Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giao an khoi 4 tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.14 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8</b>



<b>THỨ</b> <b>MƠN HỌC</b> <b>TÊN BAØI HỌC</b>


<i>HAI</i>


<i>Tập đọc</i>
<i> Mĩ thuật</i>
<i>Khoa học</i>


<i>Tốn</i>
<i>Đạo đức </i>


<i>Nếu chúng mình có phép lạ</i>
<i>Tập nặn ; Nặn con vật quen thuộc</i>
<i>Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?</i>


<i>Luyện tập</i>


<i>Tiết kiệm tiền của (tiết 2)</i>


<i>BA</i>


<i>Thể dục</i>
<i>Kể chuyện</i>
<i>Luyện T & C</i>


<i>Tốn</i>
<i>Kĩ thuật</i>


<i> Bài 15</i>



<i>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</i>


<i>Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi</i>
<i>Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó</i>


<i>Cắt, khâu túi rút dây (tiết 1)</i>


<i>TƯ</i>


<i>Tập đọc</i>
<i>Tập làm văn</i>


<i>Lịch sử</i>
<i>Tốn</i>
<i>Địa lí</i>


<i>Đôi giầy ba ta màu xanh</i>
<i>Luyện tập phát triển câu chuyện</i>


<i>Ôn tập</i>
<i>Luyện tập</i>


<i>Hoạt động sản xuất của n dân ở Tây Ngun</i>


<i>NĂM</i>


<i>Thể dục</i>
<i>Chính tả</i>
<i>Luyện T & C</i>



<i>Tốn </i>
<i>Kĩ thuật</i>


<i> Baøi 16</i>


<i>Nghe – viết : Trung thu độc lập</i>
<i>Dấu ngoặc kép</i>


<i>Góc nhọn, góc tù, góc bẹt</i>
<i>Cắt, khâu túi rút dây (tiết 2)</i>


<i>SÁU</i>


<i>Tập làm văn</i>
<i>Khoa học</i>


<i>Tốn</i>
<i>Sinh hoạt lớp</i>


<i> Luyện tập phát triển câu chuyện</i>
<i>Ăn uống khi bị bệnh</i>


<i>Hai đường thẳng vng góc</i>


<i>Thứ hai :</i>



<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ</b></i>



<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> 1.Đọc thành tiếng.</i>


<i> -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hạt giống nảy mầm,</i>
<i>ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi,…</i>


<i> -Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn</i>
<i>giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> -Hiểu nội dung bài : Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có</i>
<i>phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Tranh minh họa của bài</i>


<i> -Bạng phú vieẫt sẵn cađu, đốn hướng dăn luyn đóc..</i>
<i>III.CÁC HỐT ĐNG DÁY – HĨC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-Gọi 3 HS lên bảng đọc bài “Ở vương quốc</i>
<i>Tương Lai” và trả lời câu hỏi :</i>


<i>-GV nhận xét cho điểm.</i>
<i><b>2.Dạy – học bài mới.</b></i>
<i>-GV giới thiệu bài.</i>



<i>Yêu càâøu HS nhìn vào tranh của bài Tập đọc và</i>
<i>trả lời câu hỏi :</i>


<i>+Bức tranh vẽ cảnh gì ? </i>


<i>+Những ước mơ đó thể hiện khác vọng gì ?</i>


<i> Ghi tựa bài.</i>


<i>*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
<i>a)Luyện đọc.</i>


<i>Yêu cầu HS mở sgk và yêu cầu HS đọc nối tiềp</i>
<i>theo từng khổ thơ ( 3 lượt).</i>


<i> -GV chú ý sửa lổi phát âm của HS.</i>
<i>+Chú ý những câu : </i>


<i>Nếu chúng mình có phép lạ</i>
<i>Bắt hạt giống nảy mầm nhanh</i>
<i>Chớp mắt / thành cây đầy quả</i>
<i>Tha hồ hái chén ngọt lành.</i>
<i>Nếu chúng mình có phép lạ</i>
<i>Hóa trái bom / thành trái ngon</i>
<i>Trong ruột khơng cịn thuốc nổ</i>
<i>Chỉ tồn kẹo với bi trịn.</i>
<i>-Gọi 03 HS khác đọc toàn bài.</i>
<i>-Gọi 01 HS đọc phần chú giải.</i>
<i>+GV đọc mẫu lần 1.</i>



<i>b)Tìm hiểûu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm.</i>
<i>-GV cho HS đọc lại tồn bài thơ.</i>


<i>Hỏi:</i>


<i>+Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong</i>
<i>bài?</i>


<i>+Việc lặp lại nhiều lần trong câu ấy nói lên</i>


<i>-3 HS lên đọc bài.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-HS quan sát tranh.</i>
<i>-HS tự trả lời.</i>


<i>+Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng</i>
<i>múa hát và mơ đến những cánh chim hịa</i>
<i>bình, những trái cây thơm ngon, những</i>
<i>chiếc kẹo ngọt ngào.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>


<i>-Thực hiện theo u cầu của GV.</i>
<i>-04 HS đọc một lượt.</i>


<i>-03 HS đọc – Cả lớp đọc thầm.</i>
<i>-01 HS đọc.</i>



<i>-Lắng nghe và cảm thụ.</i>
<i>-1 HS đọc.</i>


<i>-HS trả lời cá nhân.</i>


<i>+ Nếu chúng mình có phép lạ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>điều gì ?</i>


<i>+Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ?</i>


<i>+Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ</i>
<i>thơ ?</i>


<i>-Gọi HS nêu lại.</i>


<i>+Em hiểu câu thơ mãi mãi không có mùa đông</i>
<i>ý nói gì ?</i>


<i>+Câu thơ Hóa trái bom thành trái ngon có</i>
<i>nghĩa là mong ước điều gì ?</i>


<i>+Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi</i>
<i>trong bài thơ ? Vì sao ?</i>


<i>-GV nhận xét giáo dục.</i>
<i> -Bài thơ nói lên điều gì ?</i>
<i>-GV ghi ý chính bài thơ.</i>
<i>-Cho HS nhắc lại.</i>


<i> c) Đọc diễn cảm.</i>


<i>Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cá nhân từng</i>
<i>khổ thơ.</i>


<i>Gọi HS lớp nhận xét – tuyên dương.</i>
<i>-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>-Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i>-Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp.</i>
<i>-GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ</i>
<i>thơ.</i>


<i>-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng tồn bài.</i>
<i>-Bình chọn bạn đọc hay nhất.</i>


<i>-GV nhận xét – sửa sai.</i>
<i> 3.Củng cố:</i>


<i>-Hỏi tên bài.</i>


<i>-Nội dung chính của bài.</i>


<i>-Nếu em có phép lạ em sẽ ước điều gì ? Vì sao?</i>
<i><b>4.Dặn dị:</b></i>


<i>giới hịa bình, tốt đẹp, trẻ em được sống</i>
<i>đầy đủ và hạnh phúc.</i>



<i>+Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các</i>
<i>bạn nhỏ.</i>


<i>+Khổ 1 : Ước cây mau lớn để cho quả</i>
<i>ngọt.</i>


<i>+Khổ 2 : Ước trở thành người lớn để làm</i>
<i>việc.</i>


<i>+Khổ 3 : Ước mơ khơng cịn mùa đơng giá</i>
<i>rét.</i>


<i>+Khổ 4 : Ước khơng cịn chiến tranh.</i>
<i> -1 HS đọc.</i>


<i>+Nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi :</i>
<i>Ước khơng cịn mùa đơng giá lạnh, thời tiết</i>
<i>lúc nào cũng dễ chịu, khơng cịn thiên tai</i>
<i>gây bão lũ, hay bất cứ tai họa nào đe dọa</i>
<i>con người.</i>


<i>+Các bạn ước khơng cịn chiến tranh, con</i>
<i>người ln sống trong hịa bình, khơng cịn</i>
<i>bom đạn.</i>


<i>-HS tự nêu.</i>


<i>+ Bài thơ nói về những ươc mơ của các bạn</i>
<i>nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế</i>
<i>giới tốt đẹp hơn.</i>



<i>-</i> <i>HS đọc.</i>


<i>-4 HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ</i>


<i>-2 HS đọc</i>
<i>-HS thực hiện.</i>
<i>- HS đọc.</i>
<i> -HS lắng nghe.</i>


<i>-Tự nêu.</i>
<i>-Nêu miệng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. </i>
<i><b>5.Nhận xét tiết học.</b></i>


<i>-GV nhận xét –Đánh giá kết quả học tập của</i>
<i>các em.</i>


<i><b>MỸ THUẬT</b></i>


<i><b>TẬP NẶN TẠO DÁNG</b></i>


<i><b>NẶN CON VẬT QUEN THUỘC</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm con vật.</i>
<i> -HS biết cách nặn va nặn được con vật mình u thích.</i>
<i> -HS thêm u thích các con vật.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> *Giáo viên:</i>
<i> -SGK</i>


<i> -Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.</i>
<i> *Học sinh:</i>


<i> -Đất nặn.</i>


<i> -Sưu tầm tranh, ảnh các con vật quen thuộc.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1 Giới thiệu:</b></i>


<i>Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em</i>
<i>về cách nặn các con vật.</i>


<i>Ghi tựa bài.</i>
<i><b>*Hoạt động 1 : </b></i>
<i><b>Quan sát, nhận xét </b></i>


<i>GV giới thiệu một vài bức tranh ảnh về các</i>
<i>con vật.</i>


<i>+Đây là con vật gì ?</i>


<i>+Hình dáng và các bộ phận của nó như thế</i>
<i>nào ?</i>



<i>+Nhận xét về đặc điểm nổi bật của con vật ? </i>
<i>+Màu sắc của nó như thế nào ?</i>


<i>+Hình dáng của nó khi hoạt động như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>+Em hãy kể thêm những con vật nào mà em</i>
<i>đã từng thấy, từng biết ?</i>


<i> -GV nhận xét.</i>
<i> *Hoạt động 2.</i>
<i><b>Cách nặn con vật.</b></i>


<i>+GV giới thiệu cho HS biết cách nặn và GV</i>
<i>nặn mẫu cho HS quan sát.</i>


<i>-Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.</i>


<i>+Nặn các bộ phận chính của con vật trước</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-Lắng nghe và theo dõi.</i>


<i>-HS tự nêu.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>-HS quan sát theo dỏi.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>(thân, đầu).</i>


<i>+Nặn các bộ phận khác (chân, tai, đuôi,…)</i>
<i>+Ghép, dính các bộ phận lại.</i>


<i>+Tạo dáng và sửa chữa lại cho hồn chỉnh</i>
<i>con vật.</i>


<i>-GV cho HS nhắc lại.</i>


<i>-GV cho HS xem lại một vài bức tranh.</i>
<i><b>*Hoạt động 3 : Thực hành.</b></i>


<i>-GV cho HS thực hiện.</i>


<i>-GV quan sát giúp đỡ những em yếu.</i>
<i><b> *Hoạt động 4 : Nhận xét – Đánh giá.</b></i>
<i> -GV chọn một số bài đưa lên và nhận xét.</i>
<i> -GV Nhận xét đánh giá tiết học.</i>


<i>_Xem trước bài mới.</i>


<i>-HS nhắc lại.</i>
<i>-HS thực hiện.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>
<i><b>KHOA HỌC</b></i>


<i><b>BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH</b></i>



<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i>Gúp HS:</i>


<i> -Nêu được dấu hiệu để phân biệt được lúc bệnh và lúc khỏe</i>


<i> -Có ý thức phòng tránh bệnhvà theo dỏi được sức khỏe của bản thân..</i>
<i>II.CHUẨÛN BỊ:</i>


<i> -Các hình minh họa trong sgk.</i>
<i> -Phiếu ghi các tình huống.</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Kieåm tra bài cũ </b></i>


<i>+Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ.</i>
<i>-GV nhận xét – ghi điểm.</i>


<b>2. Bài mới </b>


<i>*Giới thiệu:</i>
<i> Ghi tựa bài.</i>
<i><b>*Hoạt động 1 </b></i>


<i><b>Kể chuyện theo treanh</b></i>


<i> -GV tiến hành hoạt động nhóm.</i>



<i>-Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận.</i>
<i>+Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành</i>
<i>3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm ba tranh</i>
<i>thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh,</i>
<i>Hùng lúc được chữa bệnh.</i>


<i>+Kể lại câu chuyện đó cho mọi người nghe với</i>
<i>nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi</i>
<i>Hùng khỏe và khi Hùng bị bệnh.</i>


<i>-03 HS đọc.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc laïi.</i>


<i>-HS thực hiện.</i>


<i>+Câu chuyện thứ nhất gồm các tranh 1, 4,</i>
<i>8.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>-GV nhận xét tổng hợp ý kiến HS.</i>
<i>-GV nhận xét tuyên dương.</i>


<i><b>*Hoạt động 2 </b></i>


<i><b>Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh.</b></i>
<i>-GV tiến hành hoạt động cả lớp.</i>


