(cao ,<b>thấp</b> .ít,nhiều ).
C©u 4 :Một ao nuôi các loài :Cá ,tôm ,cua ,cá trôi ,cá mè ,sò biển
tạo thành một ..(<b>Quần xÃ</b> ,quần thể )sinh vật .
<b>2.3 Câu ghép nối</b> :
1,Nèi cét A víi cét B sao cho phù hợp về những dấu hiệu điển hình
của quần xà :
( A ) C¸c chØ sè ( B) ThĨ hiƯn
1,Độ đa dạng a,Lồi đóng vai trị quan trọng trong quần xã
2,Độ nhiều b,Mức độ phong phú về số lợng loài trong quần xã
3,Độ thờng gặp c,Mật độ cá thể của từng lồi trong quần xã
4,Loµi u thÕ d,Loài chỉ có ở một quần xà hoặc có nhiều hơn hẳn các
loài khác
5,Loi c trng e,T l % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số a
im quan sỏt
<b>Đáp án</b> :1-b 2-c 3-e
4-a 5-d
<b>2.4.Câu nhiều lựa chọn (MCQ) </b>
Câu 1:Thế nào là trạng thái cân bằng của quần xà ?
a,Số lợng cá thể trong quần thể tăng khi nguồn thức ăn dồi dào .
b, Số lợng cá thể trong quần thể giảm khi nguồn thức ăn giảm sút .
<b> c, Số lợng cá thể trong quần thể ở trạng thái ổn định </b>.
d,Cả a,b đúng.
Câu 2:Quần xà sinh vật khác quần thể sinh vật ở điểm nào căn bản nhất ?
a, Thêi gian h×nh thành . c,Độ đa dạng
<b> b,Sè loµi</b> . d,Cấu trúc phân tầng
Câu 3: Do đâu có sự cân bằng trong quần xà ?
a, Do số lợng cá thể ở mỗi quần thể luôn ổn định .
b,Do sinh cảnh của quần xã luôn ổn định .
<b>c,Do số lợng cá thể trong quần xã luôn đợc khống chế ở mức độ</b>
<b>phù hợp với khả năng của môi trờng (sinh cảnh )</b>
d,Do sự tác động qua lại giữa môi trờng và quần xã .
Câu 4:Quần xã có đặc điểm cơ bản về:
a,Số lợng cá thể
b,Số lợng các loài sinh vật
c,Thành phần các loài sinh vật
<b>d,Cả b và c đúng</b> .
Câu 5 :Giữa các quần thể trong quần xã có mối quaqn hệ nh thế nào ?
b,Quan hƯ øc chÕ –c¶m nhiƠm .
c,Quan hƯ c¹nh tranh .
d,Quan hÖ ký sinh .
Câu 6: Quan hệ nào giữa các thành phần trong quần xã đóng vai trị quan
trọng nhất ?
c,Quan hệ hỗ trợ
d,Quan hệ đối địch .
Câu 7 : Độ đa dạng của quần xã sinh vật đợc thể hiện ở điểm nào ?
a, Mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã .
b,<b>Mức độ phong phú về số lợng loài trong quần xã</b> .
c,Sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã .
d,Biến động về mật độ cá thể trong quần xã .
Câu 8:Hoạt động nào dới đây có chu kỳ mùa ?
a, Đợi rời tổ tìm mồi lúc chiều tối .
b,Hoa mời giờ nở vào khoảng giữa buổi sáng
c,Hoa phï dung sím në tèi tµn .
d,<b>Chim Ðn di c vỊ Ph¬ng Nam</b>
Câu 9:Diễn thế sinh thái là gì ?
a, Qúa trình biến đổi cấu trúc của quần thể .
b,Qúa trình tăng số lợng quần thể .
c,<b>Qúa trình biến đổi tuần tự từ quần xã này sang quần xã khác</b> .
d,Mở rộng vùng phân bố của quần xã .
Câu 10 : Điền đúng khi nói về thành phần của quần xã sinh vật ?
a, Tập hợp các sinh vật cùng loài .
b, Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài
c, <b>Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài</b>.
d,Tập hợp toàn bộ các loài sinh vật trong tự nhiên.
