Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

LE DANG HUONG DEN TRAN TIEN DUC HUNG HA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.63 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ


Kiểm tra bài cũ



 <sub>Hãy nêu các vị trí tương đối của 2 đường thẳng? </sub><sub>Hãy nêu các vị trí tương đối của 2 đường thẳng? </sub>


 Trong mỗi vị trí tương đối cho biết số điểm chung của 2 <sub>Trong mỗi vị trí tương đối cho biết số điểm chung của 2 </sub>


đường thẳng đó?


đường thẳng đó?


b
a


<b>A</b>


k
j


l


m
a cắt b.


Có một điểm chung


j // k.


Không có điểm chung m truøng l.


Vođ soẫ ñieơm chung



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn


Bài mới



Xét đường tròn (O; R) và đường thẳng a. Gọi H là chân đường vuông
góc kẻ từ O đến đường thẳng a, khi đó OH là khoảng cách từ O dến
đường thẳng a.


1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng với đường trịn:


Các em hãy quan sát hình biểu diễn sau đây và trả lời ?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vì sao một đường thẳng và một đường trịn khơng thể có nhiều hơn
hai điểm chung?


Nếu đường thẳng và đường trịn có 3 điểm chung trở lên thì đường trịn
đi qua 3 điểm thẳng hàng (điều này vơ lí

).



?1


Căn cứ vào số điểm chung của đường thẳng và đường tròn mà ta có các
vị trí tương đối của chúng.


a) <b>Đường thẳng và đường tròn cắt nhau</b>.


Hãy đọc SGK trang 107 và cho biết khi nào đường thẳng a và đường
tròn (O) cắt nhau.


<b>a</b>



<b>A</b> <b>H</b> <b>B</b>


<b>O</b>


Khi đường thẳng a và đường trịn (O) có
hai điểm chung thì ta nói đường thẳng a và
đường trịn (O) cắt nhau.


Khi đó a gọi là cát tuyến của đường tròn (O).


Đường thẳng a khơng đi qua O.
Khi đó OH < OB hay OH < R.
OH AB


suy ra AH = HB = 2 2
<i>R</i>  <i>OH</i>


<b>a</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>O</b>


Đường thẳng a đi
qua tâm O. Khi đó
OH = 0 < R và


AH = HB = R = 2 2


<i>R</i>  <i>OH</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khi đường thẳng a và đường trịn (O;R) chỉ có một điểm chung thì ta nói
đường thẳng a và đường trịn (O) tiếp xúc nhau.


Lúc đó đường thẳng gọi là tiếp tuyến của đường tròn. Điểm chung duy
nhất gọi là tiếp điểm.


Các em hãy tham khảo cách chứng minh nhận xét trên
bằng phương pháp phản chứng như SGK.


b) Đường thẳng và đường trịn tiếp xúc nhau



O


<i>a</i>


<b>C</b><b><sub>H</sub></b>


Khi đó H trùng với C, OC a và OH = R

<sub></sub>



Định lý



Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường trịn
thì nó vng góc với bán kính đi qua tiếp điểm.


b) Đường thẳng và đường trịn khơng giao nhau



a


<b>H</b>


<b>O</b>


Khi đường thẳng a và đường trịn (O) khơng có điểm chung, ta
nói đường thẳng a và đường trịn (O) <i><b>khơng giao nhau.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. <b>Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng và </b>


<b>bán kính của đường trịn.</b>


BẢNG TÓM TẮT


Đặt OH = d Một em hãy đọc các kết luận nêu trong SGK trang 109


<b>a</b>


<b>A</b> <b>H</b> <b>B</b>


<b>O</b> O


<i>a</i>


<b>C</b><b><sub>H</sub></b> a


<b>H</b>
<b>O</b>


Vị trí tương đối


của đường thẳng và đường trịn



Số


Điểm chung


Hệ thức
giữa d và R


Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d < R


Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 1 d = R


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Vẽ hình.


2. Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối
với đường trịn (O)?


3. Tính độ dài BC?


<b>Hãy hoạt động nhóm </b>


<b>?3</b>



<b>Hãy hoạt động nhóm </b>



<b>?3</b>

Theo hướng dẫn sau đây


a


<b>3</b> <b>5</b>


B H C



O
<b>GIAÛI</b>


a) Đường thẳng a cắt đường trịn (O) vì .


3
5
<i>d</i> <i>cm</i>
<i>d</i> <i>R</i>
<i>R</i> <i>cm</i>
 
 

 <sub></sub>


b) Áp dụng định lí Pitago cho tam giác
vuông OHC ta coù


OB2 = OH2 + HB2






2 2


5

3

16

4(

)



2

8(

)




<i>HB</i>

<i>cm</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài tập áp dụng: Cho đường thẳng a. Tâm I của tất cả các đường trịn có
bán kính 5cm và tiếp xúc với đường thẳng a nằm trên đường nào?


Vận dụng tính chất cơ bản của tiếp tuyến và tập hợp điểm cách
đều đường thẳng cho trước một khoảng không đổi học ở lớp 8.


<b>GỢI Ý!</b>


<b>GIA<sub>ÛI</sub></b>


Tâm I của đường trịn có bán kính 5cm và tiếp xúc với đường thẳng a nằm
trên hai đường thẳng d và d’ song song với và cách a một khoảng là 5cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b></i><b> :</b>


- Học thuộc các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn nắm chắc số
điểm chung và hệ thức tương ứng.


- Tìm trong thực tế các hình ảnh 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường
trịn.


- Làm các bài tập 18, 19, 20 trang 110 SGK.
HD bài tập 20:


- Theo tính chất cơ bản của tiếp tuyến ta có AOB là tam giác vuông tại B
- Aùp dụng định lí Pitago ta tính dược AB = 8cm.



- Tìm hiểu xem khi nào đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.


Tiết học hôm nay đến đây đã kết thúc, chào các


em và quý thầy cô. Hẹn gặp lại tiết sau



10cm
B


</div>

<!--links-->

×