<i>Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu</i>


<i>hỏi.</i>


<i>+Em đã từng bị mắc bệnh gì ?</i>


<i>+Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như</i>
<i>thế nào ?</i>


<i>+Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em</i>
<i>phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ?</i>
<i>-Gọi 5 – 7em thực hiện.</i>


<i>-GV nhận xét kết luận.</i>


<i>*Khi khỏe mạnh thì ta cảm thấy thỏa mái, dễ</i>
<i>chịu. Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải</i>
<i>báo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu</i>
<i>bệnh được phát hiện sớm thì dễ chữa và mau</i>
<i>khỏi.</i>


<i> *Hoạt động 3 </i>


<i><b>Trò chơi “Mẹ ơi, con bị ốm”</b></i>


<i>-GV u cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện</i>
<i>trị chơi.</i>


<i>-u cầu HS đóng vai theo tình huống.</i>


<i>+Người con phải nói với người lớn những biểu</i>
<i>hiện của bệnh.</i>



<i>+Nhóm 1 : Ở trường Nam bị đau bụng và đi</i>
<i>ngồi nhiều lần.</i>


<i>+Nhóm 2 : Đi học về An thấy hắt hơi, sổ mũi</i>
<i>và cổ họng hơi đau. An định nói với mẹ nhưng</i>
<i>mẹ đang nấu cơm. Theo em An sẽ nói gì với mẹ</i>
<i>+Nhóm 3 : Sáng dậy Nga đánh răng thấy chảy</i>
<i>máu răng và hơi đau, buốt .</i>


<i>+Nhóm 4 : Đi học về Linh thấy khó thở, ho</i>


<i>+Tranh 6, 7, 9.</i>


<i>+Hùng đang tập nặn ơ tơ bằng đất ở sân</i>
<i>thì bác Nga đi chợ về. Bác cho Hùng quả</i>
<i>ổi. Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn.</i>
<i>Tối đến Hùng thấy bụng đau dữ dội và bị</i>
<i>tiêu chảy. Cậu liền bảo với mẹ. Mẹ Hùng</i>
<i>đưa thuốc cho Hùng uống.</i>


<i>+Tranh 2, 3, 5.</i>


<i>+Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng</i>
<i>xong liền đi bơi cho khỏe. Tối đến cậu hắt</i>
<i>hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt thấy cậu sốt</i>
<i>rất cao.Hùng được đưa tới bác sĩ để tiêm</i>
<i>thuốc, chữa bệnh.</i>


<i> -HS thực hiện.</i>



<i>-5 đến 7 em nêu.</i>


<i>-HS thực hiện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>nhiều và có đờm. Bố mẹ đi cơng tác ngày kia</i>
<i>mới về. Ở nhà chỉ có bà nhưng mắt bà đã kém.</i>
<i>Linh sẽ làm gì ?</i>


<i>-GV nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện hay</i>
<i>nhất.</i>


<i> 3.Củng cố:</i>
<i>-Hỏi tựa bài học.</i>


<i>-u cầu đọc phần bài học sgk.</i>
<i><b>4.Dặn dị:</b></i>


<i>-Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau.</i>
<i>-GV nhận xét tiết học.</i>


<i>-Tuyên dương.</i>


<i>+HS lắng nghe.</i>
<i>+HS nhắc lại</i>
<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i>Giúp HS:</i>


<i> -Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.</i>


<i>-p dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng để giải tốn.</i>
<i>-Giải tốn có lời văn, tính chu vi hình chữ nhật.</i>


<i> II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>-3 HS lên bảng làm bài tập.</i>
<i>-GV Kiểm tra vở bài tập của HS.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai. </i>


<i><b>2.Dạy học bài mới.</b></i>
<i>a)-GV giới thiệu bài</i>
<i>Ghi tựa bài.</i>


<i>b)Hướng dẫn HS làm bài tập.</i>
<i>*Bài 1:</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc đề bài.</i>


<i>-Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ?</i>



<i>-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và thực hiện</i>
<i>bài tốn.</i>


<i>-HS lên bảng giải.</i>


<i> u cầu HS nhận xét bài của bạn.</i>
<i>-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện.</i>
<i> -GV nhận xét sửa sai.</i>


<i>-Bài 2.</i>


<i>-GV cho HS nêu yêu cầu của bài.</i>


<i>-3 HS lên bảng thực hiện.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-HS nêu yêu cầu của bài.</i>
<i>-Đặt tính rồi tính</i>


<i>-Đặt tính, sau đó thực hiện cộng theo thứ tự</i>
<i>từ phải sang trái.</i>


<i>- HS làm trên bảng lớp.</i>


<i> 2 814 3 925 26 387 54 293</i>
<i>+1 429 + 618 +14 075 +61 934</i>
<i> 3 046 535 9 210 7 652</i>
<i> 7 289 5 078 49 672 123 879</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- u cầu HS nêu cách thực hiện </i>
<i>-GV thực hiện mẫu một ví dụ.</i>
<i>96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78</i>
<i> = 100 + 78 = 178</i>
<i>-GV cho HS lên bảng thực hiện.</i>
<i> -GV nhận xét sửa sai.</i>


<i>*Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và thực hiện :</i>
<i>-GV yêu cầu HS nêu cách tìm các thành phần</i>
<i>chưa biết.</i>


<i>-GV cho HS nêu và lên thực hiện.</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i>*Bài 4:</i>


<i>-Yêu cầu 1 Hs đọc đề.</i>
<i>Hỏi:</i>


<i>-Bài tập cho chúng ta biết gì ?</i>
<i>-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ?</i>
<i> -Yêu cầu HS thực hiện.</i>


<i>-GV nhận xét.</i>
<i>+Bài 5.</i>


<i>-GV u cầu HS đọc đề.</i>



<i>+Muốn tính chu vi một hình chữ nhật ta làm</i>
<i>thế nào ?</i>


<i>+Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a,</i>
<i>chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình</i>
<i>chữ nhật là gì ?</i>


<i>+Gọi chu vi hình chữ nhật là P ta có :</i>
<i>P = (a + b) X 2</i>


<i> +Đây chính là cơng thức tổng qt để tính chu</i>
<i>vi hình chữ nhật.</i>


<i>-u cầu HS lên bảng thực hiện.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i>-Hỏi bài vừa học.</i>
<i><b>4.Dặn dị:</b></i>


<i>-Hồn thành bài tập nếu chưa làm xong.</i>


<i> -Nêu miệng.</i>


<i>-HS thực hiện.</i>
<i>-HS đọc bài.</i>


<i>+Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu</i>
<i>cộng với số trừ.</i>



<i> x – 306 = 504</i>
<i> x = 504 + 306</i>
<i> x = 810</i>


<i>+Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng</i>
<i>trừ đi số hạng đã biết.</i>


<i> x + 254 = 680</i>


<i> x = 680 – 254 </i>
<i> x = 426</i>


<i>-HS đọc đề.</i>
<i>-Nêu miệng.</i>
<i>-HS làm vào vở</i>


<i>Số dân tăng thêm sau 2 năm là</i>
<i> 79 + 71 = 150 (người )</i>


<i>Số dân của xã sau 2 năm là</i>
<i>5 256 + 150 = 5 400 (người)</i>
<i>-HS đọc đề.</i>


<i>+Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng,</i>
<i>được bao nhiêu nhân tiếp với 2.</i>


<i>(a + b) X 2</i>


<i>a) P = (16 + 12) X 2 = 56 (cm)</i>
<i>b) P = (45 + 15) X 2 = 120 (m)</i>


<i>-HS neâu.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>
<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>I.MỤC TIÊU:</i>
<i> 1.kiến thức:</i>
<i> Giúp HS hiểu :</i>


<i> -Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con</i>
<i>người mới có được.</i>


<i> -Tiết kiệm tiền của cũng là tiết kiệm sức lao động của con người. Phải biết tiết kiệm tiền</i>
<i>của thì đất nước mới giàu mạnh.</i>


<i> -Tiết kiệm tiền của là biét sử dụng đúng lúc đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của,</i>
<i>khơng lãng phí thừa thãi.</i>


<i> 2.Thái độ:</i>


<i> -Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra..</i>
<i> 3.Hành vi:</i>


<i> -Biết thực hành tiết kiệm tiền của.</i>


<i> -Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.</i>
<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Bảng phụ – bài tập.</i>



<i> -Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi nhóm.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1 </b></i>


<i><b>Gia đình em có tiết kiệm tiền của không </b></i>
<i> -GV cho HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm</i>
<i>sẳn ở nhà.</i>


<i>-GV yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình đã</i>
<i>tiết kiệm là bao nhiêu.</i>


<i>-Yêu cầu HS nêu một số việc gia đình mình đã</i>
<i>tiết kiệm và một số việc gia đình mình chưa tiết</i>
<i>kiệm.</i>


<i>-GV hướng dẫn cách đánh giá nếu việc chưa</i>
<i>tiết kiệm nhiều hơn việc tiết kiệm thì chứng tỏ</i>
<i>gia đình chưa tiết kiệm.</i>


<i>-GV kết luận : Việc tiết kiệm tiền của khơng</i>
<i>phải riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm thì</i>
<i>em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi</i>
<i>người đều thực hiện.</i>


<i><b>*Hoạt động 2 </b></i>


<i><b>Em đã tiết kiệm chưa ?</b></i>



<i>-GV cho HS làm việc cả lớp bài tập số 4 vào</i>
<i>phiếu.</i>


<i>+Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết</i>
<i>kiệm ?</i>


<i>-Yêu cầu HS đổi phiếu cho nhau và kiểm tra</i>
<i>bài bạn và cho nhận xét .</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai giáo dục.</i>


<i>*Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện</i>


<i>-HS trình bày.</i>


<i>-HS thực hiện nêu.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-HS trả lời vào phiếu.</i>
<i>+Trả lời : a, b, g, h, k.</i>
<i>-HS thực hiện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>được cả 4 hành vi tiết kiệm.</i>
<i><b>*Hoạt động 3 </b></i>


<i><b>Em xử lí thế nào ?</b></i>


<i>GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm </i>



<i>-GV yêu cầu mỗi thực hiện xử lí tình huống</i>
<i>sau.</i>


<i>+Tình huống 1 : Bằng rủ Tuấn xé vở lấy giấy</i>
<i>gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào ?</i>
<i>+Tình huống 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho</i>
<i>đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có.</i>
<i>Tâm sẽ nói gì với em ? </i>


<i>+Tình huống 3 : Cường thấy Hà dùng vở mới</i>
<i>trong khi vỡ đang dùng còn nhie6ù giấy trắng.</i>
<i>Cường sẽ nói gì với Hà ?</i>


<i>+Yêu cầu HS trình bày ý kiến.</i>
<i>-GV nhận xét chốt lại.</i>


<i><b>*Hoạt động 4 </b></i>
<i><b>Dự định tương lai</b></i>


<i>-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi.</i>


<i>-u cầu HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết</i>
<i>kiệm sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng</i>
<i>trong gia đình như thế nào ?</i>


<i>-HS thực hiện thảo luận nhóm nhóm đơi.</i>
<i>-GV cho vài nhóm thực hiện trước lớp.</i>


<i>+Theo em sử dụng như thế nào gọi là tiết</i>


<i>kiệm?</i>


<i>-GV nhận xét tuyên dương.</i>
<i><b>*Hoạt động kết thúc </b></i>


<i>-Gv yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có</i>
<i>liên quan đến bài học và biết cách tiết kiệm</i>
<i>tiền của.</i>


<i>+HS lắng nghe và thực hiện.</i>


<i>+HS suy nghĩ và trả lời.</i>
<i>+HS lắng nghe.</i>


<i> -HS thực hiện.</i>


<i>-HS trình bày.</i>


<i>+Là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích,</i>
<i>khơng sử dụng thừa thải.</i>


<i>+HS lắng nghe và nhắc lại. </i>
<i>-HS lắng nghe và thực hiện.</i>


<i>Thứ ba</i>



<i><b>THỂ DỤC</b></i>


<i><b>KIỂM TRA : QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, </b></i>


<i><b>ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP </b></i>




<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -Kiểm tra động tác : quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.</i>
<i>Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Địa diểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện</i>
<i> -Phương tiện : 1 còi.</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </i>


<b>.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và</i>
<i>phương pháp kiểm tra : 1 – 2 phút.</i>


<i>-Đứng tại chỗ vỗ tay hát : 1 phút.</i>
<i>*Trò chơi do GV tự chọn : 1 - 2 phút.</i>


<i>-Ơn động tác quay sau, đi đều vịng phải, vòng</i>
<i>trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp, GV điều</i>
<i>khiễn lớp ơn tập : 1 – 2 phút.</i>