Câu 11 :Hoạt động nào dới đây có chu kỳ ngày đêm ?
a,Sự di trú của chim khi mùa đông về .
b,Gấu ngủ ụng.
c,Cây phợng vĩ ra hoa .
d,<b>L¸ của cây họ đậu khép lại vào lúc hoàng hôn ,nở ra vào buổi</b>
<b>sáng .</b>
Câu 12:Quần xà sinh vật là gì ?
a,Là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác
nhau cùng sống trong một không gian nhất định .
b,Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau ,làm
cho quần xã có cấu trúc tơng đối ổn định .
c,Các sinh vật trong quần xã đều thích nghi với mơi trờngíống của
chúng.
d,<b>Cả a,b và c.</b>
Câu 13:Thế nào là cân bằng sinh học ?
a,<b>Là số lợng cá thể trong quần xã luôn luôn đợc khống chế ở</b>
<b>mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trờng .</b>
b,Là số lợng cá thể của từng loài trong quần xã có thể thay đổi
,nh-ng tổ,nh-ng số các cá thể tro,nh-ng quần xã khô,nh-ng thay đổi .
c,Là số lợng cá thể trong quần xã có thể thay đổi ,nhng mọi cá thể
đều thích nghi và phát triển đợc trong quần xã .
Câu 14 :Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trng của quần
xã ?
a,Độ đa dạng b<b>,Tỉ lệ đực ,cái</b>
c,§é nhiỊu d,loµi u thÕ .
Câu 15 :Một nhóm cá thể thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong
một khu vực nhất định ,các sinh vật này có mối quan hệ gắn bó và thích nghi với
mơi trờng sống của chúng là :
a,Qn thĨ sinh vËt c,HƯ sinh th¸i
b, <b>QuÇn x· sinh vËt</b> d,Tỉ sinh th¸i
a, Diễn thế hoàn chỉnh và Diễn thế không hoàn chØnh.
b,DiƠn thÕ t¹m thời và diễn thế lâu dài
c,<b>Diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh</b>.
d,DiƠn thÕ thu hĐp vµ diƠn thÕ më réng .
<b>2.3.4</b>
<b>*)Mục tiêu</b> : -HS hiểu đợc khái niệm về Hệ sinh thái ,qua đó nhận biết
đợc hệ sinh thái trong tự nhiên .
-Rút ra định nghĩa về Chuỗi thức ăn và Lới
thức ăn ,hình thành kỹ năng lập sơ đồ cho chuỗi và lới thức ăn .
-Qua đó vận dụng giải thích ý nghĩa của biện
pháp nông nghiệp ,nâng cao năng xuất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện
nay .
<b> *)Bảng trọng số :</b>
Nội
dung
Mc
quan
trng
Tổng
Số
câu
Tự
luận
Số câu
trắc
nghiệm
Các
---
Đúng-sai
Dạng
---Điền
khuyết
Tự
---Ghép
nối
Luận
---Nhiều
Tiết 52
Hệ sinh
thái
3 30 7 23 1 5 1 16
Câu 3:Giải thích quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng trong hệ sinh
thái?
Câu 4:Phân biệt chuỗi thức ăn và lới thức ăn ?
Câu 5:Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái? Biện pháp bảo vệ ?
Câu 6:Hãy cho biết các thành phần chính trong hệ sinh thái ở địa phơng em ?
Câu 7:Hãy vẽ một lới thức ăn trong đó có các sinh vật :Cây cỏ ,bọ rùa,ếch
nhái,rắn,châu chấu ,diều hâu,nấm ,vi khuẩn,cáo,gà rừng ,dê,hổ.
<b>Đáp án:</b>
Câu 1;+)Hệ sinh thái:Là một hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định ,bao
gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã ,gọi là sinh cảnh.
+)Thµnh phần cấu tạo của một hệ sinh thái :
-Các thành phần không sống (vơ sinh)nh:Đất ,đá ,nớc ,thảm mục
,chế độ khí hậu …
-C¸c sinh vËt :Cã 3 dạng sinh vật trong hệ sinh thái :
+Sinh vật sản xuất :Là thực vật có khả năng tự tổng hợp đợc
chất hữu cơ nhờ quang hợp .
