Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

mô thần kinh (mô học NGÀNH điều DƯỠNG SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.5 MB, 46 trang )

BỘ MÔN MÔ PHÔI

MÔ THẦN KINH


MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Phân biệt được các đặc điểm cấu tạo và chức năng của mơ

thần kinh
• Cấu tạo tế bào thần kinh (neuron)
• Q trình hình thành sợi thần kinh khơng và có myelin
• Cấu tạo synapse

• Giải thích được cơ chế dẫn truyền xung động thần kinh dọc

theo sợi thần kinh
• Kể tên được các loại tế bào thần kinh đệm (neuroglia)


Tổng quan về hệ thần kinh
(Nervous system)
• Hệ thần kinh cho phép dẫn truyền thông tin nhanh

và chuyên biệt trong cơ thể thơng qua mơ thần
kinh (nervous tissue)
• Chức năng: Tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin

và điều hịa hoạt động các cơ quan với sự thích ứng
với mơi trường



Tổng quan về hệ thần kinh
(Nervous system)
• Hệ thần kinh trung ương

(central nervous system –
CNS)
• Não (brain)
• Tủy sống ( spinal cord)

• Hệ thần kinh ngoại biên

(peripheral nervous system
– PNS)
• Hạch thần kinh (Ganglia)
• Dây thần kinh
• Các tận cùng thần kinh


MÔ THẦN KINH


I. Đặc điểm chung
• Mơ thần kinh: gồm những TB biệt hóa cao có

khả năng tiếp nhận, phân tích và dẫn truyền các
xung động thần kinh
• Nguồn gốc: ngoại bì phơi
• Gồm 2 loại tế bào:
• TBTK (Neuron)
• TBTK đệm (Ganglia)



II. Cấu tạo Neuron

- Về cấu tạo:
- Thân neuron (cell body): chứa nhân và phần lớn các bào tương
- Nhánh neuron
- Các sợi nhánh (Dendrites)
- Một sợi trục (axon): phần tận cùng của sợi trục thường
phình lên gọi cúc tận cùng
- Về chức năng có 3 loại neuron
- Cảm giác
- Liên hợp
- Vận động


• N: nhân tế bào
• NS: thể Nissle trong thân tế bào
• A: trục tế bào



II. 1. Thân neuron
• Tập trung ở chất xám và các hạch
• Thân có hình đa giác mà mỗi góc

là 1 nhánh neuron.
• Nhân tế bào lớn, sáng
• Trong bào tương có nhiều cấu trúc


ưa baz , gọi là thể Nissl (chồng
các túi lưới nội bào hạt và
ribosome tự do)


II. 2. Nhánh neuron


II. 2. Nhánh neuron
• Nơron đa cực:

neuron ở sừng trước
tuỷ sống, ở vỏ não
• Nơron 2 cực: neuron

ở võng mạc mắt
• Nơron 1 cực: neuron

ở hạch gai của tủy
sống


Phương pháp nhuộm bạc từ mô đại não


II. 2. Nhánh neuron
Dựa vào chức năng và hướng dẫn truyền :     
Nơron cảm giác (cảm giác hướng tâm )
Nơron liên hợp  
Nơron hiệu ứng (vận động ly tâm)



II. 3. Synapse
• Là khớp thần kinh
• Cấu tạo synapse
• Phần tiền synapse: là cúc tận cùng của sợi trục, bên trong chứa nhiều túi
synapse
• Phần hậu synap: 1 vùng đặc biệt trên màng tế bào của neuron hoặc của tế bào

• Ngăn cách nhau bằng 1 khoảng hẹp từ 20-30 nm gọi là khe synapse


II. 3. 1. Phân loại và chức năng của synapse
Tùy theo vị trí của synapse trên neuron hậu synapse



II. 3. 1. Phân loại và chức năng của synapse
• Về chức năng
• Synapse hưng phấn
• Synapse ức chế
• Về mặt cơ chế dẫn truyền
• Synapse điện
• Synapse hóa học


II. 3. 2. Cơ chế dẫn truyền xung động thần kinh
• Synapse điện: chiếm 1%
• Có khe synapse rất hẹp (2-


4 nm)
• Phần tiền synapse, hậu
synapse có cấu tạo khá đối
xứng.
• Có nhiều liên kết khe, cho
phép các ion lọt từ tiền
sang hậu synapse


II. 3. 2. Cơ chế dẫn truyền xung động thần kinh
• Synapse hóa học chiếm 99%
• Xung động thần kinh truyền qua synap nhờ giải

phóng gian (chất dẫn truyền TK) trong túi synapse
• Các chất dẫn truyền TK : acetylcholin, noradrenalin,

dopamin, serotonin, GABA (gama-aminobutiric acid)

• Ứng dụng: thuốc tê tại chỗ (phân tử kị nước)


II. 3. 2. Cơ chế dẫn truyền xung động thần kinh


II. 4. Tế bào thần kinh đệm
• Khơng có chức năng dẫn truyền xung động thần kinh
• Chống đỡ, làm ranh giới, dinh dưỡng, chế tiết và bảo vệ mô TK
• Có khả năng sinh sản
• Có nguồn gốc ngoại phơi bì
• Có 2 loại:

• Tế bào thần kinh đệm ngoại vi
• Tế bào thần kinh đệm trung ương


II. 4. 1. Tế bào thần kinh đệm ngoại vi
• Tế bào vỏ bao
• Tế bào Schwann


II. 4. 1. 1. Tế bào vỏ bao
• Thấy trong hạch thần

kinh
• Kích thước nhỏ,
• Nhân đậm hình bầu
dục, bào tương ít, khó
thấy được dưới kính
hiển vi quang học


II. 4. 1. 2. Tế bào Schwann
• Tế bào Schwann: tất cả các

sợi TK của hệ TK ngoại biên
đều được bao bọc bởi các tế
bào Schwann.


×