<i><b>2.Phần cơ bản: 18 – 22 phút.</b></i>


<i><b>a)Kiểm tra đội hình đội ngũ :14 – 15 phút.</b></i>


<i>-Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải,</i>
<i>vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.</i>


<i>+GV điều khiển cho từng nhóm HS thực hiện</i>
<i>mỗi nhóm 5 em.</i>


<i>+GV nhận xét – đánh giá.</i>


<i><b> b)Trò chơi vận động : 4 - 5 phút.</b></i>
<i>+Trị chơi “Ném trúng đích”</i>


<i>Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi. </i>
<i> -GV cho HS chơi chính thức có phân thắng</i>
<i>thua.</i>


<i><b>3.Phần kết thúc : 4 – 6 phút.</b></i>


<i>-Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. (1 – 2</i>
<i>phút)</i>


<i>-GV nhận xét đánh giá kết quả kiểm tra và</i>
<i>công bố kết quả kiểm tra : 2 – 3 phút</i>


<i><b>4.Nhận xét, đánh giá – Dặn dò:1 – 2 phút.</b></i>
<i>Về nhà tập luyện lại động tác cho thành thạo.</i>


<i>-HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ</i>
<i>biến.</i>


<i><b> GV</b></i>



<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i>-Cả lớp tham gia trò chơi.</i>


<i><b> -HS thực hiện.</b></i>


<i><b>GV</b></i>


<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>


<i><b>GV</b></i>


<i><b>* * * * * </b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>


<i><b>* * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i>-HS tham gia tích cực.</i>


<i><b>GV</b></i>


<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i><b>* * * * * * * *</b></i>


<i><b>* * * * * * * *</b></i>
<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>
<i><b>KỂ CHUYỆN</b></i>


<i><b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -Kể được câu chuyện bằng lời của mình bằng những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn</i>
<i>vong, phi lí mà đã được nghe, được đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> -Hiểu được ý nghĩa nội dung của câu chuyện bạn kể. </i>
<i> -Biết đánh giá lời kể của bạn.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ :</i>


<i> -Tranh minh họa lời ước dưới trăng.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu</i>
<i>chuyện Lời ước dưới trăng.</i>


<i>-1 HS kể toàn bộ câu chuyện.</i>
<i>-Hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện.</i>
<i>-GV nhận xét và cho điểm.</i>
<i> 2.Dạy học bài mới.</i>
<i> * Giới thiệu bài :</i>


<i> Ghi tựa bài.</i>


<i> +Theo em thế nào là ước mơ đẹp ?</i>


<i>+Những ước mơ như thế nào bị copi là viển</i>
<i>vong, phi lí ?</i>


<i>-Chúng ta ln có những ước mơ cho riêng</i>
<i>mình. Những câu chuyện các em đã đọc hoặc</i>
<i>được nghe kể về những ước mơ cao đẹp, chắp</i>
<i>cánh cho con người bay xa, vươn tới cuộc sống</i>
<i>hạnh phúc nhưng cũng có những ước mơ viển</i>
<i>vơng, phi lí chẳng mang kết quả gì tiết kể</i>
<i>chuyện hôm nay các em sẽ kể cho nhau nghe</i>
<i>những câu chuyện về nội dung đó.</i>


<i> b) Hướng dẫn kể chuyện.</i>


<i>* GV cho HS thực hiện tìm hiểu đề bài.</i>
<i>-Gọi HS đọc đề bài.</i>


<i>-GV phân tích đề bài và gạch dưới các từ :</i>
<i>được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển</i>
<i>vơng, phi lí.</i>


<i>-u cầu HS giới thiệu những truyện, tên</i>
<i>truyện có nội dung trên.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.</i>



<i>+Những câu chuyện kể về ước mơ có những</i>
<i>loại nào ? Lấy ví dụ ?</i>


<i>+Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần</i>


<i>-4 HS thực hiện.</i>


<i>-1 HS kể toàn bộ câu chuyện.</i>
<i>- HS thực hiện nêu.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>


<i>+Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống, con</i>
<i>người, chinh phục tự nhiên.</i>


<i>+Những ước mơ thể hiện lịng tham, ích kỉ,</i>
<i>hẹp hịi, chỉ nghĩ đến bản thân mình.</i>


<i> -Lắng nghe.</i>


<i>-2 HS đọc.</i>


<i>-HS thực hiện giới thiệu truyện của mình.</i>
<i>-3 HS nối tiếp nhau đọc.</i>


<i>+Có 2 loại : đó là ước mơ đẹp và ước mơ</i>
<i>viển vơng, phi lí.</i>


<i>-Truyện thể hiện ước mơ đẹp như : Đôi giày</i>
<i>ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé</i>


<i>bán diêm.</i>


<i>-Truyện thể hiện ước mơ viển vơng, phi lí</i>
<i>như : Ba điều ước, Vua Mi-dát thích vàng,</i>
<i>Ơng lão đánh cá và con cá vàng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>naøo?</i>


<i>+Câu chuyện em định kể có tên là gì ? Em</i>
<i>muốn kể về những ước mơ nào ?</i>


<i>* Kể chuyện trong nhóm.</i>


<i>-Nhóm thực hiện kể có thể dựa vào lời gợi ý:</i>
<i>-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.</i>


<i>* Kể trước lớp.</i>


<i>-Tổ chức cho HS kể trước lớp, trao đổi đối</i>
<i>thoại về nhân vật, chi tiết ý nghĩa truyện theo</i>
<i>các câu hỏi đã hướng dẫn ở tiết trước.</i>


<i>-Gọi HS nhận xét bài kể của bạn.</i>
<i>-GV nhận xét cho điểm những em kể tốt.</i>
<i> -GV nhận xét .</i>


<i>*Bình chọn :+Bạn có câu chuyện hay nhất ?</i>
<i> +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?</i>
<i>*Tuyên dương.</i>



<i><b>3.Củng cố:</b></i>


<i> -GV nhận xét tiết học.</i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


<i>-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.</i>


<i>nghóa câu chuyện.</i>
<i>-HS nêu.</i>


<i>+Em kể câu chuyện Cô bé bán diêm.</i>
<i>Truyện kể về ước mơ có được một cuộc</i>
<i>sống no đủ, hạnh phúc của một cơ bé mồ</i>
<i>cơi mẹ tội nghiệp.</i>


<i>+Em kể chuyện về lịng tham của vua </i>
<i>Mi-dát đã khiến ông ta rước họa vào thân.</i>
<i>-HS thực hiện kể cho nhau nghe.</i>
<i>-HS thực hiện</i>


<i>-Kể trước lớp. </i>


<i>-HS lớp nhận xét lời kể của bạn.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>
<i><b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU.</b></i>


<i><b>CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>



<i>-Biết được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngồi.</i>
<i>-Viết đúngtên người, tên địa lí nước ngồi.</i>


<i> II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.</i>
<i>-GV nhận xét ghi điểm.</i>


<i> 2. Bài mới .</i>


<i><b>a.GV giới thiệu bài.</b></i>
<i>- GV ghi bảng.</i>


<i>An-đéc-xen và Oa-sinh-tơn.</i>


<i>-Đây là tên người, tên địa danh nào ? Ở đâu ?</i>
<i>-Cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi</i>
<i>như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em</i>
<i>hiểu quy tắc đó.</i>


<i>-2 HS lên bảng làm.</i>


<i>+Đây là tên nhà văn người Đan Mạch và</i>
<i>tên của một thủ đô ở nước Mĩ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>b.Tìm hiểu ví dụ.</b></i>


<i>Bài 1 .</i>


<i>-GV ghi lên bảng và đọc cho HS nghe.</i>


<i>-GV hướng dẫn HS đọc đúng tên người, tên địa</i>
<i>lí trên bảng.</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i>Bài 2.</i>


<i>-Gọi HS đọc phần yêu cầu ở sgk</i>


<i>-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu</i>
<i>hỏi.</i>


<i>+Mỗi tên riêng trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ</i>
<i>phận gồm mấy tiếng ?</i>


<i>+Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào ?</i>
<i>+Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận</i>
<i>như thế nào ?</i>


<i>Baøi 3.</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.</i>


<i>-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu</i>
<i>hỏi.</i>


<i>+Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi có</i>


<i>gì đặc biệt.</i>


<i>*GV : Những tên người, tên địa lí nước ngoài ở</i>
<i>bài 3 là những tên riêng được phiên âm theo</i>
<i>âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung</i>
<i>Quốc)</i>


<i>Chẳng hạn : Hi Mã Lạp Sơn là tên một ngọn</i>
<i>núi được phiên âm theo âm Hán Việt, còn </i>
<i>Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, được phiên âm từ tiếng</i>
<i>Tây Tạng.</i>


<i><b>c. Ghi nhớ </b></i>


<i>-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.</i>


<i>-Yêu cầu HS lên bảng cho ví dụ và ghi lên</i>
<i>bảng.</i>


<i>-Cho HS nhận xét .</i>
<i>GV nhận xét sửa sai.</i>
<i><b>d.Luyện tập.</b></i>


<i>+HD làm bài tập.</i>
<i>Bài 1.</i>


<i>-Gọi HS đọc u cầu của bài.</i>


<i>-GV cho HS hoạt động nhóm và làm bài tập. </i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>



<i>-Gọi HS đọc lại toàn bộ đoạn văn.</i>
<i>+Đoạn văn viết về ai ?</i>


<i>+Dựa vào đâu mà em biết được nhà bác học</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>-HS thực hiện đọc.</i>


<i>- HS đọc và thảo luận nhóm đơi..</i>


<i>+Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận : Lép và</i>
<i>Tôn-xtôi. </i>


<i>Bộ phận 1 gồm 1 tiếng : Lép.</i>
<i>Bộ phận 2 gồm 2 tiếng : Tôn / xtôi</i>


<i>+Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.</i>
<i>+Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận</i>
<i>có dấu gạch nối.</i>


<i>-HS đọc.</i>
<i> -HS thực hiện.</i>


<i> +Tên người, tên địa lí viết hoa những chữ</i>
<i>cái đầu của mỗi tiếng .</i>


<i>-HS laéng nghe.</i>


<i>- HS đọc.</i>



<i> -HS thực hiện theo yêu cầu của GV.</i>
<i>+Tên người : Mi-tin, Tin-tin…</i>
<i>+Tên địa lí : Xin-ga-po, Ma-ni-la,…</i>
<i> -Lắng nghe.</i>


<i>-1HS đọc.</i>


<i> -Aùc-boa, Lu-i Pa-xtơ, c-boa, </i>
<i>Quy-dăng-xơ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Lu-i Pa-xtơ ?</i>
<i>Bài 2.</i>


<i>-HS đọc yêu cầu của bài.</i>
<i>-Yêu cầu HS thực hiện .</i>
<i>-GV nhận xét .</i>


<i>Baøi 3.</i>


<i>-HS đọc yêu cầu của bài.</i>


<i>-GV cho HS thi làm bài tập dưới dạng trị chơi</i>
<i>tiếp sức.</i>


<i> -Yêu cầu HS bình chọn nhóm du lịch giỏi nhất.</i>
<i>-GV nhận xét tuyên dương .</i>


<i><b>4.Củng cố :</b></i>
<i>-Hỏi bài vừa học.</i>



<i>-u cầu HS nêu ghi nhớ bài.</i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


<i>-Về nhà học thuộc ghi nhớ.</i>
<i>-Chuẩn bị cho bài sau.</i>


<i>-1 HS đọc.</i>
<i> -HS thực hiện.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>
<i>-HS thực hiện.</i>


<i>-HS nêu.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>TÌM HAI SỐ KHI BIẾT</b></i>



<i><b> TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> Giúp HS:</i>


<i>-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.</i>
<i>-Biết cách giải bài toán dạng này.</i>


<i> II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1Kieåm tra bài cũ</b></i>


<i>-GV gọi 3 HS lên bảng, u cầu HS làm các</i>
<i>bài tập của tiết trước.</i>


<i>-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.</i>
<i><b>2.Bài mới :</b></i>


<i>*Giới thiệu bài :</i>


<i>Giờ học tốn hơm nay các em sẽ làm quen với</i>
<i>bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu</i>
<i>của hai số đó.</i>


<i>-Ghi tựa.</i>


<i><b>a. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và</b></i>
<i><b>hiệu hai số đó.</b></i>


<i>* GV giới thiệu bài toán :</i>


<i>-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.</i>
<i>+Bài tốn cho biết gì ?</i>


<i>+Bài tốn hỏi gì ?</i>


<i><b>b.Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài tốn.</b></i>
<i>-GV u cầu HS trình bày </i>



<i></i>


<i>--03 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo</i>
<i>dõi và nhận xét bài làm của bạn.</i>


<i>-HS nghe GV giới thiệu.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc.</i>


<i> -1 HS nêu.</i>


<i>-Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10.</i>
<i>-Tìm hai số đó.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>-GV thực hiện vẽ lên bảng.</i>
<i>?</i>
<i> </i>