+Sinh vật tiêu thụ :Là các động vật dị dỡng .Các sinh vật này
sử dụng chất hữ cơ có nguồn gốc từ động vật.
+Sinh vật phân giải:Gồm nấm và vi khuẩn ,có khả năng hoạt
động phân giải xác động vật ,thực vật .
Câu 2:+)Khái niệm chuỗi thức ăn :
-Là một dÃy nhiều loại sinh vật có quan hệ dinh dỡng với nhau .Mỗi
loài trong chuỗi thức ăn là một mắt xích ,vừa tiêu thụ mắt xích trớc nó ,vừa bị
mắt xích sau tiêu thụ nã.
-VÝ dô :-Lúa chuột mèohổvi khuẩn phân giải .
+)Khái niệm về lới thức ăn :
-Là tập hợp của nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung liên kết l¹i .
-VÝ dơ :HS tự vẽ lới thức ăn
Cõu 3: Quỏ trình chuyển hố vật chất và năng lợng trong hệ sinh thái, thực chất
là thực vật, qua quá trình quang hợp tổng hợp nên chất hũ cơ từ chất vô cơ của
môi trờng .Năng lợng từ thực vật một phần đợc chuyển sang tích luỹ trong mơ
của động vật ăn thực vật .Động vật ăn thực vật bị động vật ăn thịt ăn ,một phần
-Năng lợng cũng bị mất khỏi lới thức ăn thông qua một số hoạt động
nh-:Hô hấp ,bài tiết ,ở động vật và rụng lá ở cây xanh .
-Khi sinh vật chết đi ,xác của chúng sẽ bị phân giải thành các chất vơ cơ
,một phần chất vơ cơ tích luỹ trong đất sẽ đợc sử dụng vào chu trỡnh vt cht tip
theo .
Câu 4:Phân biệt chuỗi thức ăn và lới thức ăn :
- Chuỗi thức ăn là một thành phần nhỏ trong lới thức ăn ,có một
số mắt xích thức ăn chung với các chuỗi thức ăn khác trong hệ
lới.
- Phạm vi loài của chuỗi thức ăn ít hơn so với lới thức ăn .
- Điều kiện sinh thái trong lới thức ăn phức tạp ,bao gồm nhiều
môi trờng sinh thái hơn chuỗi thức ăn.
- Mt mt xớch thc n trong chui thc ăn có thể đợc xem là bậc
này (bậc 2 chẳng hạn ),;nhng so với toàn bộ lới thức ăn (khi nó
đợc sử dụng chung vào các chuỗi thức ăn khác trong hệ lới )thì
lại thuộc bậc tiêu thụ khác (bậc 3,bc 4 chng hn )
Câu 5:Phải bảo vệ hệ sinh thái vì :
- Bảo vệ hệ sinh thái là bảo vệ quần xã sinh vật và mơi trờng sống của
chúng .Vì đó chính là tài ngun của đất nớc ,nếu ta khơng bảo vệ nó ,khai thác
+)BiƯn ph¸p :-Thùc hiƯn tèt luật bảo vệ môi trờng
-Tuyên truyền vận động mọi ngời cùng thực hiện .
Câu 6 :Các thành phần chính trong hệ sinh thái ở địa phơng là :
-Đất ,nớc ,khơng khí ,nhiệt độ ,độ ẩm ,các sinh vật :Động vật ,thực vật ,vi
sinh vật ,con ngời .
Câu 7 :HS tự vẽ lới thức ăn yêu cầu : -Có đủ 3 yếu tố .
<b> </b> Câu1,Hãy chọn câu Đúng –Sai trong các câu và điền vào mỗi đầu câu sau :
a-Một khu rừng gồm nhiều cây lớn nhỏ khác nhau .Trong đó có nhiều lồi động
vật ăn thịt ,ăn cỏ …Các lồi này ln tác động lẫn nhau và tác động đến các nhân
tố vô sinh của rừng ,chúng tạo thành một hệ sinh thái .
b,Thực vật nổi ,động vật nổi ,cá trích ,cá thu ,cá mập hợp thành một
chuỗi thức ăn .Trong đó cá mập là sinh vật tiêu thụ bậc bốn .
c,Trong hƯ sinh th¸i không có sự tuần hoàn vật chất và năng lợng .