<i>Số lớn * * * </i>
<i>Số bé * * 10 70</i>
<i> ?</i>


<i><b>c. Hướng dẫn giải bài toán.</b></i>
<i>-GV hướng dẫn HS tìm cách giải.</i>
<i>-Tìm hai lần số bé.</i>


<i>-GV dùng bìa che đi phần hơn của số lớn thì</i>
<i>ta thấy phần còn lại của số lớn như thế nào</i>
<i>với số bé ?</i>



<i>+GV : Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn</i>
<i>thẳng đều biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi</i>
<i>đoạn thẳng là một lần của số bé, vậy ta còn</i>
<i>lại hai lần của số bé.</i>


<i>+Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì</i>
<i>của hai số ?</i>


<i>+Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé</i>
<i>thì tổng của chúng thay đổi thế nào ?</i>


<i>+Tổng mới là bao nhiêu ?</i>


<i>+Tổng mới lại chính là hai lần của số bé.</i>
<i>Vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ?</i>


<i>+Hãy tìm số bé.</i>
<i>+Hãy tìm số lớn.</i>


<i>-u cầu HS trình bày bài giải của bài tốn.</i>
<i>-GV Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng. Sau đó</i>
<i>nêu cách tìm số bé.</i>


<i>-GV ghi lên bảng.</i>


<i>d. Hướng dẫn giải bài tốn (cách 2)</i>
<i>-Tìm hai lần số lớn.</i>


<i>-GV vẽ thêm vào số bé một đoạn thẳng bằng</i>


<i>với phần hơn của số lớn và cho HS quan sát</i>
<i>nhận xét.</i>


<i> +GV : Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn</i>
<i>thẳng đều biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi</i>
<i>đoạn thẳng là một lần của số lớn, vậy ta có</i>
<i>hai lần của số lớn.</i>


<i>+Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì</i>
<i>của hai số ?</i>


<i>+Khi thêm phần hơn của số lớn so với số bé</i>
<i>thì tổng của chúng thay đổi thế nào ?</i>


<i>+Tổng mới là bao nhiêu ?</i>


<i>+Tổng mới lại chính là hai lần của số lớn.</i>
<i>Vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ?</i>


<i>+Hãy tìm số lớn.</i>
<i>+Hãy tìm số bé.</i>


<i>-HS quan sát.</i>


<i>+Là hiệu của hai số.</i>


<i>+Thì tổng của chúng giảm đi đúng phần hơn</i>
<i>của số lớn so với số bé.</i>


<i>+Tổng mới là 70 – 10 = 60</i>


<i>+Hai lần số bé là : 70 – 10 = 60</i>
<i>+Số bé : 60 : 2 = 30</i>


<i>+Số lớn : 30 + 10 = 40 ( hoặc : 70 – 30 = 40)</i>
<i>+HS lên bảng giải.</i>


<i>Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2</i>


<i>-HS quan sát.</i>


<i>+Là hiệu của hai số.</i>


<i>+Thì tổng của chúng tăng lên đúng phần hơn</i>
<i>của số lớn so với số bé.</i>


<i>+Tổng mới là 70 + 10 = 80</i>
<i>+Hai lần số lớn là : 70 + 10 = 80</i>
<i>+Số lớn : 80 : 2 = 40</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>-u cầu HS trình bày bài giải của bài tốn.</i>
<i>-GV Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng. Sau đó</i>
<i>nêu cách tìm số lớn.</i>


<i>-GV ghi lên bảng.</i>


<i>-GV kết luận về cách tìm hai số khi biết tổng</i>
<i>và hiệu của hai số đó.</i>


<i><b>*Luyện tập.</b></i>
<i>Bài 1.</i>



<i>u cầu HS đọc đề.</i>
<i>+Bài cho biết gì ?</i>


<i>+Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? Vì sao em</i>
<i>biết?</i>


<i>- 2 HS lên bảng giải mỗi em một cách.</i>
<i>-GV nhận xét </i>


<i> *Bài 2: </i>
<i>-HS đọc đề.</i>


<i> -Cho 1 HS lên bảng giải.</i>
<i> -GV nhận xét – cho điểm.</i>


<i>-u cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên</i>
<i>bảng của bạn, </i>


<i>*Bài 3:</i>


<i> -Yêu cầu HS làm bài.</i>


<i>-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. </i>
<i>-GV nhận xét và cho điểm HS.</i>


<i>*Bài 4:</i>


<i> -Yêu cầu HS làm bài.</i>



<i>-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. </i>
<i>-GV nhận xét và cho điểm HS.</i>


<i><b> 3.Củng cố – Dặn dò.</b></i>


<i>-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm</i>
<i>các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.</i>


<i>+HS lên bảng giải.</i>


<i>Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2</i>
<i>+HS nhắc lại.</i>


<i> -HS đọc.</i>


<i>-Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Bố hơn</i>
<i>con 38 tuổi. Tính tuổi bố và tuổi con.</i>


<i>-Hai lần tuổi bố là : 58 + 38 = 96 (tuổi)</i>
<i>Tuổi bố là : 96 : 2 = 48 (tuoåi)</i>


<i>Tuổi con là : 48 – 38 = 10 (tuổi)</i>
<i>-HS đọc đề.</i>


<i>-Hai lần số HS gái là : 28 – 4 = 24 (HS)</i>
<i>_Số HS gái laø : 24 : 2 = 14 (HS)</i>


<i>-Số HS trai là : 28 – 12 = 16 (HS)</i>
<i>-HS thực hiện.</i>



<i> -1 HS đọc .</i>


<i>- HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.</i>
<i>+ HS thực hiện.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>
<i><b>KỸ THUẬT</b></i>


<i><b>CẮT, KHÂU TÚI RÚT DÂY (TIẾT 1)</b></i>


<i>I MỤC TIÊU </i>


<i> -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.</i>
<i> -Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.</i>
<i>II.CHUẨN BỊ </i>


<i> -Mẫu túi rút dây.</i>


<i> -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:</i>


<i> +Một mảnh vải hoa hoặc màu, kích thước 20 x 30cm.</i>
<i> +Len (hoặc sợi), khác màu vải.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i>-Kiểm tra dụng cụ học tập. </i>
<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>


<i> a) Giới thiệu bài : </i>
<i> b)Hướng dẫn cách làm :</i>



<i><b> * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát</b></i>
<i><b>và nhận xét mẫu</b></i>


<i> -GV giới thiệu mẫu túi rút dây, hướng dẫn</i>
<i>HS quan sát mẫu và hình 1 sgk.</i>


<i>-GV cho HS nhận xét về cấu tạo đặc điểm của</i>
<i>túi rút dây.</i>


<i>+Phần thân túi khâu theo cách khâu ghép hai</i>
<i>mép vải bằng mũi khâu thường hoặc khâu</i>
<i>đột.</i>


<i>+Phần luồn dây có đường nẹp để lồng dây</i>
<i>được khâu theo cách khâu viền đường gấp</i>
<i>mép vải.</i>


<i>+Nêu tác dụng của túi rút dây ?</i>


<i><b>*Hoạt động 2 . GV hướng dẫn thao tác kĩ</b></i>
<i><b>thuật.</b></i>


<i>-GV hướng dẫn HS thực hiện.</i>
<i>-Cho HS quan sát tranh sgk</i>


<i>-Hướng dẫn HS đánh dấu và kẻ trên vải để</i>
<i>cắt phần thân túi.</i>


<i>-Cắt cho thẳng theo đường vạch dấu .</i>


<i>-Gấp phần nẹp của miệng túi để luồn dây.</i>
<i>-Khâu phần nẹp trước.</i>


<i>-Khâu phần thaân sau.</i>


<i><b>*Hoạt động 3 . HS thực hành.</b></i>
<i>-GV cho HS nhắc lại thứ tự các bước.</i>


<i>-GV cho HS thực hiện đo và vạch dấu, cắt</i>
<i>vải.</i>


<i>-GV cho HS thực hành gấp và khâu phần nẹp</i>
<i>luồn dây.</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai của HS.</i>
<i><b>3.Nhận xét- dặn dò:</b></i>


<i> -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập</i>
<i>của HS.</i>


<i> -Tuyên dương những HS làm nhanh và đẹp.</i>
<i> -Về nhà thực hiện khâu tiếp tục </i>


<i> -Chuẩn bị bài tieát sau.</i>


<i>-Chuẩn bị đồ dùng học tập</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>+ HS quan sát.</i>



<i>-Gồm có phần thân túi có hình chữ nhật.</i>
<i>-Phần luồn dây.</i>


<i>-HS laéng nghe.</i>


<i>-Dùng để đựng đồ.</i>
<i>-HS chú ý theo dõi.</i>


<i>-HS nhắc lại.</i>


<i>-HS lên thực hiện bỏ dụng cụ lên bàn cho GV</i>
<i>kiểm tra.</i>


<i>-HS thực hiện yêu cầu của GV.</i>


<i> -HS laéng nghe.</i>


<i>-HS lắng nghe và thực hiện.</i>


<i>Thứ tư.</i>



<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>I.MỤC TIÊU:</i>
<i>1.Đọc thành tiếng:</i>


<i>-Đọc dúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : lang thang, ngẩn ngơ, ngọ nguậy,….</i>


<i>Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.</i>
<i>Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.</i>



<i>2. Đọc – Hiểu:</i>


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài : ba ta, vận động, cột…</i>


<i>- Hiểu nội dung của bài :Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm</i>
<i>đến ước mơ của cậu, khiến cậu rất súc động, vui sướng vì được thưởng đơi giày trong buổi đến</i>
<i>lớp đầu tiên.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ </i>
<i>-Tranh minh họa.</i>


<i>-Bảng phụ viết sẳn các câu đoạn thơ cần luyện đọc.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cuõ </b></i>


<i>-Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu</i>
<i>hỏi của bài : Nếu chúng mình có phép lạ và</i>
<i>trả lời câu hỏi.</i>


<i>-GV Nhận xét và cho điểm.</i>
<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i>*Giới thiệu bài.</i>


<i>-GV treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi</i>
<i>HS : Bức tranh minh họa gợi cho em điều gì ?</i>


<i>-Ghi tựa.</i>


<i>*Hướng dẩn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1..</i>
<i>-Yêu cầu HS mở sgk, sau đó gọi 1 HS đọc bài</i>
<i>-Bài văn chia làm mấy đoạn ?</i>


<i>-Gọi 1 HS đọc phần chú giải.</i>
<i>-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.</i>


<i>-GV kết hợp sửa lổi HS phát âm sai.</i>
<i>-GV đọc mẩu đoạn 1 chú ý giọng đọc</i>


<i>+Lưu ý cách ngắt nhịp các câu, toàn đoạn</i>
<i>đọc với giọng kể và tả chậm rải, nhẹ nhàng.</i>
<i> -Gọi HS khác đọc lại đoạn 1. </i>


<i>+Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai ?</i>
<i>+Ngày bé chị từng mơ ước điều gì ?</i>


<i>+Những câu văn nào tả vẽ đẹp của đôi giày</i>
<i>ba ta ?</i>


<i>-03 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi</i>
<i>bài.</i>


<i>-Bức tranh minh họa gợi cho em thấy khơng</i>
<i>khí vui tươi trong lớp học và cảm giác sung</i>
<i>sướng của một bạn nhỏ khi có được đơi giày</i>
<i>như mình mong ước.</i>



<i>-HS nhắc lại.</i>


<i>-HS thực hiện đọc thành tiếng</i>
<i>-Bài văn chia làm hai đoạn..</i>


<i>+Đoạn 1 :Ngày cịn bé…các bạn tơi.</i>
<i>+Đoạn 2 : Sau này…nhảy tưng tưng.</i>
<i>+1 HS đọc.</i>


<i>+3 HS đọc.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>+1 HS đọc.</i>


<i>+…là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền</i>
<i>phong.</i>


<i>+Chị mơ ước có được đơi giày ba ta màu</i>
<i>xanh nước biển như của anh họ chị.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>+Ước mơ của chị phụ trách đội có thành hiện</i>
<i>thực khơng ? Vì sao em biết ?</i>


<i>+Đoạn 1 cho em biết điều gì ?</i>


<i>-GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.</i>
<i>-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.</i>
<i>-GV cho HS luyện đọc nhóm đơi.</i>
<i>-Gọi HS thi dua đọc diễn cảm.</i>
<i>-GV nhận xét cho điểm.</i>



<i>+Đoạn văn : Chao ôi ! ….của các bạn tôi.</i>
<i>*Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2.</i>


<i>-GV cho HS đọc đoạn 2.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai phát âm.</i>
<i>-GV đọc mẫu.</i>


<i>-Cho 1 HS đọc lại.</i>


<i>+Khi làm công tác đội chụ phụ trách được</i>
<i>giao nhiệm vụ gì ?</i>


<i>+Lang thang có nghóa là gì ?</i>


<i>+Vì sao chị ước mơ của một cậu bé lang</i>
<i>thang ?</i>


<i>+Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong</i>
<i>ngày đầu tới lớp ?</i>


<i>+Tại sao chị lại chọn cách làm đó ?</i>


<i>+Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và</i>
<i>niềm vui của Lái khi nhận đơi giày ?</i>


<i>+Đoạn 2 nói lên điều gì ?</i>


<i>-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.</i>
<i>-GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc.</i>
<i>-GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.</i>


<i>-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>+Đoạn văn : Hôm nhận giày …. Nhảy tưng</i>
<i>tưng.</i>


<i>-GV gọi HS đọc tồn bài.</i>


<i>-Nội dung của bài văn này là gì ?</i>


<i>trời những ngày thu. Phần thân ơm sát có hai</i>
<i>hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ</i>
<i>vắt qua.</i>


<i>+Ước mơ của chị phụ trách đội khơng thành</i>
<i>hiện thực, vì chị chỉ được tưởng tượng mang</i>
<i>giày vào chân sẽ bước đi nhẹ nhàng và nhanh</i>
<i>nhẹn hơn trước con mắt thèm muốn của các</i>
<i>bạn chị.</i>


<i>+Vẽ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.</i>
<i>+HS thực hiện đọc.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>-HS thực hiện.</i>
<i>-HS thi nhau đọc.</i>


<i>-3 HS đọc</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>-1 HS đọc.</i>



<i>+Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái,</i>
<i>một cậu bé lang thang đi học.</i>


<i>+…có nghĩa là khơng có nhà ở, người ni</i>
<i>dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố.</i>


<i>+Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường phố.</i>
<i>+Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba</i>
<i>ta màu xanh trong buổi đầu tiên cậu đến lớp.</i>
<i>+Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho</i>
<i>Lái.</i>


<i>+Tay Lái run run, mơi cậu mấp máy, mắt hết</i>
<i>nhìn đôi giày lại đến nhìn bàn chân mình</i>
<i>đang ngọ nguâïy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái</i>
<i>cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ nhảy</i>
<i>tưng tưng.</i>


<i>+Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được</i>
<i>tặng giày.</i>


<i> -HS thực hiện thi nhau . </i>
<i>-HS thực hiện.</i>


<i>+1 HS thực hiện đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i> -GV tổ chức cho HS thi nhau đọc cả bài..</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai và bình chọn bạn đọc</i>
<i>hay nhất.</i>



<i><b>3.Cũng cố-Dặn dò </b></i>


<i>-Qua bài văn em thấy chị phụ trách là người</i>
<i>như thế nào ?.</i>


<i>-GV Nhận xét tuyên dương tiết học.</i>
<i>-Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới.</i>


<i>-HS thực hiện thi nhau . </i>


<i>+HS lắng nghe về nhà thực hiện.</i>
<i><b>TẬP LAØM VĂN</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU</i>


<i> -Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.</i>


<i> -Biết cách sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.</i>


<i> -Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.</i>
<i> -Sử dụng tiếng Việt hay lời văn sáng tạo, sinh động.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<i><b>1. Kieåm tra bài cũ </b></i>


<i>-Gọi 3 HS lên bảng kể trong giấc mơ em được</i>
<i>bà tiên cho ba điều ước và em thực hiện cả ba</i>
<i>điều ước đó..</i>


<i>-GV nhận xét ghi điểm.</i>
<i><b>2.Bài mới .</b></i>


<i> a.Giới thiệu bài.</i>


<i>+Nếu kể chuyện không theo một trình tự hợp lí</i>
<i>nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì ?</i>
<i>-Ghi tựa.</i>


<i><b>b.Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>


<i>-Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh minh</i>
<i>họa cho điều gì ? Hãy kể lại tóm tắt cho nội</i>
<i>dung câu chuyện đó.</i>


<i>-GV nhận xét tuyên dương.</i>
<i>-Bài 1.</i>


<i>-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>+…thì sẽ làm cho người nghe khơng hiểu</i>
<i>được và câu chuyện sẽ khơng cịn hấp dẫn</i>
<i>nữa.</i>



<i>-HS nhắc lại.</i>


<i>-Bức tranh minh họa cho truyện Vào nghề.</i>
<i>- HS thực hiện kể theo trình tự từng đoạn..</i>
<i>+Đoạn 1 : Va-li-a ước mơ trở thành diễn</i>
<i>viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh</i>
<i>đàn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>-Gọi HS đọc yêu cầu </i>


<i>-Phát phiếu cho HS và yêu cầu HS thảo luận</i>
<i>nhóm đơi và viết câu mở đầu cho từng đoạn.</i>
<i>-Yêu cầu HS lên sắp xếp các phiếu đã hoàn</i>
<i>thành theo trình tự thời gian.</i>


<i>-Gọi HS nhận xét phát biểu ý kiến.</i>
<i>_GV nhận xét sửa sai.</i>


<i>*Đoạn 1 :</i>


<i>+Mở đầu : Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11</i>
<i>tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc.</i>


<i>+Diễn biến : Chương trình xiếc hơm ấy hay</i>
<i>tuyệt, nhưng Va-li-a thích hơn cả là tiết mục cơ</i>
<i>gái phi ngựa đánh đàn…</i>


<i>+Kết thúc : Từ đó, lúc nào Va-li-a cũng mơ</i>
<i>ước một ngày nào đó sẽ trở thành một diễn</i>


<i>viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn.</i>


<i>*Đoạn 2.</i>


<i>+Mở đầu : Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo</i>
<i>cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi</i>
<i>tên học nghề</i>


<i>+Diễn biến : Sáng ấy, em đến gặp bác giám</i>
<i>đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa, chỉ</i>
<i>con ngựa và bảo …</i>


<i>+Kết thúc : Bác giám đốc cười, bảo em…</i>
<i>*Đoạn 3.</i>


<i>+Mở đầu : Thế là từ hơm đó, ngày ngày </i>
<i>Va-li-a đến lVa-li-àm việc trong chuồng ngựVa-li-a.</i>


<i>+Diễn biến : Những ngày đầu, Va-l-a bỡ ngỡ.</i>
<i>Có lúc em nãn chí. Nhưng…</i>


<i>+Kết thúc : Cuối cùng, em quen việc và trở nên</i>
<i>thân thiết với chú ngựa, bạn diễn viên tương lai</i>
<i>của em.</i>


<i>*Đoạn 4.</i>


<i>+Mở đầu : Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở</i>
<i>thành một diễn viên thực thụ.</i>



<i>+Diễn biến : Mỗi lần Va-li-a bước ra sân diễn,</i>
<i>những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên…</i>
<i>+Kết thúc : Thế là ước mơ thuở nhỏ của </i>
<i>Va-li-a đVa-li-ã trở thVa-li-ành sự thVa-li-ật.</i>


<i>-Baøi 2.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc yêu cầu </i>


<i>-Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận</i>
<i>nhóm đôi.</i>


<i>+Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự</i>
<i>nào?</i>


<i>-1 HS đọc.</i>


<i>-HS nhận phiếu và thực hiện. </i>


<i>-HS dán phiếu học tập của nhóm và thưc</i>
<i>hiện đọc cho cả lớp nghe.</i>


<i>-1 HS đọc.</i>


<i>-HS hoạt động nhóm .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>+Các câu mở đoạn đóng vai trị gì trong việc</i>
<i>thể hiện trình tự ấy ?</i>


<i>-Bài 3.</i>



<i>-Gọi HS đọc yêu cầu </i>


<i>-Em chọn câu chuyện nào đã đọc để kể ?</i>
<i>-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.</i>
<i>-Gọi HS thi nhau kể.</i>


<i>-GV nhận xét cho điểm.</i>
<i><b>3. Củng cố – Dặn dò.</b></i>
<i> -GV nhận xét tuyên dương.</i>


<i>-Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh và</i>
<i>xem trước bài tiết sau.</i>


<i>+Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn</i>
<i>trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ</i>
<i>thời gian.</i>


<i>-1 HS đọc.</i>


<i>-HS lần lược nêu.</i>
<i>-HS thực hiện.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>LỊCH SỬ</b></i>

<i><b>ÔN TẬP</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i>Sau bài học, HS biết :</i>


<i> -Kể tên được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì đã học</i>


<i> -Nêu được đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang, Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chiến</i>
<i>thắng Bạch Đằng.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>
<i>-Tranh minh họa.</i>
<i>-Phiếu học tập.</i>
<i>-Băng trục thời gian.</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.</i>


<i>-Nêu nguyên nhân và diễn biến của trận Bạch</i>
<i>Đằng ?</i>


<i>-GV nhận xét ghi điểm.</i>
<i><b>2.Bài mơí :</b></i>


<i>*Giới thiệu bài:</i>
<i>-GV ghi tựa.</i>



<i> *Hoạt động 1 : Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên</i>
<i><b>trong lịch sử dân tộc.</b></i>


<i>-GV yêu cầu HS đọc phần 1 ở sgk.</i>


<i>-Yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng thời gian lên</i>
<i>bảng.</i>


<i> Buổi đầu dựng Hơn một nghìn năm </i>
<i> nước và giữ nước . đấu tranh giành lại </i>
<i> độc lập.</i>


<i> Khoảng Năm CN Năm 938</i>


<i>-3 HS nêu.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>700 naêm 179</i>


<i>-GV yêu cầu HS lên điền tên các giai đoạn lịch</i>
<i>sử vào bảng thời gian.</i>


<i>+Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào</i>
<i>của dân tộc ?</i>


<i>-GV nhận xét và yêu cầu HS ghi nhớ hai giai</i>
<i>đoạn trên.</i>


<i><b>*Hoạt động 2 Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.</b></i>


<i>-GV gọi HS đọc yêu cầu 2 sgk.</i>


<i>-Cho HS thảo luận nhóm đôi.</i>


<i>-GV vẽ trục thời gian va ghi các mốc thời gian</i>
<i>lên bảng.</i>


<i> Nước Nước Aâu Lạc Chiến thắng</i>
<i>Văn Lang rơi vào tay Bạch Đằng</i>
<i> ra đời Triệu Đà</i>


<i> * * * * ></i>
<i>Khoảng Năm CN Năm 938</i>
<i>700 năm 179</i>


<i>-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.</i>
<i>-GV nhận xét kết luận.</i>


<i><b>*Hoạt động 3 : Thi hùng biện</b></i>


<i>+GV chia nhóm và đặt tên cho các nhóm sau</i>
<i>đó phổ biến yêu cầu cuộc thi.</i>


<i>+Nhóm 1 : Kể về đời sống của người Lạc việt</i>
<i>dưới thời Văn Lang.</i>


<i>+Nhóm 2 : Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.</i>
<i>+Nhóm 3 : Kể về chiến thắng Bạch Đằng.</i>
<i>-GV cho HS trình bày nói trước lớp.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>



<i>-Nhận xét đánh giá tuyên dương.</i>
<i> *Hoạt động kết thúc </i>


<i>-GV Nhận xét dặn dò.</i>


<i>-GV cho HS nêu lại nội dung bài.</i>


<i>-Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới.</i>


<i>-HS lên bảng thực hiện.</i>
<i>+HS báo cáo.</i>


<i>-Giai đoạn 1 : Buổi đầu dựng nước và giữ</i>
<i>nước (khoảng 700 năm TCN – 179 TCN)</i>
<i>-Giai đoạn 2 : Hơn một nghìn năm đấu</i>
<i>tranh giành lại độc lập ( 179 TCN – năm</i>
<i>938)</i>


<i>-HS nêu yêu cầu.</i>


<i>+HS thực hiện theo u cầu.</i>


<i>-HS thực hiện.</i>
<i>-HS đọc u cầu.</i>


<i>-HS thảo luận nhóm và giành quyền báo</i>
<i>cáo.</i>


<i>-Lắng nghe và ghi nhớ.</i>


<i>-HS lắng nghe và thực hiện.</i>
<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> Giúp HS:.</i>


<i> -Rèn kĩ năng giải tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó.</i>
<i> -Cũng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>-GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập ở tiết</i>
<i>trước cho về nhà.</i>


<i>Nhận xét.</i>
<i><b>2.Bài mới :</b></i>
<i>*Giới thiệu bài :</i>
<i> -Ghi tựa.</i>


<i>*Hướng dẫn HS làm bài tập :</i>
<i>*Bài tập 1:</i>


<i>-GV yêu cầu HS đọc đề. </i>
<i>-HS thực hiện .</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>



<i>-Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, số bé.</i>
<i>*Bài tập 2:</i>


<i>Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.</i>
<i>-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>
<i>-GV ghi tóm tắt lên bảng :</i>


<i> </i>


<i> ? tuoåi</i>


<i>Em: * * 8 tuổi</i>


<i>Chị :* * * 36 tuoåi</i>
<i> ? tuổi</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i> *Bài tập 3:</i>