<b>Đáp án</b> : Đúng a,b
Sai c
<b> 2.2 Câu Điền khuyÕt</b> :
H·y chän nh÷ng cụm từ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp :
C©u 1,Nhiều loài sinh vật quan hệ dinh dỡng tạo thành(1)..Tập hợp
các (2).có nhiều loại mắt xích chung hình thành (3)..
Đáp án : 1,Hệ sinh thái 2,Quần x· sinh vËt
3,Chuỗi thức ăn
xã rồi nhờ các sinh vật phân huỷ trở về đất ở trạng thái ban đầu ,sau đó lại tham
gia vào quá trình tổng hợp nhờ các sinh vật …….(<b>sản xuất</b> ,tiêu thụ )
Câu 3:Trong quá trình tuần hồn này ,phần lớn năng lợng bị mất đi do các hoạt
động …….(vận động ,<b>hô hấp và bài tiết</b> )ở động vật và rụng lá ở thực vật .
Câu 4: Dòng năng lợng của hệ sinh thái là sự ……..(chuyển hoá ,<b>vận chuyển </b>)
năng lợng qua các bậc dinh dỡng của các chuỗi thức ăn .
Câu 5: Hệ sinh thái bao gồm ………….(1)..và khu vực sống của quần xã .Trong
hệ sinh thái ,các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các
.(2) cđa m«i tr
…… … ờng ,tạo thành một hệ thống …… …(3) ..và tơng đối …….
(4)…….
Đáp án : 1,Quần xã sinh vật 2,Nhân tố vô sinh
3,Hoàn chỉnh 4,ổn định .
<b>2.3 C©u ghÐp nèi</b> :
1,Nèi cét A t¬ng øng với cột B về thành phần của một hệ sinh thái
(A) Các thành phần chủ yếu của hệ
sinh thái
(B) Dạng động và thực vật
1, Sinh vật tiêu thụ A,Vi khuẩn ,nấm
2, Sinh vật sản xuất B,Đất ,đá ,,nớc ,thảm mục…
3, Các thành phần vô sinh C,Thực vật
4, Sinh vật phân giải D,Động vật ăn thc vt v ng vt
n tht
Đáp án : 1-D ; 2-C ;3-B ;4-A
<b>2,4 C©u nhiỊu lùa chän (MCQ)</b>
<b> C</b>©u 1,Mét hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yÕu sau ;
a, Sinh vật sản xuất,sinh vật tiêu thụ .
<b>b,Các thành phần vô sinh ,sinh vật sản xuất,sinh vật tiêu thụ ,sinh vật</b>
<b>phân gi¶i</b>
c, ,Sinh vật sản xuất,sinh vật tiêu thụ ,sinh vật phân giải.
d, Sinh vËt tiêu thụ ,sinh vật phân giải.
Câu 2,Khi bạn ăn một miếng bánh mỳ kẹp thịt ,bạn là :
a,Sinh vËt tiªu thô cÊp 1 b,Sinh vËt s¶n xuÊt
c,Sinh vật phân giải d, <b>Sinh vật tiêu thụ cấp 2</b>
Câu 3, Chuỗi thức ăn là một d·y gåm nhiỊu loµi sinh vËt cã quan hƯ víi nhau vÒ
:
a, Nguån gèc ; b,<b>Dinh dìng</b>
c,C¹nh tranh ; d,Hợp tác
Câu 4 :Trong một hệ sinh thái cây xanh là :
a, Sinh vật phân giải
b, Sinh vật phân giải và sinh vật tiªu thơ
<b>c,Sinh vËt s¶n xuÊt </b>
d, Sinh vật phân giải, Sinh vật sản xuất.