<i>Yêu cầu HS:</i>


<i>-Xác định yêu cầu của bài tập.</i>
<i>-Nêu cách thực hiện theo thứ tự.</i>
<i>-Thực hiện vào vở.</i>


<i> ? quyeån</i>


<i>SGK: * * * 65</i>
<i>S đọc 17 quyển quyển</i>
<i>thêm : * * </i>



<i> </i>


<i> ? quyeån</i>


<i>GV chấm chữa bài- nhận xét.</i>


<i>-Bài 4 GV cho HS làm tương tự như bài 3.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i> 3 Củng có – Dặn dò:;</i>


<i>-3 HS lên bảng thực hiện.</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-1 HS đọc đề.</i>


<i>a. Số lớn là : (24 + 6) : 2 = 15</i>
<i>Số bé là : 15 – 6 = 9</i>


<i>b. Số lớn là : (60 + 12) : 2 = 36</i>
<i>Số bé là : 36 – 12 = 24</i>


<i>c. Số bé là : (325 - 99) : 2 = 113</i>
<i>Số lớn là : 113 + 99 = 212</i>
<i>-HS nêu.</i>


<i>-1 HS đọc đề.</i>



<i>+Thực hiện tìm số tuổi của em và tuổi của</i>
<i>chị.</i>


<i>+Cách 1 :</i>


<i> Tuổi của chị là : (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)</i>
<i>Tuổicủa em là : 22 – 8 = 14 (tuổi)</i>
<i>+Cách 2 :</i>


<i>Tuổi của em là : ( 36 – 8) : 2 = 14 (tuổi)</i>
<i>Tuổi của chị là : 14 + 8 = 22 (tuổi)</i>


<i>1 HS đọc yêu cầu bài.</i>
<i>-HS thực hiện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS làm lại các</i>
<i>bài tập hoặc hoàn thành đối với những em</i>


<i>thực hiện chưa xong.</i> <i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b> ĐỊA LÝ</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT </b></i>


<i><b>CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> Sau bài học, HS có khả năng:</i>


<i> -Biết và trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở</i>


<i>Tây Nguyên.</i>


<i> -Rèn luyện kĩ năng xem, phân tích bản đồ, bảng thống kê.</i>


<i> -Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Tây</i>
<i>Ngun.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên.</i>
<i> -Bản đồ địa lí tự nhiên VN</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>+HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ.</i>
<i>+GV nhận xét ghi điểm</i>


<i><b>2.Bài mới .</b></i>


<i>+GV giới thiệu bài.</i>
<i>Ghi tựa bài.</i>


<i><b>*Hoạt động 1 : Trồng cây công nghiệp trên</b></i>
<i><b>đất badan.</b></i>


<i>-Yêu cầu HS quan sát hình 1, chỉ trên lược đồ</i>


<i>và kể tên các cây trồng chủ yếu của Tây</i>
<i>Nguyên và giải thích lí do.</i>


<i>-u cầu HS thảo luận nhóm đơi quan sát bảng</i>
<i>số liệu về diện tích trồng cây công nghiệp ở</i>
<i>Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi</i>


<i>+Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất</i>
<i>ở Tây Nguyên ? ở tỉnh nào ? có cà phê thơm</i>
<i>ngon nổi tiếng ?</i>


<i>+Cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế gì ?</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i>+GV kết luận : Đất đỏ badan tơi xốp rất thích</i>


<i>3 HS thực hiện.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-HS quan sát theo dõi.</i>


<i>-HS vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu : Những</i>
<i>cây trồng chủ yếu ở Tây Nguyên là cao su,</i>
<i>cà phê, hồ tiêu, chè,…</i>


<i>-Lí do : Đó là những cây công nghiệp lâu</i>
<i>năm, rất phù hợp với vùng đất đỏ badan,</i>
<i>tơi xốp, phì nhiêu.</i>



<i>-HS tiến hành thảo luận nhóm đơi.</i>
<i>-Đại diện các nhóm báo cáo.</i>


<i>+…cây cà phê với diện tích là 494200 ha.</i>
<i>Trong đó nổi tiếng là cà phê Bn Ma</i>
<i>Thuột.</i>


<i>+…có kinh tế rất cao, thông qua việc xuất</i>
<i>khẩu các hàng hóa này ra các tỉnh thành</i>
<i>và đặc biệt với nước ngoài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>hợp để Tây Nguyên trồng các loại cây công</i>
<i>nghiệp lâu năm, mang lại nhiều giá trị kinh tế</i>
<i>cao hơn.</i>


<i><b>*Hoạt động 2 : Chăn nuôi gia súc lớn trên</b></i>
<i><b>các đồng cỏ.</b></i>


<i>-Yêu cầu HS quan sát lược đồ một số cây trồng</i>
<i>và vật nuôi ở Tây Nguyên.</i>


<i>+Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở</i>
<i>Tây Nguyên.</i>


<i>+Vật ni nào có số lượng nhiều hơn ? Tại sao</i>
<i>ở Tây Ngun chăn ni gia súc lớn lại phát</i>
<i>triển ?</i>


<i>+Ngồi bị, trâu Tây Ngun cịn có vật ni</i>
<i>nào đặc trưng ? Để làm gì ?</i>



<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i> 3. Cũng cố.</i>


<i> -Hỏi tựa bài.</i>


<i>-Nội dung của bài học.</i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


<i>-Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.</i>


<i>-HS thảo luận nhóm ñoâi.</i>


<i>-HS lên thực hiện chỉ và nêu tên các con</i>
<i>vật ni như bị, trâu, voi. </i>


<i>-…bị, Tây Ngun có những đồng cỏ xanh</i>
<i>tốt thuận tiện chjo việc phát triển chăn</i>
<i>ni gia súc.</i>


<i>-…cịn có ni voi, dùng để chun chở và</i>
<i>phục vụ du lịch.</i>


<i>-Lắng nghe.</i>
<i>-HS nêu.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i>Thứ năm</i>




<i><b>THỂ DỤC</b></i>


<i><b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY</b></i>


<i><b>TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng</i>
<i>động tác.</i>


<i> -Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.</i>
<i>II.CHUẨN BỊ:</i>


<i> -Chuẩn bị 1 còi , 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1Phần mở đầu: 6 – 10 phút.</b></i>


<i>-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài</i>
<i>học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội</i>
<i>ngũ, trang phục tập luyện: 1 – 2 phút.</i>


<i>-Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay ,cổ chân,</i>
<i>đầu gối, hông, vai. (1 – 2 phút)</i>


<i>-Trị chơi “Tìm người chỉ huy”: 2 – 3 phút</i>


<i>-Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 tổ.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>



<i> GV</i>


<i>* * * * * * * *</i>
<i>* * * * * * * *</i>
<i>* * * * * * * *</i>
<i>* * * * * * * *</i>
<i>-Cả lớp tham gia trị chơi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>2.Phần cơ bản:18 – 22 phuùt.</b></i>


<i>a)Bài thể dục phát triển chung : 12 – 14 phút</i>
<i>-Động tác vươn thở : 3 – 4 lần (mỗi lần 2x8</i>
<i>nhịp)</i>


<i>+Lần 1 GV vừa nêu vừa tập.</i>
<i>+Lần 2 GV điều khiển lớp tập </i>
<i>+GV kết hợp sửa sai HS.</i>


<i>+Lần 3, 4 cán sự lớp hô các bạn tập.</i>
<i>GV nhận xét sửa sai.</i>


<i>-Động tác tay : 3 – 4 lần (mỗi lần 2x8 nhịp)</i>
<i>+Lần 1 GV vừa nêu vừa tập.</i>


<i>+Lần 2 GV điều khiển lớp tập </i>
<i>+GV kết hợp sửa sai HS.</i>


<i>+Lần 3, 4 cán sự lớp hơ các bạn tập.</i>
<i>GV nhận xét sửa sai.</i>



<i> b)Trị chơi vận động : 4 - 6 phút.</i>


<i>-GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo đội hình</i>
<i>chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.</i>


<i>-GV cho HS chơi thử.</i>


<i>-GV cho HS thực hiện chơi thi đua với nhau.</i>
<i> -GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng</i>
<i>cuộc.</i>


<i><b>3.Phần kết thúc: 4 – 6 phuùt.</b></i>


<i>-Cho HS các tổ đi tiếp nối nhau thành một</i>
<i>vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả</i>
<i>lỏng . Sau đó, đi khép lại thành vịng trịn nhỏ</i>
<i>rồi đứng lại quay mặt vào trong: 2 – 3 phút.</i>
<i>-GV cùng HS hệ thống bài.</i>


<i><b>4.Nhận xét, đánh giá tiết học :</b></i>


<i>-GV đánh giá kết quả vừa học và giao bài tập</i>
<i>về nhà: 1 – 2 phút</i>


<i>-Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.</i>
<i> </i>


<i>GV</i>



<i>* * * * * * *</i>
<i>* * * * * * * *</i>


<i>* * * * * * *</i>
<i>* * * * * * * *</i>


<i>GV</i>


<i>* * * * * * * * T1</i>
<i>* * * * * * * * T2</i>
<i>* * * * * * * * T3</i>
<i>* * * * * * * * T4</i>
<i>-Cả lớp thực hiện.</i>


<i>-Tham gia trò chơi.</i>


<i>-HS thực hiện theo sự điều khiển của GV.</i>


<i> GV</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>
<i><b>CHÍNH TA Û(Nghe – Viết)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i> -Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ “Ngày mai, các em có quyền … to lớn, vui tươi” trong</i>
<i>bài Trung thu độc lập.</i>


<i> -Tìm được và viết đúng những tiếng bắc đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điền</i>
<i>vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. </i>


<i>II.CHUẨN BỊ:</i>



<i> Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cuõ </b></i>


<i>-</i> <i>GV đọc cho HS viết vào bảng con.</i>


<i> +khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai,</i>
<i>thịnh vượng, rướn cổ.</i>


<i>_GV nhận xét sửa sai.</i>
<i><b>2.Bài mới .</b></i>


<i>*Giới thiệu bài.</i>


<i>-Tiết chính tả này các em sẽ nghe- viết lại đoạn</i>
<i>2 của bài Trung thu độc lập và làm các bài tập</i>
<i>chính tả.</i>


<i>Ghi tựa bài.</i>


<i>*Hướng dẫn viết chính tả.</i>
<i>a)Trao đổi về nội dung đoạn văn</i>
<i>-Gợi HS đọc đoạn văn.</i>


<i>Hỏi : Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất</i>


<i>nước ta tươi đẹp như thế nào ?</i>


<i>b)Hướng dẫn viết từ khó.</i>


<i>Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để tìm ra các</i>
<i>từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.</i>


<i>Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.</i>
<i>-GV phân tích và cho HS viết.</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i> -GV đọc mẫu HS lắng nghe.</i>
<i>*Viết chính tả.</i>


<i>GV cho HS nghe và viết đoạn văn yêu cầu.</i>
<i>*Soát lỗi và chấm bài</i>


<i>-GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và sốt lỗi</i>
<i>bài bạn.</i>


<i>-Chấm chữa bài.</i>


<i>Nhận xét bài viết của HS.</i>


<i>*Hướng dẫn làm bài tập chính tả.</i>
<i>-Gọi 1 HS đọc u cầu bài 2.a.</i>


<i>-Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm vào phiếu</i>
<i>học tập.</i>



<i>-HS lắng nghe và viết vào bảng con.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>- HS đọc.</i>


<i>+Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng</i>
<i>thác nước đổ xuống làm quay máy phát</i>
<i>điện…tươi vui.</i>


<i> -Thảo luận nhóm đơi.</i>
<i>Đại diện nhóm trả lời.</i>


<i>-thác nước, phấp phới, bát ngát, nông</i>
<i>trường,…</i>


<i>-HS đọc </i>


<i>-HS viết vào bảng con.</i>
<i>-HS nghe GV đọc.</i>
<i>-HS viết bài.</i>


<i>-HS mở sgk và dùng bút chì, đổi vở cho</i>
<i>nhau để soát lỗi, chữa bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> Nhận xét bài làm của HS tuyên dương nhóm</i>
<i>thực hiện tốt.</i>


<i>Chốt lại lời giải đúng : kiếm giắt, kiếm rơi,</i>


<i>làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đánh dấu.</i>


<i> -GV gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.</i>
<i>+Câu truyện đáng cười ở điểm nào ?</i>
<i>Câu b tiến hành tương tự như câu a.</i>


<i>-Đáp án : yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên,</i>
<i>biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn. </i>


<i>*Baøi 3:</i>


<i>a)Gọi 1 HS đọc u cầu.</i>


<i>-u cầu HS hoạt động nhóm đơi và điền từ.</i>
<i>-Gọi HS nêu bài làm.</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i> b) tiến hành như câu a.</i>