a,Sinh vËt dÞ dìng b,Vi khuÈn ,nÊm
c,Động vật ăn thịt d,<b>Cả a,b,và c đều đúng .</b>
Câu 6 :Sinh vật tiêu thụ bao gồm :
a,Vi khuẩn ,nấm và động vật ăn cỏ .
b<b>,Động vật ăn cỏ và động vật n tht</b>
c,Động vật ăn thịt và cây xanh
d,Vi khuẩn và c©y xanh
Câu 7 :Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất ?
a, <b>Tổng hợp chất hữ cơ thông qua quá trình quang hợp</b> .
b,Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ .
c,Phân giải xác động vật và thực vật
d,Không tự tổng hợp chất hữu cơ .
Câu 8;Một dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dỡng với nhau .Mỗi lồi
là một mắt xích vừa tiêu thụ mắt xích trớc nó ,vừa bị mắt xích sau nó tiêu thụ
.Dãy các lồi sinh vật trên đợc gi l ;
a,<b>Chuỗi thức ăn </b> b,Lới thức ăn
c,QuÇn x· sinh vËt d,Quần thể sinh vật
Câu 9:Lới thức ăn là ;
a,Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong tự nhiên
b, Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái
<b>c, Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong có những mắt xích chung trong hƯ</b>
<b>sinh th¸i </b>
d,Cả a,b,c đều đúng.
Câu 10:ở động vật ,khi sử dụng thức ăn vào cơ thể ,thì một phần năng lợng của
thức ăn sẽ bị hao hụt và mất khỏi lới thức ăn thông qua các hoạt động nh ;
a,<b>H« hÊp ,bài tiết</b> .
b,Tổng hợp chất sống và điều hoà thân nhiệt .
c,Xây dựng tế bào ,mô và các c¬ quan .
d,Tất cả cỏc hot ng núi trờn .
Câu 11 :Chuỗi thức ăn và lới thức ăn biểu thị mối quan hệ nào sau đây giữa các
loài sinh vật trong hệ sinh th¸i?
a, <b>Quan hƯ dinh dìng</b>
b,Quan hệ giữa thực vật với động vật ăn thực .
c,Quan hệ giữa động vật ăn thịt bậc 1 với động vật ăn thịt bậc 2 .
d,Quan hệ động vật ăn thịt và con mồi .
Câu 12 :Trong một chuỗi thức ăn ,mỗi loài sinh vật là một mắt xích .Vậy vị trí và
vai trò của mỗi mắt xích trong chuỗi thức ăn là gì ?
a, Bị mắt xích phía sau tiêu thụ .
b,Tiêu thụ mắt xích phía trớc .
c,Đảm bảo tính liên tục của chuỗi thức ăn .
<b>d,Cả a,b,vµ c </b>.
Câu 13:Năm sinh vật là :Trăn ,cỏ ,châu chấu ,gà rừng và vi khuẩn có thể có quan
hệ dinh dỡng theo sơ đồ nào dới đây ?
b,Cỏ trăn châu chấu vi khuẩn gà.
<b> c,Cỏ </b><b>châu chấu </b><b>gà</b><b>trăn </b><b>vi khuÈn</b> .
d,Cá Ch©u chÊu vi khuẩn gà trăn.
Câu 14:Sinh vật nào sau đây thờng là mắt xích cuối cùng của chuỗi thức ăn?
c,Động vật ăn thịt d,Cả bvà c.
Câu 15 :Chuỗi thức ăn là gì ?
a, Lµ mét d·y nhiỊu loµi sinh vËt cã quan hƯ dinh dỡng với nhau .
b,Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trớc ,vừa
là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ .
c,Là các loài sinh vật có quan hệ với nhau nhiều mặt ,chúng tiêu diệt lẫn nhau
theo nguyên tắc sinh vật lớn ăn sinh vật bé .
d<b>,Cả avà b.</b>
Câu 16;Lới thức ăn là gì ?
a,Là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung với nhau .
b,Là tập hợp các chuỗi thức ăn trong quần xà .
c,Là các chuỗi thức ¨n cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau .
<b> d,C¶ a,b.</b>
<b>1.KÕt luËn :</b>
<b> T</b>hực hiện nhiệm vụ của đề tài Tôi đã giải quyết đợc những vấn đề sau :
-Hệ thống hoá cơ sở lí luận về việc xây dựng bộ câu hỏi TL và TNKQ rồi
phân tích nội dung chơng II-Hệ sinh thái-SH9-THCS ,Và định hớng việc sử dụng
bộ câu hỏi đó .
-Dựa vào mục tiêu chơng II ,và phân tích nội dung ,đã xác định bảng trọng
số phù hợp với nội dung các câu hỏi TL ,và TNKQ ở chơng II- Hệ sinh
thái-SH9-THCS
-Xây dựng đợc 120 câu hỏi TL và TNKQ –MCQ ở các mức độ :Hiểu
,vận dụng ở chơng II- Hệ sinh thái-SH9-THCS .Đây là t liệu tốt giúp cho chúng
ta có thể sử dụng trong dạy học ,và tập cách xây dựng câu hỏi TL và TNKQ để
giảng dạy sau này .
-Trong quá trình thực nghiệm ,đợc GV và HS hứng thú trong sử dụng .Chứng
tỏ nếu có có bộ câu hỏi này đem vào sử dụng ,Tơi tin chắc rằng sẽ có kết quả tốt
trong giảng dạy môn học .
Dạy học hiện nay không chỉ dạy những kiến thức theo một khuân mẫu đã
có ,mà phải dạy cho ngời học cách tự học .Những tiềm năng của câu hỏi TL và
TNKQ có thể sử dụng tốt trong việc hình thành kiến thức cho ngời học theo
những con đờng khác nhau .Do đó phải có bộ câu hỏi TL và TNKQ này chuẩn và
quy trình sử dụng hợp lí để nâng cao chất lợng dạy học .Song do điều kiện thời
gian ,địa bàn thực nghiệm ,kinh phí thực nghiệm …nên bộ câu hỏi này mới chỉ đ
-ợc thực nghiệm bớc đầu .Vì vậy Tơi có một số đề nghị nh sau :
-Xây dựng thêm các câu hỏi có độ khó và độ phân biệt cao để sử dụng cho
phù hợp với từng đối tợng HS .
-TiÕp tơc x©y dùng bộ câu hỏi TL và TNKQ cho các chơng khác ë SH9 –
-Mở rộng quy mô thực nghiệm trên nhiều vùng ,nhiều đối tợng khác
nhau ,và phải thực nghiệm trên nhiều lần toàn bộ số câu hỏi đã xây dựng ,để
kiểm tra ,đối chiếu lại kết quả thực nghiệm bớc đầu ,từ đó điều chỉnh ,chính xác
hố giá trị của từng câu hỏi để mở rộng phạm vi ứng dụng của bộ câu hỏi này .
-Cần có sự hỗ trợ kinh phí cho q trình thực nghiệm s phạm để thực hiện
tốt đề tài.
1,Đinh Quang Báo ,Nguyễn Đức Thành :Lý luËn d¹y häc sinh học
NXBGD,1996.
2,Bộ GD và ĐT :Sinh học 9-NXBGD,2005
3, Bộ GD và ĐT ,Vụ giáo viên :Kỹ thuật dạy học sinh học ,tài liệu BDTX chu kì
1993-1996 cho GV PTTH ,NXBGD.
4,Trần Bá Hoành :Kĩ thuật dạy học sinh học ,NXBGD ,1996.
5,Trần Hồng Hải :Bài tập trắc nghiệm và kiểm tra sinh học 9 ,NXBGD,2005
6,Trịnh Nguyên Giao Nguyễn Văn T : Bµi tËp tr¾c nghiƯm sinh häc 9
,NXBGD,2005.
7,Vũ thị Tạo :Xây dựng câu hỏi TNKQ để dạy học Chơng III,chơng IV-Sinh học
10-THPT Lun vn tt nghip i hc ,H Ni 2004
8Trần Khánh Ngọc :Xây dựng và sử dụng bộ t liệu..-Luận văn thạc sĩ khoa
học giáo dục Hà nội ,2005..