<i>-Đáp án : điện thoại, nghiền, khiêng.</i>
<i><b>3.Củng cố-Dặn dị:</b></i>


<i>-Những em viết sai chính tả về nhà viết lại.</i>
<i>-Chuẩn bị bài sau.</i>


<i>-Lắng nghe để sửa sai.</i>
<i>-1 HS đọc.</i>


<i>+Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn</i>
<i>thuyền chổ rơi kiếm là tìm được kiếm.</i>



<i>-01 HS đọc yêu cầu của bài tập.</i>
<i> . HS thực hiện.</i>


<i>Rẻ – danh nhân – giường </i>
<i>-Quan sát và lắng nghe.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>
<i><b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU.</b></i>


<i><b>DẤU NGOẶC KÉP</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i>-Hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.</i>
<i>-Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.</i>


<i>II.CHUAÅN BỊ.</i>


<i>-Tranh minh họa như sgk.</i>
<i>-Bài tập 3 viết sẵn..</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.</i>


<i>1/. Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên</i>


<i>địa lí nước ngồi ? Cho ví dụ ?</i>


<i>2/.Cần chú ý điều gì khi viết tên người, tên</i>
<i>địa lí nước ngồi ? Cho ví dụ ?</i>


<i>- GV nhận xét và cho điểm HS .</i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i> -GV giới thiệu câu văn lên bảng</i>


<i>Cơ hỏi : “Sao trị khơng chịu làm bài ?”</i>
<i>+Những dấu câu nào em đã học ở lớp 3.</i>
<i>+Những dấu câu đó dùng để làm gì ?</i>
<i>-GV ghi tựa.</i>


<i>- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.</i>
<i> +HS lên bảng viết.</i>


<i>-HS laéng nghe.</i>


<i>+Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm</i>
<i>hỏi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>b. Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ.</b></i>
<i> Bài 1:</i>


<i>-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài.</i>
<i>-Yêu cầu HS đọc thầm , trao đổi và trả lời</i>


<i>câu hỏi bài.</i>


<i>+Những từ ngữ nào và câu nào được đặt</i>
<i>trong dấu ngoặc kép ?</i>


<i>-GV dùng phấn màu gạch chân những từ và</i>
<i>câu văn đó.</i>


<i>+Những từ ngữ câu văn đó là lời của ai ?</i>
<i>+Những dấu ngoặc kép dùng trong câu văn</i>
<i>có tác dụng gì ?</i>


<i>-Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích</i>
<i>dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó</i>
<i>có thể là một từ hay cụm từ như “người lính</i>
<i>vâng lệnh quốc gia” hay trọn vẹn một câu</i>
<i>“Tơi chỉ có một…” hoặc cũng có thể là một</i>
<i>đoạn văn.</i>


<i> -Bài 2.</i>


<i>-GV cho HS đọc u cầu.</i>


<i>-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôiâ.</i>


<i>+Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập.</i>
<i>Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp</i>
<i>với dấu hai chấm ?</i>


<i>-Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời</i>


<i>dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay một cụm từ.</i>
<i>Nó được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi</i>
<i>lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một</i>
<i>đoạn văn.</i>


<i>Baøi 3.</i>


<i>-GV cho HS đọc yêu cầu và nội dung.</i>


<i>-Tắc kè là lồi bị sát giống thằn lằn, sống</i>
<i>trên cây to. Nó thường kêu tắc…kè. Người ta</i>
<i>hay dùng nó để làm thuốc.</i>


<i>+Vậy từ “lầu” chỉ cái gì ?</i>


<i>+Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa</i>
<i>trên khơng ?</i>


<i>+Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa</i>
<i>gì ?</i>


<i>+Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được</i>
<i>dùng làm gì ?</i>


<i>-1 HS đọc.</i>
<i>-HS nêu.</i>


<i>-…là lời nói của Bác Hồ.</i>


<i>-Dùng để dẫn lời trực tiếp của Bác Hồ.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-1 HS đọc.</i>


<i> -Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời</i>
<i>dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay một cụm từ.</i>
<i>như “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt</i>
<i>trận” </i>


<i>-Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu</i>
<i>hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn</i>
<i>vẹn hay một đoạn văn. “Tôi chỉ có một…”</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-HS đọc yêu cầu của bài.</i>


<i>+… “lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng cao, to,</i>
<i>sang trọng, đẹp đẽ.</i>


<i>+Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé, không</i>
<i>phải cái “lầu” theo nghóa trên.</i>


<i>+…chỉ cái tổ của tắc kè đẹp và quý.</i>


<i>+…dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắc</i>
<i>kè.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>-Tác giả gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ</i>
<i>Lầu”để đề cao giá trị của cái tổ đó. Dấu</i>
<i>ngoặc kép trong trường hợp này dùng để</i>


<i>đánh dấu từ “lầu” là từ được dùng với ý</i>
<i>nghĩa đặc biệt.</i>


<i><b>c.Ghi nhớ</b></i>


<i>–GV gọi HS đọc ghi nhớ.</i>


<i>-Yêu cầu HS tìm hiểu những ví dụ cụ thể về</i>
<i>tác dụng của dấu ngoặc kép.</i>


<i>-GV nhận xét tuyên dương.</i>
<i><b>d.Luyện tập.</b></i>


<i>Bài 1.</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài.</i>


<i>-Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp.</i>
<i>-GV nhận xét, chữa bài.</i>


<i>Baøi 2.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc đề bài.</i>
<i>-Cho HS thảo luận nhóm.</i>


<i>-GV quan sát HS làm bài, giúp đỡ những</i>
<i>nhóm yếu.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc bài làm của nhóm mình.</i>
<i>-Cho HS nhận xét .</i>



<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i> Bài tập 3.</i>


<i>-Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu đề bài.</i>
<i>-GV yêu cầu HS thực hiện..</i>


<i>-HS nhaän xeùt.</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i> 3. Củng cố – dặn dò:</i>
<i> -Nhận xét tiết học</i>


<i>-Dặn HS về nhà xem trước bài mới.</i>


<i>-HS nhắc lại.</i>


<i>+Cô giáo bảo em : “Con hãy cố gắng lên</i>
<i>nhé”</i>


<i>+Bạn mình là một “cây” tốn ở lớp.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-1 HS đọc.</i>


<i>+ “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?”</i>


<i>+ “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét hà</i>
<i>và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi</i>
<i>xoa”.</i>



<i>-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.</i>


<i>-HS laéng nghe.</i>
<i> -1 HS nêu</i>


<i>+HS lắng nghe và thực hiện.</i>


<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT</b></i>


<i> I MỤC TIÊU </i>


<i> -Giúp HS: Nhận biết được góc nhon, góc tù, góc bẹt.</i>
<i> -Biết sử dụng eke để kiểm tra các góc.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ </i>
<i> -Thước thẳng, eke.</i>


<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i> -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các</i>
<i>bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết</i>
<i>trước, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một</i>
<i>số HS khác.</i>


<i> -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.</i>
<i><b>2.Bài mới : </b></i>



<i> a.Giới thiệu bài: </i>


<i> -Chúng ta đã được học góc gì ?</i>


<i> -Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được</i>
<i>làm quen góc nhọn, góc tù, góc bẹt.</i>


<i><b> b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.</b></i>
<i><b>*GV giới thiệu góc nhọn.</b></i>


<i>-GV vẽ góc nhọn lên AOB như phần bài sgk</i>
<i>lên bảng.</i>


<i> A</i>


<i> O B</i>


<i>-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của</i>
<i>góc này.</i>


<i>-GV giới thiệu góc này là góc nhọn.</i>


<i>-GV cho HS dùng eke kiểm tra độ lớn của góc</i>
<i>AOB và cho biết góc này so với góc vng.</i>
<i>-GV nêu góc nhọn bé hơn góc vng.</i>


<i>-Em hãy nêu những vật dụng nào có dạng là</i>
<i>góc nhọn.</i>



<i>-GV yêu cầu HS vẽ một góc nhọn.</i>
<i><b>*Giới thiệu góc tù.</b></i>


<i>-GV vẽ lên bảng góc tù MON nhö sgk.</i>
<i> M</i>


<i> O N</i>
<i>-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của</i>
<i>góc.</i>


<i>-GV giới thiệu góc này là góc tù.</i>


<i>-Yêu cầu HS lên thực hiện dùng eke để kiểm</i>
<i>tra và đo góc tù.</i>


<i>-GV nêu góc tù lớn hơn góc vng.</i>


<i>-Em hãy nêu những vật dụng nào có dạng là</i>
<i>góc tù.</i>


<i>-GV yêu cầu HS vẽ góc tù.</i>
<i><b>*Giới thiệu góc bẹt.</b></i>


<i> -GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu</i>


<i>-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi</i>
<i>để nhận xét bài làm của bạn.</i>


<i> -Goùc vuông.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>



<i>-HS quan sát.</i>


<i>-Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.</i>
<i>-Góc nhọn AOB.</i>


<i>-HS lên bảng kiểm tra và nêu góc AOB nhỏ</i>
<i>hơn góc vuông.</i>


<i>.</i>


<i>-Đầu mũi của bút chì, mũi tên, …</i>


<i>-1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào nháp</i>
<i>-HS quan sát.</i>


<i>-Góc MON có đỉnh O, hai cạnh OM và ON.</i>
<i>-Góc tù MON</i>


<i>-HS lên bảng kiểm tra và nêu góc MON lớn</i>
<i>hơn góc vng.</i>


<i>.</i>


<i>-Quạt xếp được mở ra, mái nhà, chiếc nón</i>
<i>lá,…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc.</i>
<i> .</i>



<i> C O D</i>


<i>-GV thực hiện và nêu thầy tăng dần độ lớn</i>
<i>của góc COD, đến khi hai cạnh OC và Ổn</i>
<i>định của góc COD thẳng hàng (cùng nằm</i>
<i>trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc</i>
<i>COD được gọi là góc bẹt.</i>


<i>-Các em xem các điểm C, O, D như thế nào</i>
<i>với nhau.</i>


<i>-Cho HS dùng eke để kiểm tra góc bẹt.</i>
<i>-Yêu cầu HS vẽ góc bẹt.</i>


<i>-Em hãy nêu những vật dụng nào có dạng là</i>
<i>góc bẹt.</i>


<i><b> c. Luyện tập, thực hành :</b></i>
<i> Bài 1</i>


<i> -GV yêu cầu HS đọc đề bài.</i>


<i>-Yêu cầu HS quan sát và đọc tên các góc.</i>
<i> </i>


<i>-GV nhận xét và chữa bài:</i>
<i> Bài 2</i>


<i> -GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau</i>
<i>đó làm bài.</i>



<i>-GV cho HS sử dụng eke để kiểm tra.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i> 3.Củng cố- Dặn doø:</i>


<i> -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm</i>
<i>bài tập và chuẩn bị bài sau.</i>


<i>+Các điểm C, O, D thẳng hàng với nhau.</i>
<i>-HS lên bảng kiểm tra và nêu gócCOD bằng</i>
<i>hai góc vng.</i>


<i>-1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào nháp.</i>


<i>-HS đọc.</i>


<i>+Các góc nhọn là : MAN, UDV.</i>
<i> +Các góc vng là : ICK</i>
<i>+Các góc tù là : PBQ, GOH.</i>
<i>+Các góc bẹt là : XEY.</i>
<i>-HS đọc.</i>


<i>+Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.</i>
<i>+Hình tam giác DEG có một góc vng.</i>
<i>+Hình tam giác MNP có một góc tù.</i>
<i> -HS cả lớp chú ý lắng nghe và thực hiện..</i>


<i><b>KỸ THUẬT</b></i>



<i><b>CẮT, KHÂU TÚI RÚT DÂY (TIẾT 2)</b></i>


<i>I MỤC TIÊU </i>


<i> -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.</i>
<i> -Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.</i>
<i>II.CHUẨN BỊ </i>


<i> -Mẫu túi rút dây.</i>


<i> -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:</i>


<i> +Một mảnh vải hoa hoặc màu, kích thước 20 x 30cm.</i>
<i> +Len (hoặc sợi), khác màu vải.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i>-Kiểm tra dụng cụ học tập. </i>
<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>


<i> a) Giới thiệu bài : </i>
<i> b)Hướng dẫn cách làm :</i>


<i><b> * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát</b></i>
<i><b>và thực hành</b></i>


<i> -GV giới thiệu mẫu túi rút dây, hướng dẫn</i>
<i>HS quan sát mẫu </i>


<i>-GV cho HS nêu về cấu tạo đặc điểm của túi</i>


<i>rút dây.</i>


<i>-GV cho HS nhắc lại thứ tự các bước.</i>
<i>-GV cho HS thực hành. </i>


<i>-GV nhận xét sửa sai của HS.</i>


<i><b>*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập</b></i>
<i><b>của HS.</b></i>


<i>-GV cho HS thực hiện tưng bày sản phẩm.</i>
<i>-GV nhận xét đánh giá kết quả.</i>


<i><b>3.Nhận xét- dặn dò:</b></i>


<i> -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập</i>
<i>của HS.</i>


<i> -Tuyên dương những HS làm nhanh và đẹp.</i>
<i> -Về nhà thực hiện khâu tiếp tục </i>


<i> -Chuẩn bị bài tiết sau.</i>


<i>-Chuẩn bị đồ dùng học tập</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>+ HS quan sát.</i>


<i>-Gồm có phần thân túi có hình chữ nhật.</i>
<i>-Phần luồn dây.</i>



<i>+Phần thân túi khâu theo cách khâu ghép hai</i>
<i>mép vải bằng mũi khâu thường hoặc khâu</i>
<i>đột.</i>


<i>+Phần luồn dây có đường nẹp để lồng dây</i>
<i>được khâu theo cách khâu viền đường gấp</i>
<i>mép vải.</i>


<i>-Khâu phần nẹp trước.</i>
<i>-Khâu phần thân sau.</i>
<i>-HS thực hiện.</i>


<i> -HS chú ý theo dõi.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-HS lắng nghe và thực hiện.</i>


<i>Thứ sáu :</i>



<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b></i>


<i>I MỤC TIÊU </i>


<i>-Cũng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.</i>
<i>-Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian. </i>
<i>-Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt.</i>



<i>II.CHUẨN BỊ </i>


<i>-Tranh minh họa truyện ở Vương quốc tương lai.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em</i>
<i>thích nhất.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>-Nhận xét câu trả lời của HS .</i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i> a. Giới thiệu bài :</i>
<i> -GV ghi tựa.</i>


<i> b. Hướng dẫn làm bài tập.</i>
<i>Bài 1.</i>


<i>-Gọi HS đọc đề bài. </i>


<i>-Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời</i>
<i>thoại trực tiếp hay lời kể ?</i>


<i>-Gọi HS kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em</i>
<i>bé thứ nhất.</i>


<i>-Nhận xét tuyên dương.</i>



<i>-GV treo bảng phụ đã viết sẳn cách chuyển</i>
<i>lời thoại thành lời kể.</i>


<i>-GV treo tranh minh họa truyện ở Vương quốc</i>
<i>tương lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm</i>
<i>theo trình tự thời gian.</i>


<i>-Tổ chức cho HS thi kể từng màn một.</i>
<i>-Gọi HS nhận xét </i>


<i>-GV nhận xét cho điểm.</i>
<i>Bài 2.</i>


<i>-u cầu HS đọc phần yêu cầu.</i>


<i>+Trong truyện ở vương quốc tương lai hai</i>
<i>bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau</i>
<i>khơng?</i>


<i>+Hai bạn đã đi thăm nơi nào trước, nơi nào</i>
<i>sau ?</i>


<i>-Vừa rồi là các em đã thực hiện kể theo trình</i>
<i>tự thời gian, sự việc nào xảy ra trước thì kể</i>
<i>trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. Bây</i>
<i>giờ các em tưởng tượng Mi-tin và Tin-tin cùng</i>
<i>một lúc hai bạn đến hai địa điểm khác nhau.</i>
<i>Mi-tin đến khu vườn kì diệu, cịn Tin-tin thì</i>
<i>đến cơng xưởng xanh.</i>



<i>-u cầu các em thực hiện kể trong nhóm</i>
<i>theo yêu cầu.</i>


<i>-GV nhận xét giúp đỡ những em yếu.</i>
<i>-GV cho HS kể trước lớp.</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i>Bài 3.</i>


<i>-Laéng nghe.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-1 HS đọc đề.</i>


<i>-…là lời thoại trực tiếp của các nhân vật.</i>
<i>-HS thực hiện.</i>


<i>-HS thực hiện</i>


<i>+Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công</i>
<i>xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé đang</i>
<i>mang một cỗ máy có đơi cánh xanh. Tin-tin</i>
<i>ngạc nhiên hỏi :</i>


<i>-Cậu làm gì với đơi cánh xanh ấy ?</i>
<i>Em bé trả lời :</i>


<i>-Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái</i>
<i>đất.</i>



<i>-HS thi kể trước lớp.</i>


<i>-HS đọc yêu cầu của bài.</i>
<i>-Hai bạn cùng nhau đi thăm.</i>


<i>+Hai bạn đến công xưởng xanh trước, vào</i>
<i>khu vườn kì diệu sau.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-HS thực hiện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>-Yêu cầu HS đọc đề bài.</i>
<i>-GV yêu cầu HS thực hiện.</i>
<i> -Yêu cầu HS nhận xét.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i> 3. Củng cố – dặn dò:</i>
<i>-Nhận xét tiết học.</i>
<i>-Dặn HS về nhà </i>


<i>-HS lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>KHOA HỌC</b></i>


<i><b>ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH</b></i>


<i>I MỤC TIÊU </i>


<i> Giúp HS: </i>



<i> -Nêu được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường và đặc biệt khi bị bệnh tiêu chảy.</i>
<i> -Biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm.</i>


<i> -Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.</i>
<i>II.CHUẨN BỊ </i>


<i> -Các hình minh hoạ ở SGK (phóng to nếu có điều kiện).</i>
<i> -Phghi sẵn các tình huống.</i>


<i> -Bảng ghi sẳn các câu hỏi thảo luận.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


<i> 1.Kiểm tra bài cuõ:</i>


<i>- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung</i>
<i>bài trước :</i>


<i> -GV nhận xét và cho điểm HS.</i>
<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>


<i> * Giới thiệu bài: </i>


<i> -Em đã làm gì khi người thân bị ốm ?</i>
<i> -GV giới thiệu: </i>


<i> -GV ghi tựa.</i>


<i><b> * Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị</b></i>


<i><b>bệnh.</b></i>


<i>-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm với</i>
<i>các câu hỏi:</i>


<i> + Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho</i>
<i>người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?</i>


<i> +Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món</i>
<i>đặc hay lỗng ? Tại sao ?</i>


<i> +Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn</i>
<i>quá ít nên cho ăn thế nào ?</i>


<i> +Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh</i>
<i>nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ?</i>


<i>-3 HS trả lời.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>
<i>-HS tự nêu.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>


<i>-HS thực hiện theo u cầu.</i>
<i>-Thảo luận nhóm đơi.</i>


<i>+…cho ăn các thức ăn có chứa nhiều chất</i>
<i>như: thịt, cá, trứng, sửa, uống nhiều chất lỏng</i>
<i>có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu</i>


<i>nành.</i>


<i> +…cho ăn các thức ăn loãng như cháo thịt</i>
<i>băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt,</i>
<i>nước chanh, sinh tố.</i>


<i>+…ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn</i>
<i>nhiều bữa trong ngày.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i> -GV giúp đở những nhóm yếu.</i>


<i> -Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến.</i>
<i> -GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt.</i>
<i>*GV kết luận.</i>


<i>-GV cho HS đọc mục bạn cần biết.</i>


<i><b> * Hoạt động 2 : Thực hành chăm sóc người</b></i>
<i><b>bị tiêu chảy. </b></i>


<i> -GV treo tranh và yêu cầu HS xem tranh</i>
<i>thảo luận nhóm. </i>


<i> -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu cách</i>
<i>nấu nước cháo muối và pha dung dịch </i>
<i>ô-rê-dôn..</i>


<i> -GV nhận xét sửa sai.</i>


<i>*GV kết luận : Người bị tiêu chảy mất rất</i>


<i>nhiều nước . Do vậy ngoài việc người bệnh</i>
<i>vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng</i>
<i>chúng ta cần cho họ uống thêm nc1 cháo</i>
<i>muối và dung dịch ô-rê-dôn để chống mất</i>
<i>nước.</i>


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi : Em tập làm bác sĩ.</b></i>
<i>-GV tiến cho HS thi đóng vai.</i>


<i>-GV phát phiếu tình huống cho mỗi nhóm.</i>
<i>-Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm tìm cách</i>
<i>giải quyết.</i>


<i>+Tình huống : Ngày chủ nhật bố, mẹ về quê,</i>
<i>Minh ở nhà một mình. Đang học Minh thấy</i>
<i>đau bụng dữ dội, sau đó đi ngồi liên tục.</i>
<i>Minh biết mình đã bị tiêu chảy. Nếu là Minh</i>
<i>em sẽ làm gì ?</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai, bổ sung.</i>
<i><b>3.Củng cố- dặn dò :</b></i>


<i> -Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.</i>


<i> -Yêu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn cần</i>
<i>biết, và có ý tự chăm sóc mình.</i>


<i> -Nhận xét tiết học.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-HS đọc.</i>


<i>-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.</i>


<i>-HS lắng nghe và ghi nhớ.</i>


<i>-HS thảo luận nhóm.</i>


<i> -Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung</i>
<i>cho nhau.</i>


<i>-HS nêu.</i>


<i>+Em ra hiệu thuốc gần nhà mua một gói </i>
<i>ơ-rê-dơn về hịa uống ngay. Đến trưa vẫn ăn</i>
<i>cơm bình thường và nấu thêm một nồi cháo</i>
<i>bỏ ít muối và ăn.</i>


<i> -HS lắng nghe.</i>
<i>-HS thực hiện nêu.</i>


<i>-HS lắng nghe và thực hiện..</i>


<i><b>TOÁN</b></i>


<i><b>HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b></i>


<i>I MỤC TIÊU </i>


<i> -Giúp HS : Nhận biết được hai đường thẳng vng góc với nhau.</i>
<i> -Biết được hai đường thẳng vng góc với nhau tạo ra 4 góc vng.</i>


<i> -Biết dùng eke để kiểm tra và vẽ hai đường thẳng vng góc.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ </i>
<i> -Eke, thước thẳng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i> -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các</i>
<i>bài tập tiết trước. </i>


<i> -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.</i>
<i><b>2.Bài mới : </b></i>


<i><b> a.Giới thiệu bài: </b></i>
<i> -GV ghi tựa.</i>


<i><b> b.Giới thiệu hai đường thẳng vng góc.</b></i>
<i> -GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng và</i>
<i>giới thiệu.</i>


<i> A B</i>


<i> D C</i>


<i>-GV yêu cầu HS thực hiện nêu các đặc điểm</i>
<i>của các góc của hình chữ nhật.</i>


<i>-GV thực hiện vừa nêu thầy kéo dài hai cạnh</i>
<i>Kiểm tra bài cũ và DC của hình chữ nhật</i>


<i>ABCD ta được hai đường thẳng vng góc với</i>
<i>nhau tại điểm C.</i>


<i>-Vậy tại điểm C có mấy góc ?</i>


<i>-GV u cầu HS thực hiện dùng eke để kiểm</i>
<i>tra.</i>


<i>-Đó là những góc gì ?</i>


<i>-Hãy quan sát xem những vật dụng nào có</i>
<i>trong thực tế có góc vng.</i>


<i>-GV hướng dẫn HS vẽ.</i>
<i>-Dùng eke để vẽ</i>
<i> -GV vừa chỉ và nêu </i>
<i>-GV cho HS nhắc lại.</i>


<i><b>c.Luyện tập, thực hành :</b></i>
<i>* Bài 1.</i>


<i> -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu .</i>
<i>-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>
<i>-GV yêu cầu cả lớp cùng kiểm tra.</i>
<i>-HS thực hiện.</i>


<i>-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.</i>
<i>-HS làm các phần còn lại.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i>Bài 2</i>



<i> -GV yêu cầu HS đọc đề.</i>


<i>-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi</i>
<i>để nhận xét bài làm của bạn.</i>


<i>-HS nghe.</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-HS thực hiện theo dõi.</i>


<i>-Đều có 4 góc vng.</i>


<i>-Có 4 góc.</i>


<i>-HS thực hiện dùng eke thực hiện đo. </i>
<i>-Đều là các góc vng.</i>


<i>-Các song cửa sổ,…</i>


<i>-1 HS đọc đề.</i>


<i>-Dùng eke để kiểm tra hai đường thẳng</i>
<i>vng góc với nhau.</i>


<i> +Hai đường thẳng HI và KI vng góc với</i>
<i>nhau.</i>


<i>+Hai đường thẳng PM và MQ khơng vng</i>
<i>góc với nhau.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i> -GV u cầu HS lên bảng thực hiện.</i>
<i>-GV chữa bài và cho điểm HS.</i>
<i>Bài 3.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc đề.</i>
<i>-HS lên bảng thực hiện.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i>Bài 4.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc đề.</i>
<i>-HS lên bảng thực hiện.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i><b>3.Củng cố- Dặn dò:</b></i>


<i> -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm</i>
<i>bài tập và chuẩn bị bài sau.</i>


<i> -HS lắng nghe và thưc hiện.</i>
<i>-HS đọc đề.</i>


<i> -HS lắng nghe và thưc hiện.</i>
<i>-HS đọc đề.</i>


<i> -HS lắng nghe và thưc hiện.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×